Người luật sư tài ba, giầu lòng yêu nước Vũ văn Mẫu Nguyễn Minh Vũ Trong xem Palmarès niên khóa 1934 – 35, tình cờ thấy tên ông ghi đỗ Tú tài Toán phần (Bac II) hạng Bình thứ (mention Assez Bien) niên khóa 1933 - 34 Tôi vốn biết ông anh ruột thầy giáo tôi, tiến sĩ Lý Hóa Vũ Như Canh du học Pháp về, nên muốn tìm hiểu thêm để giới thiệu cho bạn học trường trung học Albert Sarraut lớp Vật Lý khóa trường Đại học Sư phạm Hà Nội gương yêu nước, hiếu học, anh em ruột gia đình Gia đình ông quê gốc làng Quất Động, thuộc huyện Thường Tín , vốn có nghề thêu, sớm rời quê hương định cư Hà Nội, mở cửa hàng thêu, hiệu Phúc Thái 24 phố Hàng Nón Ông thứ nhà, ông bà chị, ông hai em trai hai em gái Cụ thân sinh không may sớm, cụ bà vậy, tần tảo nuôi sáu ăn học nên người Ngoài Luật sư Vũ văn Mẫu Tiến sĩ Lý Hóa Vũ Như Canh, bà gái Vũ thị Sửu đỗ dược sĩ, mở hiệu thuốc tây phố Hàng Da Cụ bà người kinh doanh giỏi, thuê nhiều thợ lành nghề phát triển nghề thêu truyền thống, buôn bán ngày phát đạt, tậu thêm nhà đất không phố Hàng Nón mà nhiều phố khác, phố Hà Trung, phố Chân Cầm …Căn nhà bên bờ Hồ Hoàn Kiếm, hiệu kem Bốn Mùa, tòa nhà góc phố Ga phố Lý Thường Kiệt, thời bao cấp dùng làm khách sạn, gọi khách sạn Đồng Lợi, thuộc sở hữu cụ Vốn người có tâm, nghĩ nhờ phúc ấm tổ tiên mà ăn nên làm ra, cụ không quên quê hương quán Cụ xuất tiền tu sửa, mở rộng đường nối liền làng Quất Động với quốc lộ I xây cho làng trường học để em làng có chỗ học tập gần nhà Ông Vũ văn Mẫu sinh ngày 25 – – 1914 Hà Nội, gia đình nuôi cho ăn học từ nhỏ Ông thông minh, học giỏi , thi đỗ vào trường Bưởi Sau đỗ Tú tài I, ông nộp đơn thi vào trường Albert Sarraut theo học lớp Toán sơ cấp (Math Elem) , năm 1934 tuổi 20 đỗ Bac Math hạng Bình thứ (mention Assez Bien), đỗ hạng Bình (mention Bien) Đỗ Bac Math khóa có ông Đỗ Đức Dục (Admissible), ông Võ Nguyên Giáp, Hoàng Xuân Nhị , Phạm Huy Thông, Vũ Tuân Sán đỗ Bac Philo (Tú tài Triết) hạng Thứ (mention Passable) Từ năm 1934 đến năm 1937, ông theo học Luật trường Đại học Luật Hà Nội Đỗ Cử nhân Luật ông thi tri huyện, bổ làm tri huyện huyện Gia Khánh (Ninh Bình), sau chuyển đến Gia Bình (Bắc Ninh).Ông nuôi chí tiếp tục học, đăng ký học Cao học trường Đai học Luật, thường đạp xe thư viện trường Luật mượn tài liệu tự học tập nghiên cứu, thi đỗ Cao học, có Cao học Kinh tế Thống sứ thời thông cảm với ông tri huyện trẻ ham học, chuyển ông làm tri huyện huyện Đông Anh, gần Hà Nội Vợ ông thuộc gia đình gia giáo, danh giá, bà Hoàng thị Nguyệt My, gái cụ Cử Sen Hồ Hoàng Gia Luận Sau Cách mạng Tháng Tám ông nhà, âm thầm chuẩn bị luận án tiến sĩ hướng dẫn giáo sư Camerlynck, năm 1948 sang Paris bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Luật; trở nước, ông mời làm giảng sư Luật trường Đại học Luật Hà Nội Năm 1951 ông trở lại Paris chuẩn bị thi Thạc sĩ Luật năm 1953 đỗ Thạc sĩ (1) Sau ông nước, tiếp tục giảng dạy trường Đại học Luật Hà Nội; em ông, Tiến sĩ Lý Hóa Vũ Như Canh, rời Đại học Paris dạy trường Đại học Khoa học Hà Nội từ năm trước Chân dung LS Vũ văn Mẫu Bút tích LS Vũ văn Mẫu Năm 1954, theo hiệp định Genè ve (7 – 1954) nước ta bị chia cắt làm miền, ông di tản vào Sài Gòn, em ông, Tiến sĩ Vũ Như Canh, định lại Hà Nội Vào Sài Gòn, ông bổ làm Chánh Nhất Tòa Phá Án (2), đồng thời tham gia giảng dạy khoa Luật trường Đại học Sài Gòn, làm Trưởng khoa Luật, trưởng khoa người Việt Nam Ông n ổi tiếng học giả lớn Luật, chuyên gia Dân Luật Cổ Luật, thành thạo nhiều ngoại ngữ Pháp, Anh, La Tinh, Hán, uyên thâm cựu học lẫn tân học, đồng nghiệp kính trọng, sinh viên tín nhiệm, quý mến Theo hồi ức ông Đào Văn Bình, cựu sinh viên khoa Luật năm 1962, “có môn hấp dẫn sinh viên Pháp chế Sử giáo sư Vũ Quốc Thông Dân luật giáo sư Vũ Văn Mẫu…Giáo sư Mẫu giảng hấp dẫn mà không nhìn soạn Người giảng Dân luật khái luận phải am tường lịch sử triều đại Việt Nam, phân tích điển chế thời kỳ cách ngành, đem kiến thức luật Cổ La Mã, Anh, Pháp…về dạy đủ Do tinh thông Hán học, giáo sư phân tích rõ tính ưu việt Luật Hồng Đức gồm 13 chương, 700 điều, phê phán vua Gia Long bỏ luật mà chế Luật Gia Long, chép nguyên văn Luật Mãn Thanh lạc hậu…” Theo ông, luật, dù tiên tiến hoàn chỉnh đến đâu, cần cộng thêm lòng nhân dức nhà cầm quyền Năm 1955, sau Trưng cầu dân ý, Cựu hoàng Bảo Đại bị phế truất, Ngô đình Diệm suy tôn làm tổng thống, ông mời làm Bộ trưởng Ngoại giao, nhiên ông không bỏ công tác giảng dạy Để có tài liệu lên lớp giúp sinh viên có giáo trình học tập, tham khảo, ông biên soạn cho xuất nhiều sách Luật: - Dân luật khái luận Dân luật lược giảng (2 tập) Pháp luật dẫn giảng (2 tập) Cả trường ĐH Luật Sài Gòn xuất - Từ điển Pháp – Việt pháp luật, trị, kinh tế xuất năm 1955 Từ điển Pháp – Việt pháp chính, kinh tài, xã hội, xuất năm 1970 Từ điển Hiến luật Dân luật, soạn chung với giáo sư Lê đình Chân Tiểu từ điển Luật – Kinh tế, soạn chung với giáo sư Hồ thới Sang, Lê đình Chân, Lưu Văn Bình, Nguyễn cao Hách, xuất năm 1973 Cổ luật VN Tư pháp sử diễn giảng, xuất năm 1973 Cổ luật VN thường khảo (2 tập), xuất năm 1974 Chế độ Ngô đình Diệm Mỹ giúp đỡ nhằm ngăn chặn phong trào Cộng sản, không muốn tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước, ngược lại nguyện vọng đại đa số nhân dân; gia đình Ngô đình Diệm vốn theo Công giáo, kỳ thị Phật giáo, đa số người dân miền Nam theo Phật giáo, nên tình hình miền Nam ngày thêm rối ren Năm 1963 nổ phong trào đàn áp Phật giáo, tàn khốc thành phố Huế , nhiều phật tử bị sát hại Vốn phật tử sùng đạo, ông tự thấy phải bộc lộ kiến phản đối đàn áp, tiếp tục cộng tác với quyền Cuốn Hồi ký ông “Sáu tháng Pháp nạn 1963” viết năm 1984 với pháp danh Minh Không, lúc đầu in ronéo, năm 2003 in lại Mỹ, thuật lại kiện xảy từ vụ triệt hạ cờ Phật giáo Huế (8 – – 1963) đến ngày xảy đảo lật đổ Ngô đình Diệm (1 – 11 – 1963), với vụ tự thiêu , thượng tọa Thích Tiêu Diêu Huế hòa thượng Thích Quảng Đức Sài Gòn, cuối vụ từ chức ông Ông viết “Ngọn lửa thiêng Đạo pháp soi sáng tâm trí phút nghiêm trọng gấp rút để nhận thấy hình thức từ chức tốt nhất: Chỉ có cách cạo đầu từ chức, hành hương Ấn Độ để nguyện cầu cho Đạo pháp, cho tự tín ngưỡng dân tộc đoàn kết” Ngoại trưởng Vũ văn Mẫu cạo trọc đầu Ngày 22 - – 1963 sau tiếp đại sứ nước châu Á theo đạo Phật, ông tập hợp nhân viên Bộ Ngoại Giao, giải thích ý nghĩa việc ông định từ chức trưởng Rồi ông đến tiệm hớt tóc để cạo đầu, sau Bộ thảo đơn từ chức, gửi đến tổng thống Ngô Đình Diệm Suốt buổi tối, nhiều nhân vật cao cấp phủ Tổng thống Ngô Đình Diệm gọi điện thoại đề nghị ông đừng từ chức, Cố vấn Ngô Đình Nhu tỏ lạnh nhạt, bực bội Ngày 24 – – 1963 ông đến trường Đại học Luật, vừa xuống xe sinh viên công kênh ông vào trường tất ngồi xuống sân nghe ông nói chuyện giải thích chuyện ông từ chức Sau ông bị giam lỏng nhà, ngày 26 – bị giữ lại, không phi trường để Ấn Độ Nhờ can thiệp Ngoại giao đoàn Tổng giám mục Asta, Khâm mạng đại sứ Vatican Sài Gòn, ông sớm thả, chiều 29 – – 1963 lên máy bay Ấn Độ Ôn g lưu lại Ấn Độ vài ba tuần lễ, hành hương đến nhiều chùa chiền thánh địa tiếng Bồ đề Đạo tràng (Bodh Gaya) nơi Đức Thế tôn thành đạo bên gốc bồ đề, ngày 15 – – 1963 rời Ấn Độ sang Pháp Sau Ngô Đình D iệm bị lật đổ, quyền Sài Gòn bổ nhiệm ông làm đại sứ Việt Nam Cộng Hòa nước ngoài, Anh, Bỉ, Hà Lan…Tình hình miền Nam ngày rổi ren, phe phái đánh loạn xạ, quyền thay đổi Khi Nguyễn văn Thiệu lên làm Quyền Tổng thống, ông trở nước, mở văn phòng luật sư chủ yếu làm vụ án dân sự; thân chủ thường hãng lớn hãng dầu Shell, Esso, đại thương gia Về hình sự, ông tham gia, nhận vài vụ án có tính chất trị, vụ án Huỳnh Tấn Mẫm hay vụ án bà Ngô Bá Thành Năm 1969 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đời, sau trở thành Chính phủ Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, thu hút quan tâm người dân ủng hộ phận không nhỏ nhân sĩ trí thức, sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm, kể số nghị sĩ Hạ Viện Lê Hiếu Đằng, Hồ Ngọc Nhuận, Lê Công Giầu…; người ông tập hợp nhau, lập Mặt trận Hòa giải Dân tộc Năm 1970, với tư cách lãnh đạo Mặt trận Hòa giải Dân tộc, ông định tham gia Liên danh Hoa Sen thuộc phe đối lập, trở thành người đứng đầu Liên danh, tranh cử Thượng nghị sĩ đắc cử Suốt nhiệm kỳ ông tích cực hoạt động cho phong trào hòa bình, hòa giải dân tộc Cũng nhiều người dân miền Nam lúc ấy, ông tin tưởng có ch ính phủ Liên hiệp ba thành phần, sau chiến tranh kết thúc chung tay xây dựng lại đất nước vốn bị chiến tranh tàn phá nặng nề ông bao người dân Miến Nam bị vỡ mộng Khi Nguyễn văn Thiệu bị buộc phải từ chức, chiến tranh cận kề sát cửa ngõ Sài Gòn, Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm Trần văn Hương, bầu đại tướng Dương văn Minh lên làm tổng thống (26 – – 1975) Ông Vũ văn Mẫu mời làm thủ tướng, ông Lý Quí Chung làm trưởng Thông tin Trong Hồi ký xuất năm 2011, ông Lý Quí Chung viết: “Ở vị trí thủ tướng, ông Minh mời luật sư – nghị sĩ Vũ văn Mẫu, người ngoại trưởng phủ Ngô đình Diệm 12 năm trước Vào thời điểm phủ Diệm đối đầu với đấu tranh Phật giáo có hành động đàn áp ác liệt, ngoại trưởng Vũ văn Mẫu công tác Hoa Kỳ Ông cạo đầu tuyên bố từ chức để phản đối sách đàn áp gia đình ông Diệm Phật giáo Ông Mẫu để lại đầu hình ảnh người có uy tín lớn nhiều mặt, từ nghề nghiệp riêng giới luật sư hoạt động trị qua thời kỳ Ngô đình Diệm Nguyễn văn Thiệu Thái độ chân thành gọi dũng cảm ông ngày cuối lực lượng Giải phóng vào Dinh Độc Lập khiến cho nhớ kính phục” Nhiều tướng lĩnh bỏ trốn, quân lực miền Nam chưa đổ vỡ hoàn toàn, nhiên tổng thống Dương văn Minh, thủ tướng Vũ văn Mẫu thành viên phủ thành lập, không nghĩ đến việc tiếp tục chiến tranh, mà nghĩ đến việc vãn hồi hòa bình để không bị chết thành phố Sài Gòn không bị tàn phá Suy nghĩ Tổng thống Dương văn Minh Nội Vũ văn Mẫu vào thời điểm nước sôi lửa bỏng vô sáng suốt, chứng tỏ ông có lòng yêu nước, nghĩ đến Tổ quốc Dân tộc, không nghĩ đến cá nhân Nội Vũ văn Mẫu tồn ngày xe tăng quân Giải phóng húc đổ cổng Dinh Độc Lập tổng thống Dương văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện (30 – – 1975) Ngay sau đó, thiếu tá Phạm Châu Tài, huy trưởng lực lượng phòng thủ lại Bộ Tổng tham mưu gọi điện đến chất vấn: “Thưa đại tướng, quân mà đại tướng lại đầu hàng?” tổng thống Minh trả lời: “Đã trễ rồi, em Qua muốn tránh cho dân khỏi chết chóc Sài Gòn khỏi thành bình địa Mình phải cứu dân trước đã” (theo lời kể Nhan Hữu Hậu, sĩ quan cận vệ thủ tướng Vũ Văn Mẫu) Thủ tướng VV Mẫu, Tổng thống DV Minh Bộ trưởng Bộ Thông tin Lý Quý Chung Thủ tướng VV Mẫu, Tổng thống DV Minh nhà báo Bùi Tín (người đội mũ) Sáng 30 – – 1975 tầu Việt Nam Thương Tín, tầu thủy viễn dương lớn miền Nam, đậu cảng Sài Gòn, chờ đón người di tản cuối cùng, song người có mặt lúc Dinh Độc Lập không muốn đ i Hồi ký ông Lý Quí Chung thuật lại :“Thủ tướng Vũ văn Mẫu cho biết ông không điều kiện Nếu sau phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam cho thức ông đi” Sau ông bị quản thúc nhà tham dự đợt học tập trị chừng tuần lễ với số nhân vật đứng đầu quyền Sài Gòn cũ Dương văn Minh, Nguyễn văn Huyền, Trần văn Hương…Năm 1976, trường Đ ại học Paris mời ông sang dạy, song ông chưa phép xuất cảnh, đến năm 1988 m ới cấp phép cho Lúc ông tuổi lao động, nên sang Pháp thăm hỏi họ hàng lại trở nước Mười năm cuối đời, tháng mùa ấm ông sang Paris ở, thàng mùa lạnh lại trở Việt Nam, làm chủ hộ nhà cũ quận I Sài Gòn, không chịu định cư hẳn nước ngoài, xa rời hẳn quê hương đất nước Suốt đời ông nghĩ đến quê hương đất nước, nhớ người Việt Nam, suốt đời dùng hộ chiếu Việt Nam Năm 1989, ông bắt đầu biên soạn “Hành trình mở cõi dân tộc Việt” dự kiến chia làm tập: - Tập 1: Việt – Chăm-pa - Tập 2: Việt – Phù-nam - Tập 3: Việt – Cam-pu-chia Cuốn đánh máy giấy A4, không rõ hoàn thành hay chưa Ông sinh hạ con, tất thành đạt, hầu hết định cư Pháp Ái nữ bà Vũ thị Việt Hương theo nghề cha, thi đỗ vào trường Đại học Luật Sài Gòn, đỗ Tiến sĩ Luật, trở trường cũ giảng dạy, chuyên Luật Quốc tế Luật Đối sánh Ông qua đời Paris ngày 20 – – 1998, thọ 84 tuổi, kết thúc đời nửa kỷ dấn thân nước, gắn bó với bao thăng trầm đất nước Nhận xét ông, xin mượn lời hòa thượng Thích Mẫn Giác (California) nói Lời mở đầu Hồi ký “Sáu tháng Pháp nạn 1963” lần tái Mỹ: “Trong mắt ông kẻ sĩ khí phách hoi Miền Nam, người làm trị chân thực có lòng, nhà mô phạm chừng mức sáng, phật tử hộ đạo thiết tha” Chú thích: (1) Thạc sĩ (Agrégé) Pháp khác Thạc sĩ Việt Nam Ở Việt Nam, Thạc sĩ cấp học đại học, gồm Thạc sĩ Tiến sĩ, Pháp Thạc sĩ kỳ thi bắt buộc phải đỗ để tuyển vào ngạch giáo sư dạy học trường trung học (lycée) hay đại học ; người thi đỗ gọi giáo sư thạc sĩ (professeur agrégé) Giáo sư thạc sĩ trung học (Khoa học, Văn chương, Ngoại ngữ…) cần có cử nhân dự thi, giáo sư thạc sĩ đại học (Y khoa, Dược khoa, Luật…) phải có tiến sĩ dự thi Như thạc sĩ Luật thực tế cao tiến sĩ Luật (2) Tòa Phá Án thời Ngô Đình Di ệm năm 1954 cao Tòa Thượng thẩm, có vai trò tương tự Tòa Án Tối Cao Việt Nam Khởi thảo: 21 – – 2012 Hoàn thành: 16 – – 2014 Nguyễn Minh Vũ