ĐỒ ÁN MÔN HỆ PHÂN TÁN: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ BÃI ĐỖ XE ÔTÔ NHIỀU CỔNG VÀORA

29 1K 2
ĐỒ ÁN MÔN HỆ PHÂN TÁN: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ BÃI ĐỖ XE ÔTÔ NHIỀU CỔNG VÀORA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ PHÂN TÁN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ BÃI ĐỖ XE ÔTÔ NHIỀU CỔNG VÀO/RA GVHD HVTH : : PGS.TS Lê Văn Sơn Mai Xuân Phú (Nhóm trưởng) Trần Hữu Phước Huỳnh Thị Hiền Thắm Hoàng Tiến Sơn Lớp KHMT K31 (2015-2017) Đà Nẵng - Tháng 11/2015 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán DANH SÁCH NHÓM 03 TT Họ tên Email Ghi Huỳnh Thị Hiền Thắm hienthamht@gmail.com Trần Hữu Phước huuphuoc13@gmail.com Hoàng Tiến Sơn hoangson07t4@gmail.com Mai Xuân Phú maixphu@gmail.com Nhóm trưởng PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TT Nhiệm vụ Tìm hiểu Hệ tin học phân tán, toán bãi để xe ôtô, thuật toán xây dựng hệ thống Người thực Cả nhóm Viết báo cáo (chương 1) Huỳnh Thị Hiền Thắm Viết báo cáo (chương 2) Trần Hữu Phước Viết báo cáo (chương 3) Hoàng Tiến Sơn Lập trình phần mềm Mai Xuân Phú Hoàng Tiến Sơn Chuẩn bị slide báo cáo Huỳnh Thị Hiền Thắm Tổng hợp, chỉnh sửa báo cáo Cả nhóm GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN .7 1.TỔNG QUAN VỀ HỆ TIN HỌC 2.HỆ TIN HỌC TẬP TRUNG 3.HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.BÀI TOÁN BÃI ĐỂ XE ÔTÔ NHIỀU CỔNG VÀO/RA 11 1.1 Phát biểu toán 11 1.2 Một số tình 11 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 1.3 Các qui tắc cho thuật toán cung cấp hệ phân tán 14 1.4 Miền găng 14 1.5 Phân nhóm thuật toán truy cập loại trừ tương hỗ 15 1.6 Đồng hồ logic 15 1.6.1 Đồng hồ logic gì? .15 1.6.2 Giải thuật nhãn thời gian logic .15 1.6.3 Vì sử dụng đồng hồ logic? .16 1.6.4 Thứ tự phận “xảy trước” .17 1.7 Thời gian logic vector 17 1.7.1 Vấn đề đồng hồ logic 17 1.7.2 Thời gian logic vector 17 1.7.3 Giải thuật cập nhật đồng hồ vector 17 1.7.4 So sánh hai vector 18 1.7.5 Ví dụ cập nhật thời gian vector 18 1.7.6 Xác lập thứ tự nhân hai kiện .19 1.8 Hàng đợi (Queue) 19 3.GIẢI THUẬT LAMPORT 19 1.9 Mô tả 19 1.10 Trình bày giải thuật 20 CHƯƠNG III 22 ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN 22 1.PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 22 1.11 Phân tích toán 22 1.12 Trạng thái trạm 23 GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán 1.13 Thuật toán xử lý cho trạm .24 2.XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 25 1.14 Tổ chức liệu 25 1.15 Truyền thông điệp trạm 26 CHƯƠNG TRÌNH DEMO 27 BÀI TOÁN BÃI ĐỖ XE NHIỀU CỔNG VÀO/RA 27 1.Giao diện đăng nhập trạm 27 27 2.Giao diện quản lý trạm 27 .27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Hình Các thành phần hệ tin học Hình Ba thực thể hệ tin học Hình Thực thể hệ tin học phân tán .9 1.1 Phát biểu toán 11 Hình Mô bãi đậu xe ôtô 11 1.2 Một số tình 11 Bảng Ký hiệu thông điệp 13 Hình Thời hạn truyền nhận thông điệp trật tự .13 Bảng Sự gắn bó thông tin bảo vệ .13 1.3 Các qui tắc cho thuật toán cung cấp hệ phân tán 14 1.4 Miền găng 14 1.5 Phân nhóm thuật toán truy cập loại trừ tương hỗ 15 1.6 Đồng hồ logic 15 1.6.1 Đồng hồ logic gì? .15 1.6.2 Giải thuật nhãn thời gian logic .15 Hình Đồng hồ logic 16 1.6.3 Vì sử dụng đồng hồ logic? .16 1.6.4 Thứ tự phận “xảy trước” .17 1.7 Thời gian logic vector 17 1.7.1 Vấn đề đồng hồ logic 17 1.7.2 Thời gian logic vector 17 1.7.3 Giải thuật cập nhật đồng hồ vector 17 GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán 1.7.4 So sánh hai vector 18 1.7.5 Ví dụ cập nhật thời gian vector 18 Hình Cập nhật thời gian vector 18 1.7.6 Xác lập thứ tự nhân hai kiện .19 1.8 Hàng đợi (Queue) 19 Hình Cấu trúc hàng đợi .19 1.9 Mô tả 19 1.10 Trình bày giải thuật 20 1.11 Phân tích toán 22 1.12 Trạng thái trạm 23 1.13 Thuật toán xử lý cho trạm .24 1.14 Tổ chức liệu 25 1.15 Truyền thông điệp trạm 26 LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển công nghệ thông tin phần đáp ứng ngày tốt nhu cầu trao đổi thông tin người, làm cho người khắp giới trở nên gần hơn, thông tin liên lạc nhanh chóng, thuận lợi hiệu Được nhờ vào hệ thống mạng máy tính hệ tin học phân tán, hệ thống xử lý thông tin bao gồm nhiều xử lý vi xử lý nằm vị trí khác liên kết với thông qua phương tiện viễn thông điều khiển thống hệ điều hành Một ứng dụng hệ phân tán giải bật toán bãi đỗ xe với nhiều cổng vào/ra lúc Trong giới hạn tiểu luận kết thúc môn học này, đề tài “Xây dựng chương trình quản lý bãi đỗ xe ôtô nhiều cổng vào/ra” dựa kiến thức hệ phân tán để phân tích, thiết kế chương trình hỗ trợ việc quản lý Nội dung tiểu luận gồm có phần sau: - Những vấn đề chung hệ tin học phân tán - Bài toán quản lý bãi đỗ xe nhiều cổng vào/ra - Những nguyên lý thuật toán xếp thông điệp đến dựa đồng hồ lôgíc áp dụng GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán Chúng xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Sơn cung cấp kiến thức tài liệu, hướng dẫn để hoàn thành tiểu luận Nhóm học viên thực Mai Xuân Phú Trần Hữu Phước Huỳnh Thị Hiền Thắm Hoàng Tiến Sơn GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN TỔNG QUAN VỀ HỆ TIN HỌC Một cách tổng quát, hệ tin học bao gồm thành phần phần cứng, hệ điều hành, chương trình ứng dụng người sử dụng (NSD)… mô tả hình sau : Hình Các thành phần hệ tin học Các thiết bị phần cứng bao gồm thiết bị xử lý trung tâm, nhớ thiết bị ngoại vi đóng vai trò hai loại tài nguyên sở hệ thống tin học Các chương trình ứng dụng thành phần sau hệ điều hành hiểu phần mềm sở phục vụ cho việc triển khai ứng dụng cụ thể chương trình dịch, hệ quản trị sở liệu, chương trình trợ giúp sử dụng thiết bị chuyên dụng, trò chơi điện tử Người sử dụng (NSD) hiểu theo nghĩa rộng, góc độ hệ điều hành, nhà chuyên môn, máy tính, hệ tự động vận hành, gắn với máy tính khai thác hệ thống qua lệnh điều khiển theo thuật toán nhằm đạt mục tiêu xác định từ trước Hệ điều hành máy tính mạng máy tính gọi tắt hệ điều hành đặt sát phần cứng, gắn kết chặt chẽ với phần thiết bị hệ GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán thống chương trình, điều khiển xếp nhằm khai thác phần cứng phục vụ cho chương trình ứng dụng khác NSD khác với kết hiệu chấp nhận Như vậy, hệ tin học bao gồm ba thực thể: phần cứng, phần mềm liệu: Hình Ba thực thể hệ tin học Vậy hệ thống tin học (Informatic System) hệ thống bao gồm hai thành phần phần cứng (hardware) phần mềm (software) gắn bó hữu với có khả xử lý thông tin HỆ TIN HỌC TẬP TRUNG Tiêu biểu hệ thống máy đơn, máy không kết nối vật lý logic với máy khác Ở thời điểm định, máy đơn điều hành hệ điều hành Hệ thống gọi hệ tin học tập trung, thích hợp với máy tính loại trung loại lớn Tóm lại, hệ tin học tập trung bao gồm hệ thống máy đơn điều khiển hệ điều hành quản lý toàn thông tin thiết bị nhớ cục HỆ TIN HỌC PHÂN TÁN Hệ tin học phân tán hay nói ngắn gọn hệ phân tán (Distributed System) hệ thống xử lý thông tin bao gồm nhiều xử lý vi xử lý nằm GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán vị trí khác liên kết với thông qua phương tiện viễn thông điều khiển thống hệ điều hành Hệ phân tán gồm thực thể: Tập hợp phần cứng Các hệ thống phần mềm Hệ thống truyền thông Hệ thống liệu Mô hình 04 thành phần sau: Hình Thực thể hệ tin học phân tán Đặc điểm cần nhấn mạnh hệ hệ xử lý thông tin thành phần: + Không dùng chung chia sẻ nhớ + Không sử dụng chung đồng hồ xung nhịp + Chúng liên lạc với thông qua mạng truyền thông + Mỗi hệ xử lý có xử lý, nhớ hệ điều hành riêng Hệ tin học phân tán thực hàng loạt chức phức tạp chức đảm bảo cung cấp cho người sử dụng khả truy cập có kết đến tài nguyên vốn có đa dạng hệ thống tài nguyên dùng chung Ưu điểm hệ phân tán so với hệ tập trung sau: + Tăng tốc độ bình quân tính toán xử lý + Cải thiện tình trạng sẵn sàng loại tài nguyên + Tăng độ an toàn cho liệu + Đa dạng hóa loại hình dịch vụ tin học GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán + Bảo đảm tính toàn vẹn thông tin Các thao tác chuẩn hệ phân tán: + Tiếp nhận ghi yêu cầu dẫn + Dịch yêu cầu để có thông tin cần thiết Thực số công việc hệ thống cục kiểm tra quyền truy cập thông tin, lập hóa đơn dịch vụ + Gửi kết cho hệ thống phát yêu cầu GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 10 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán trình thi hành miền găng cách đồng thời, hay nói cách khác làm tuân theo giải thuật loại trừ tương hỗ 1.5 Phân nhóm thuật toán truy cập loại trừ tương hỗ Truy cập vào miền găng dựa xác nhận (contention based): Mỗi tiến trình phải xác nhận yêu cầu để truy cập vào miền găng Hay nói cách khác, tiến trình cạnh tranh hay tranh giành quyền truy cập vào miền găng Truy cập vào miền găng dựa dấu (token based): Việc truy cập vào miền găng điều khiển token Người giữ token có quyền thi hành đoạn găng Tổng quát, trạm hệ thống có thể: • Yêu cầu miền găng • Thi hành miền găng • Hoặc không làm miền găng (thi hành đoạn miền găng) • Các thuật toán nên thỏa mãn yêu cầu: không bế tắc, không thiếu, yêu cầu thi hành theo thứ tự chúng tạo, hoạt động có cố nhiều trạm 1.6 Đồng hồ logic 1.6.1 Đồng hồ logic gì? Đồng hồ logic giá trị gán cho kiện tính để cung cấp thông tin thứ tự xảy chúng Số nguyên L(e) gán cho kiện e thực thỏa mãn điều kiện a → b ⇒ L(a) < L(b) 1.6.2 Giải thuật nhãn thời gian logic GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 15 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán  Mỗi xử lý pi trì biến đếm (nhãn thời gian logic) Li, có giá trị ban đầu  Mọi thông báo pi gửi gán nhãn thời gian giá trị thời Li  Với kiện tính a, Li tăng thêm để lớn giá trị trước nhãn thời gian thông báo nhận  L(a) giá trị Li kiện a kết thúc, ký hiệu Li(a) Ví dụ: Đồng hồ logic Hình Đồng hồ logic Thứ tự phận:  a → b : L(a) = < = L(b)  f → i : L(f) = < = L(i)  a → e : L(a) = < = L(e) Thứ tự toàn phần: Sử dụng thêm id xử lý nhãn thời gian ví dụ: L(a) = (1,0) < (1,1) = L(c) 1.6.3 Vì sử dụng đồng hồ logic? Trong hệ thống không đồng bộ, thường biết kiện xảy trước kiện Ví dụ 1: + p0 gửi thông báo m0 cho p1 + Trước m0 tới p1, p1 gửi thông báo m1 cho p0 + p0 p1 biết thông báo gửi trước Ví dụ 2: + p0 gửi thông báo m0 cho p1 + Sau m0 tới p1, p1 gửi thông báo m1 cho p0 + p0 p1 biết m0 gửi nhận trước m1 gửi GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 16 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán  Cần xếp kiện theo thứ tự phận 1.6.4 Thứ tự phận “xảy trước” Trong thực hiện, kiện tính a xảy trước kiện tính b, ký hiệu a → b, nếu: • a b xuất xử lý a xảy trước b thực xử lý đó, • a gây việc gửi thông báo m b bao hàm việc nhận thông báo m, • Có kiện tính c cho a → c c → b Xảy trước có nghĩa thông tin từ kiện a ảnh hưởng đến kiện b Nếu hai kiện kiện xảy trước chúng tương tranh, ký hiệu ║ 1.7 Thời gian logic vector 1.7.1 Vấn đề đồng hồ logic • a → b ⇒ L(a) < L(b); chưa L(a) < L(b) ⇒ a → b • "Xảy trước" thứ tự phận, giá trị đồng hồ logic số nguyên có thứ tự toàn phần 1.7.2 Thời gian logic vector Hệ thống đồng hồ vector tổng quát hóa đồng hồ logic Mỗi đồng hồ vector n chiều thể n phần tử không âm Mỗi trạm Si nắm giữ vector Hi[1 n], với Hi gọi đồng hồ cục trạm Si (i số thứ tự trạm Si hệ, 1≤ i ≤ n, n số trạm có hệ) Hi[j] cho thấy hiểu biết Si thời gian cục trạm Sj Như thời gian vector cho ta thấy toàn cảnh thời gian logic trạm 1.7.3 Giải thuật cập nhật đồng hồ vector Các quy luật để trạm Si cập nhật lại đồng hồ vector mình: GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 17 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán  Trước thực kiện bất kỳ, Si cập nhật lại thời gian vector sau: Hi[i] := Hi[i] +  Trước gửi thông điệp m, trạm Si gán nhãn thời gian cho thông điệp theo vector thời gian t trạm Si vào thời điểm gửi Trạm Sj nhận thông điệp cập nhật lại đồng hồ vector theo công thức: Hj[i] := max(Hj[i], t[i]), ∀i=1 n 1.7.4 So sánh hai vector Cho H1 H2 hai vector nguyên n chiều + Bằng nhau: • H1 = H2 ⇔ H1[i] = H2[i], ∀i Ví dụ: (3,2,4) = (3,2,4) + Nhỏ bằng: • • H1 ≤ H2 ⇔ H1[i] ≤ H2[i], ∀i Ví dụ: (2,1,4) < (3,2,4) + Nhỏ hơn: • • H1 < H2 ⇔ H1 ≤ H2 (H1 = H2) Ví dụ: (2,1,4) < (3,2,4) + Không thể so sánh: • 1.7.5 • H1 ║ H2 ⇔ (H1 ≤ H2) (H2 ≤ H1) • Ví dụ: (3,2,4) ║(4,1,4) Ví dụ cập nhật thời gian vector Hình Cập nhật thời gian vector H(g) = (0,0,1) H(b) = (2,0,0) so sánh L(g) = L(b) = GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 18 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán 1.7.6 Xác lập thứ tự nhân hai kiện Việc xác lập thứ tự nhân hai kiện a b thực dựa quy tắc sau đây: Quy tắc 1: Nếu hai kiện a, b xảy trạm Si, a→b ⇔ Hi[a][...].. .Đồ án môn học Hệ tin học phân tán CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 BÀI TOÁN BÃI ĐỂ XE ÔTÔ NHIỀU CỔNG VÀO/RA 1.1 Phát biểu bài toán Bài toán bãi đỗ xe là một bài toán kinh điển trong hệ phân tán nhằm mô tả về việc đồng bộ hóa các tiến trình Ta xét các ký hiệu sau (hình 4): − BV (Bảo vệ): có nhiệm vụ phân phối chỗ cho các xe ôtô − VT (vị trí) cho từng xe ôtô cụ thể Các mũi tên hai... TOÁN BÃI ĐỖ XE NHIỀU CỔNG VÀO/RA 1 Giao diện đăng nhập tại một trạm 2 Giao diện quản lý tại một trạm GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 27 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán KẾT LUẬN Đề tài tập trung nghiên cứu áp dụng lý thuyết hệ phân tán nhằm đồng bộ hóa các tiến trình trong bài toán bãi đỗ xe nhiều cổng vào/ra và đã đạt được những kết quả sau: Mô phỏng bài toán bãi. .. đỗ xe ôtô là một hệ thống đa server trong hệ phân tán Xác lập trật tự nhân quả một cách chặt chẽ của các thông điệp trên cơ sở thời gian vector Xây dựng thuật toán đồng bộ hóa dữ liệu giữa các trạm Kết quả thu được cho thấy sự hợp lực chính xác giữa các bảo vệ của các trạm bằng cách trao đổi thông điệp đã đảm bảo điều khiển chính xác các dòng xe vào và ra Xây dựng được chương trình quản lý bãi đỗ xe. .. của ôtô Hình 4 Mô phỏng bãi đậu xe ôtô 1.2 Một số tình huống Bài toán nêu ra một số tình huống sau: Tình huống thứ 1: Giả sử bãi để xe ôtô là loại bãi lớn có một cổng vào dưới sự kiểm soát của một người bảo vệ (BV) duy nhất BV chỉ biết được một phần trạng thái GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 11 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán của bãi để xe Trong khi anh ta nghĩ rằng bãi xe. .. hệ ⇒ tất cả các thông điệp khác trong hàng đợi của nó Cần chú ý rằng hàng đợi chứa một thông điệp loại này trên một trạm GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 21 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán CHƯƠNG III ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN 1 PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 1.11 Phân tích bài toán Trong bài toán, chúng ta xem mỗi cổng là một trạm tại đây đặt một server, người bảo vệ là các chương trình. .. hiện đồng bộ hoá các tiến trình (cho phép các ôtô vào bãi đậu theo một trình tự) Khi thực hiện phân tán chức năng cung cấp trên nhiều trạm khác nhau (các bảo vệ) có GVHD: PGS.TS Lê Văn Sơn Thực hiện: Nhóm 03, lớp KHMT K31 13 Đồ án môn học Hệ tin học phân tán sự hoạt động gắn bó với nhau giữa các chương trình cung cấp là rất cần thiết để đảm bảo cho hoạt động cung cấp hoàn toàn chính xác Trên cơ sở phân. .. toàn chính xác Trên cơ sở phân tích bài toán ở trên chúng ta nhận thấy vấn đề không gắn bó dữ liệu trên các hệ phân tán cần phải có cách giải quyết thích hợp Phương pháp giải quyết vấn đề này được nêu lên ở chương tiếp 1 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.3 Các qui tắc cho các thuật toán cung cấp trong hệ phân tán Sự hoạt động gắn bó của các chương trình cung cấp phân tán quản lý trên cùng một tập hợp các tài nguyên... Trong một thời điểm, có nhiều trạm có cùng trạng thái Rảnh rỗi và Yêu cầu tài nguyên nhưng chỉ duy nhất một trạm có trạng thái Sử dụng tài nguyên 1.13 Thuật toán xử lý cho mỗi trạm Vấn đề đồng bộ hóa các tiến trình vào/ra trong bài toán bãi đỗ xe ôtô được thực hiện theo giải thuật loại trừ tương hỗ phân tán nhờ dấu trên cơ sở thời gian vector Khi tiến trình pi muốn vào bãi thì quá trình gửi và nhận thông... (REQ, Hj, j): cập nhật đồng hồ vector của Hj rồi gửi lại thông điệp ACQ cho trạm j Lưu ý: Ở trạng thái rảnh rỗi thì sẽ không có thông điệp ACQ trong hàng đợi của mình 2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 1.14 Tổ chức dữ liệu Giả sử bãi đỗ xe có m chỗ để xe và n cổng vào/ra Như vậy, sẽ có n trạm trong hệ thống, các trạm phải biết được địa chỉ của các máy trên trạm còn lại, và hiện trạng của bãi đỗ xe như thế nào Cơ sở... lại có nhiều lái xe đang cho xe chạy ra cổng Vì suy nghĩ như vậy, trong trường hợp này, anh ta không giải quyết cho các xe tiếp tục vào bãi nữa, mặc dù lúc này trong bãi đang có chỗ trống Như vậy, BV không nắm được trạng thái hiện hành của bãi Tình huống thứ 2: Nếu ta có bãi để xe với nhiều cổng và tại mỗi cổng có một BV thì mỗi BV chỉ có thể biết trạng thái với độ trễ nhất, đó là tình huống có nhiều

Ngày đăng: 20/11/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Phát biểu bài toán

  • 1.2. Một số tình huống

  • 1.3. Các qui tắc cho các thuật toán cung cấp trong hệ phân tán

  • 1.4. Miền găng

  • 1.5. Phân nhóm các thuật toán truy cập loại trừ tương hỗ

  • 1.6. Đồng hồ logic

    • 1.6.1. Đồng hồ logic là gì?

    • 1.6.2. Giải thuật nhãn thời gian logic

    • 1.6.3. Vì sao sử dụng đồng hồ logic?

    • 1.6.4. Thứ tự bộ phận “xảy ra trước”.

    • 1.7. Thời gian logic vector

      • 1.7.1. Vấn đề đối với đồng hồ logic

      • 1.7.2. Thời gian logic vector

      • 1.7.3. Giải thuật cập nhật đồng hồ vector

      • 1.7.4. So sánh hai vector

      • 1.7.5. Ví dụ về cập nhật thời gian vector

      • 1.7.6. Xác lập thứ tự nhân quả giữa hai sự kiện

      • 1.8. Hàng đợi (Queue)

      • 1.9. Mô tả

      • 1.10. Trình bày giải thuật

      • 1.11. Phân tích bài toán

      • 1.12. Trạng thái của các trạm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan