Chất thơ trong truyện ngắn Đỗ Chu

124 389 0
Chất thơ trong truyện ngắn Đỗ Chu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn Chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu, xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Tú Thầy giúp đỡ từ ý tưởng, phác thảo tới luận văn hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình quan công tác động viên, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Cảm ơn người bạn thân san sẻ để luận văn hoàn thiện NGƯỜI VIẾT Trần Thị Hồng Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc NGƯỜI VIẾT Trần Thị Hồng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp 7 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1: Chất thơ chất thơ văn xuôi 1.1 Chất thơ 1.1.1 Các quan niệm thơ chất thơ 1.1.1.1 Các quan niệm thơ 1.1.1.2 Các quan niệm chất thơ 14 1.1.2 Phân biệt chất thơ với chất trữ tình 19 1.2 Chất thơ văn xuôi 21 1.2.1 Thơ, văn xuôi - kết hợp nghệ thuật 21 1.2.2 Biểu chất thơ văn xuôi 27 1.2.2.1 Nội dung biểu 29 1.2.2.2 Hình thức biểu 30 Chương 2: Nội dung biểu chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu 32 2.1 Chất thơ nhìn từ góc độ thiên nhiên 32 2.1.1 Chất thơ nhìn từ thiên nhiên nơi rừng núi 33 2.1.2 Chất thơ nhìn từ thiên nhiên nơi làng quê 37 2.1.3 Chất thơ nhìn từ thiên nhiên nơi thành thị 41 2.2 Chất thơ nhìn từ góc độ hình tượng nhân vật 47 2.2.1 Chất thơ nhìn từ hình tượng người lính 47 2.2.2 Chất thơ nhìn từ hình tượng người nông dân 55 2.2.3 Chất thơ nhìn từ hình tượng người trí thức 60 2.3 Chất thơ nhìn từ góc độ phong tục 65 Chương 3: Hình thức biểu chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu 71 3.1 Truyện cốt truyện 71 3.1.1 Vài nét khái quát cốt truyện 71 3.1.2 Truyện cốt truyện - nét đặc sắc truyện ngắn Đỗ Chu 72 3.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu 89 3.2.1 Bức tranh vẽ ngôn từ phương thức tạo hình 89 3.2.2 Sức hấp dẫn nhạc tính phương thức tạo nhạc tính 96 3.3 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 3.3.1 Vài nét khái quát giọng điệu 104 104 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng - giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Đỗ Chu 105 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thông thường, người ta cho chất thơ thuộc tính riêng thơ có thực tế chất thơ tìm thấy loại văn học khác văn xuôi, kịch Mở rộng nữa, chất thơ tìm thấy loại hình nghệ thuật khác âm nhạc, hội họa, sân khấu… Chất thơ biểu đẹp ngôn ngữ âm điệu, đẹp cảm xúc ý tưởng, khoảnh khắc tâm trạng… miêu tả, khắc họa thể nghệ thuật giàu đượm ý thơ Theo K.Pauxtôpxki, "Văn xuôi sợi cốt, thơ sợi ngang Cuộc sống miêu tả văn xuôi không chứa đựng chất thơ trở thành thô thiển, thành thứ chủ nghĩa tự nhiên không cánh, không thúc gọi, không dẫn dắt ta đâu cả…" Có thể ý kiến tác giả sách Một với mùa thu chưa thực xác đáng phủ nhận rằng: sáng tác văn học nghệ thuật, chất thơ xem đặc tính quan trọng đem lại hút kì diệu cho hình tượng nghệ thuật tác phẩm Đó lí viết: Chất thơ tạp văn Lỗ Tấn Lưu Thu Hương, Chất thơ Vang bóng thời GS Đỗ Đức Hiểu, Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thanh Tú, Chất thơ truyện ngắn Văn Xương Bùi Như Hải, Chất thơ Cánh đồng bất tận PGS.TS Đào Duy Hiệp… hình thành Có thể nói, chất thơ không giữ vai trò quan trọng sáng tác văn học nghệ thuật mà có giá trị không nhỏ sống đại Chắc chắn tâm hồn lắng dịu lại trước văn xuôi tạo nên từ hình ảnh đẹp, giàu sức biểu cảm, từ ngôn từ mang tính nhạc điệu, bay bổng, thoát để quên bao nhọc nhằn sống mưu sinh vượt lên tất để đến ước mơ, hoài bão mình… Là gương mặt tiêu biểu truyện ngắn Việt Nam đại, Đỗ Chu không sớm tạo phong cách riêng cho mà gặt hái nhiều thành công lớn thể loại này: Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật (năm 2001), giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 2003 năm 2005), giải thưởng Văn học Đông Nam Á (năm 2004) nhà văn trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học- nghệ thuật (năm 2012) Những giải thưởng không khẳng định tài năng, vị trí đóng góp Đỗ Chu văn học Việt Nam mà khẳng định vị văn học dân tộc ta khu vực giới Góp phần không nhỏ cho thành công nhà văn trang văn đậm đà chất thơ - nét phong cách bật, tạo nên "khuôn mặt" riêng Đỗ Chu - thực làm "xao xuyến văn đàn" bao tháng năm Nhận định nét phong cách Đỗ Chu, nhiều ý kiến đưa Tuy nhiên xem xét ý kiến có, nhận thấy chất thơ vấn đề quan trọng truyện ngắn Đỗ Chu chưa giới nghiên cứu quan tâm mức Các viết có liên quan đến vấn đề thường dừng mức độ nhận xét khái quát phạm vi truyện ngắn tập truyện cụ thể mà chưa có bao quát toàn sáng tác thể loại nhà văn xứ Kinh Bắc Xuất phát từ lí đó, chọn Chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu làm đề tài nghiên cứu luận văn với mong muốn đem đến nhìn đầy đủ, toàn diện sâu sắc vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua trình tìm hiểu Đỗ Chu, nhận thấy có nhiều viết công trình nghiên cứu nhà văn xứ Kinh Bắc sáng tác cụ thể thuộc nhiều thể loại khác ông, đặc biệt truyện ngắn Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài, ý đến ý kiến bàn chất thơ sáng tác thuộc thể loại ông Cùng với lí thuyết chất thơ chất thơ văn xuôi, nhận định tiền đề quan trọng để người viết triển khai vấn đề Trong viết Mấy cảm nghĩ đọc Hương cỏ mật mình, Phan Hồng Giang bộc bạch: "Tôi yêu văn Đỗ Chu… yêu chất thơ sáng, đẹp mà giản dị, giản dị mà không thô sơ, yêu lòng trân trọng, yêu tinh tế anh mảnh đất quê hương, với người chúng ta" Không vậy, tác giả khẳng định: nhà văn nhìn cảnh vật, người với "một mắt trẻo, giàu chất thơ", nhiều câu văn "có dùng chữ đẹp, có âm điệu uyển chuyển không mà rơi vào bóng bẩy, sáo rỗng" [23] Cũng bàn tập Hương cỏ mật, Nguyễn Hoàng Sơn khẳng định: Hương cỏ mật số truyện ngắn khác Đỗ Chu "đẹp thơ, tươi rói anh tân binh nhận quân phục" [55] Đọc Phù sa Đỗ Chu, nghĩ đôi điều nguồn sức mạnh người nghệ thuật chúng ta, Phan Hồng Giang cho rằng: Đến tập Phù sa Đỗ Chu tạo cho phong cách riêng "thiên phía miêu tả chất thơ đời", "với truyện chuyện" đồng thời tạo "một không khí trữ tình lành, đậm đà nuôi dưỡng nhân vật" "quán xuyến toàn truyện" [24] Còn nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đọc Phù sa rõ: "Những truyện ngắn Đường qua nhà, Mùa cá bột… xinh thơ đọc xong lại muốn đọc lại" [49] Cùng suy nghĩ với Phan Hồng Giang Vương Trí Nhàn, PGS TS Nguyễn Văn Long khẳng định: "Chất trữ tình sắc thái bật truyện ngắn tập Phù sa Đỗ Chu" [39] "Những truyện ngắn Hương cỏ mật, Thung lũng cò, Chiến sĩ quân bưu… thuở Đỗ Chu chiếm lĩnh chất văn ngào, sâu lắng, giàu chất thơ" lời bộc bạch Nguyễn Kim Thanh viết Đỗ Chu - khoảng bình yên giông bão [56] Nhận định tập Tháng hai, Ngô Văn Phú viết: "Truyện ngắn anh thường để lại dư vị dịu sau đọc Chất thơ, chất văn học truyện ngắn tập Tháng hai giữ cốt cách riêng Đỗ Chu" [52] Còn với viết Nhà văn Đỗ Chu: "Tôi bán bán văn, không bán giấy", Nguyễn Hoàng Sơn bộc lộ quan niệm: Tập truyện Một loài chim sóng "chỉ có đào sâu, chín thêm phong cách sớm ổn định thiên trữ tình" [55] Bàn vấn đề Đặc điểm kết cấu truyện ngắn Đỗ Chu, Nguyễn Thanh Tú nhận xét: "Tuyển tập thể phong cách văn xuôi Đỗ Chu trữ tình, đậm chất thơ, tinh tế, tài hoa…" [62] Cùng chung quan điểm với giả trên, GS.TS Nguyễn Văn Hạnh viết Truyện ngắn Đỗ Chu rằng: "Những đoạn văn xúc động giàu chất thơ nhiều tác phẩm Đỗ Chu Người đọc nghĩ đến phong cách Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Nguyên Ngọc xa nữa, đến Sêkhốp, Pauxtôpxki, Aitơmatốp, Đỗ Chu có tươi mát, bồi hồi riêng biệt anh Gần anh không miêu tả "trần trụi", miêu tả hồi tưởng biểu hiện" [26] Cuối tác giả Lê Hương Thủy với nhận định: "Thiên khai thác đẹp đời sống đặc trưng bật truyện ngắn Đỗ Chu, đặc biệt thời kì đầu trình sáng tác (…) Những trang viết đầy chất thơ Đỗ Chu hồi làm hấp dẫn nhiều hệ người đọc (…) Truyện Đỗ Chu làm người đọc khó quên trước hết không khí mà nhà văn tạo nên cho tác phẩm Bầu không khí bàng bạc chất thơ "dăng dện" tâm trí người đọc Với tâm hồn mẫn cảm tinh tế cách cảm nhận đẹp, Đỗ Chu thường có xu hướng khai thác chất thơ đời sống Chất thơ toát lên từ vẻ đẹp bên tâm hồn người, khoảnh khắc lắng đọng (…) Chất thơ toát lên từ cảm giác ám ảnh đời người" [58] Từ thống kê nhận thấy: Thứ nhất: Theo sát trình sáng tác nhà văn Đỗ Chu, đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn, nhà nghiên cứu đưa viết công trình nghiên cứu riêng mình, từ hướng tới nhìn toàn diện Đỗ Chu tác phẩm cụ thể ông Thứ hai: Những truyện ngắn Đỗ Chu "bàng bạc chất thơ" "giàu chất thơ" Một điều phủ nhận chất thơ hữu hầu hết truyện ngắn ông Thứ ba: Vấn đề chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu dường chưa giải thấu đáo, toàn diện phương diện biểu cụ thể Các viết có liên quan đến vấn đề thường dừng lại mức độ nhận xét khái quát, chưa sâu phân tích cụ thể để làm sáng rõ nhận định Mặt khác, viết thường dừng phạm vi truyện tập truyện cụ thể mà chưa có bao quát cách hệ thống toàn truyện ngắn nhà văn - người lính tài Như vậy, khẳng định chất thơ giữ vai trò quan trọng truyện ngắn Đỗ Chu vấn đề chưa quan tâm mức Theo bao quát tài liệu (có thể chưa thực đầy đủ) chúng tôi, chưa có công trình tập trung sâu tìm tòi, khám phá chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu Tiếp thu nhận định nêu trên, cố gắng sâu nghiên cứu cách có hệ thống, cụ thể, chi tiết biểu chất thơ truyện ngắn tiêu biểu ông Tất nhiên với khuôn khổ luận văn thạc sĩ lực thân có hạn, chắn luận 10 văn khó tránh khỏi thiếu sót phân tích, đánh giá phần chủ quan, phiến diện người viết hi vọng đem đến nhìn đầy đủ, toàn diện vấn đề đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài này, cố gắng phát rõ nội dung hình thức biểu chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu thông qua phương diện cụ thể tương ứng Từ đó, lần khẳng định lại nét phong cách bật - tạo nên "khuôn mặt" riêng Đỗ Chu văn đàn Việtđó trang văn đậm đà chất thơ * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Đưa cách hiểu chung chất thơ, biểu chất thơ văn xuôi sở quan niệm có; - Phát biểu cụ thể chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu hai phương diện bản: nội dung hình thức biểu hiện; - So sánh với số tác giả Việt Nam tiêu biểu có tác phẩm tương đồng để rõ nét đặc sắc chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu nói riêng truyện ngắn Đỗ Chu nói chung Từ lần khẳng định vị trí văn học sử nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu * Phạm vi nghiên cứu Năm mươi năm cầm bút, Đỗ Chu sáng tác nhiều thể loại(tuỳ bút, tiểu thuyết, kí sự…) tạo nên "khuôn mặt" Đỗ Chu khẳng định vị trí ông văn học nước nhà chủ yếu thể loại truyện ngắn Bởi vậy, 110 tài, tư tưởng hình tượng tác phẩm Ứng với cảm hứng ngợi ca đẹp, thiện giọng điệu trữ tình chan chứa yêu thương, thái độ nâng niu trân trọng phẩm chất cao đẹp người Còn với cảm hứng lên án, phê phán ác, xấu giọng điệu mỉa mai châm biếm, có pha chút hài hước Tuy nhiên, nhà văn luôn đặt niềm tin vào người giá trị tốt đẹp tiềm ẩn người, nên dù phê phán xấu, ác Đỗ Chu không gay gắt số bút đương thời, mà "phản đề" để gián tiếp ngợi ca đẹp, thiện giúp người có nhìn nhiều chiều sống Bởi lẽ đó, nhìn cách toàn diện, bao trùm lên tất trang truyện Đỗ Chu giọng điệu trữ tình sâu lắng, thiết tha giàu sức biểu cảm Đây "giọng chủ yếu" tạo nên "điệu" cảm xúc, "điệu" tâm hồn "khuôn mặt" riêng nhà văn góp phần làm nên chất thơ cho truyện ngắn ông Giọng điệu chủ đạo chi phối hàng loạt truyện ngắn Đỗ Chu: Hương cỏ mật, Mùa cá bột, Phù sa, Đường qua nhà, Ráng đỏ, Tiếng vang rừng, Tâm người lại… Chất giọng có lan tỏa thấm vào câu chữ, có vang lên lời trữ tình ngoại đề thiết tha sâu lắng, có lại thâm trầm thoát lên từ âm hưởng chung đời, số phận cụ thể miêu tả tác phẩm… Truyện ngắn Hương cỏ mật kể giọng điệu trữ tình sâu lắng, giàu sức gợi cảm Giọng điệu cất lên từ dòng tác phẩm triết lý nhân sinh giản dị mà sâu sắc : "ngay sống bình dị người, bất ngờ thường tìm tới" Điều bất ngờ lớn Tuân việc cha Tuân lấy cô giáo Nhâm Từ kiện bất ngờ khiến Tuân nhớ lại : việc gặp lại cha sau năm xa cách, việc thầy anh quen cô giáo Nhâm, kỉ niệm đẹp với cô bé Phương núi Vòi Voi… Tất dường vừa xảy ra, ùa dòng hồi tưởng 111 Tuân Câu chuyện kết thúc với tâm trạng xúc động Tuân nhận thư cô giáo Nhâm diễn tả lời văn mang giọng điệu trữ tình đầy xúc cảm : "Thư mang tình cảm quen thuộc êm dịu nhiều thư trước cô, Tuân không hiểu lại khao khát gấp bội đến thế… hương cỏ mật dịu quê nhà lại có quanh đây! Mấy tháng nay, anh hành quân qua nhiều đồng núi chưa thấy cụm cỏ mật nào, dù cụm bé…" [13, tr.20] Cùng chung vui với niềm hạnh phúc cha cô giáo Nhâm, Tuân không quên hương cỏ mật dịu quê nhà Bởi hương đất truyện ngắn Nguyễn Quang Thân, hương cỏ mật hồi ức đẹp, sâu, da diết khứ Mùi hương dịu Tuân không kỷ niệm đơn nữa, quà vô giá đất nước dành cho người biết yêu quê hương xứ sở, mùi hương đằm thắm theo anh suốt khắp nẻo đường hành quân… Truyện khép lại mà trang văn Hương cỏ mật vương vấn người đọc không hình ảnh chùm cỏ mật với mùi hương dịu hương vị quê hương, đất nước mà giọng điệu trữ tình sâu lắng, giàu sức gợi cảm lẩn khuất Cũng giọng điệu chung ấy, truyện ngắn Mùa cá bột tái rung động tinh tế Khang trước biến thái tinh vi thiên nhiên tạo vật: "gió mang mùi đay quen thuộc ngửi thật dễ chịu" hay âm "tiếng nước xói vào bờ tảng tảng phù sa đổ ụp xuống mặt sông nghe mơ hồ xa lạ"… hồi ức, kỷ niệm Khang đội du kích năm xưa, câu chuyện tình anh với chị Tiềm, tình cảm anh bà dân làng với anh Đá: "Bác cho chúng cháu mang anh nằm bên nghĩa trang làng mình, có anh có em anh vui hơn" [13, tr.39]… Với kiện tưởng chừng đơn giản 112 chất giọng trữ tình sâu lắng, ấm áp tình người, Mùa cá bột thực làm rung động tâm hồn, khắc sâu vào lòng người đọc hình ảnh người nông dân Việt Nam, người mang máu thịt chất Việt Nam, chất nồng đượm vô giá từ ngàn xưa để lại cách ăn chí tình, chí nghĩa; lòng cưu mang đùm bọc lấy nhau, gắn bó "máu thịt" với đấu tranh với kẻ thù bảo vệ tấc đất quê hương Truyện ngắn Phù sa đến với bạn đọc qua giọng điệu ấm áp tình người người kể từ đầu truyện - từ trò chuyện Hạnh Nguyễn với bà nội Hạnh Nguyễn với anh Nham : "cô lắng nghe có tiếng chân bước thình thịch đầu ngõ tiếng cười hồ hởi anh Nham vang lên Cô vội chạy đón anh Anh đưa hai bàn tay chai sần lên xoa mái tóc cô Anh nói với cô dịu dàng : - Anh có việc gả chồng cho em xong Chao ôi, đôi mắt anh nhìn cô mà hiền lành đáng tin cậy làm vậy" [13, tr.112] Rồi kỉ niệm Hạnh Nguyễn với anh Nham nhớ lại ngày "Anh cầm tay dắt cô khu rừng nứa cô nước mắt đầm đìa" đưa cô làng "đặt cô xuống đường lát gạch trời chưa sáng…" hay tình cảm bà, người dân làng Hà dành cho anh Nham "bà ôm lấy anh mà khóc, mà mừng tủi tủi…", "dân làng Hà đón anh đón người xa về" [13, tr.118]… Những tình cảm lại lần qua lời văn giản dị mà ấm áp tình đời, tình người tiễn đưa Nham trở lại đơn vị bà làng Hà: "Mọi người xúm vào bắt tay Nham, có bàn tay vừa nhào đất nặn nồi chưa lau len vào chụp lấy xánh tay anh vội vàng rút ra" Bà nước mắt giàn giụa, "nắm lấy tay anh" dặn dò : "nhớ phải về…" [13, tr.126]… Câu 113 chuyện khép lại dư âm điều tốt đẹp sống với giọng kể trữ tình vang vọng tâm trí người đọc Với mong muốn khám phá bí mật cõi lòng người, Đỗ Chu nhân vật bộc lộ tâm tư, tình cảm độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật giọng điệu trữ tình sâu lắng, đằm thắm thiết tha Đó cảm nhận nhân vật Bài quê hương với thân thiết mà anh gắn bó : "Với anh thân thuộc, thân thuộc đến mức phải lòng chúng Một cánh cò mềm mại, gạo cuối mùa mùi lợm chẳng khó chịu gốc tràm nhiều cò … tất thật dễ cảm, dễ nhớ" [13, tr.33] Đó cảm nhận Nhiên người lính "sống với người mặt trận có thấy họ có nhiều mơ ước dự định mơ ước dự định mơ ước dự định họ có ý nghĩa quán xuyến, phải xem lý tưởng Ở họ tương lai bổ sung cho nhau, hài hòa với nhau…" [13, tr.167 ] Hay tình cảm gắn bó với người dân lao động làng Hà suy nghĩ Nham : "Mai nẻo đường hành quân chiến dịch, hay chiến hào tiền duyên ngập ngụa bùn đất, nụ cười này, khuôn mặt gần gũi bên anh" [13, tr.113]… Đó suy nghĩ, tình cảm chân thành bắt nguồn từ sâu thẳm trái tim người giàu yêu thương, đầy tình nghĩa, kết hợp với giọng điệu trữ tình sâu lắng, tha thiết đem lại cho người đọc rung động thật tâm hồn Bên cạnh độc thoại nội tâm, lời trữ tình ngoại đề xuất trang truyện Đỗ Chu chịu chi phối giọng điệu trữ tình sâu lắng nhiều mang màu sắc triết luận thường gửi gắm qua lời nhân vật hay người trần thuật Có triết lí nhân sinh, qui luật tâm hồn mối quan hệ người với mảnh 114 đất nơi sinh gắn bó, hay hướng tới : "Nơi xa nhớ, nơi đến yêu, mảnh đất yêu nhớ mãi" (Phù sa), hay "Người ta xa thường nhớ đến nơi sống lâu nhất" (Chân trời) Có suy tưởng đất nước : "Đất nước vĩ đại mà gần gụi, hùng tráng thiêng liêng mà lại chất phác để phải yêu tình yêu máu thịt, có tiếng hát, có nụ cười có nước mắt" (Tiếng vang rừng) Hay ý thức công dân, tinh thần tự nguyện hi sinh trách nhiệm người quê hương, đất nước tổ quốc lâm nguy: "Ta hi sinh đường phải sống" hay "tự nguyện sống ngày dội nhất, nhìn vào thử thách đôi mắt can đảm Tình cảm người gắn liền với thăng trầm đất nước Niềm tin họ lửa bùng cháy trước gió đời" (Gió qua thung lũng) Hoặc suy tư, trăn trở chiến tranh hi sinh: "Nếu người họ nhắm mắt gặp lại cánh đồng không chân trời mình, phương diện tinh thần mặt đất chật chội có vũ trụ mênh mang hư ảo tuyệt vời người biết đến vẻ đẹp trần thường khiến tim run rẩy thổn thức" Cũng có quan niệm người : Năm tháng trôi xuôi dòng chảy, có người biết nhớ lại biết nâng niu ấp ủ qua (Mận trắng), cách ứng xử người với sống: "Cuộc sống tự nhiên, chẳng khác trái táo ép mạnh dập, thúc bách vỡ nên phải biết nâng niu nó" (Ngày trôi) … Có lúc lại suy ngẫm thiên nhiên: "Không có nhà chép sử tài ba trung thực thiên nhiên" (Khoảng xanh) Ẩn sau giọng điệu trữ tình mang màu sắc triết luận tôi sáng có ý thức với đời, với người nhà văn Đỗ Chu Mặc dù giọng điệu trữ tình sâu lắng, giàu sức biểu cảm giọng chủ đạo, truyện ngắn Đỗ Chu không mà khiến 115 cho tác phẩm ông đơn điệu Bởi lẽ, số truyện Đỗ Chu khéo léo kết hợp giọng điệu trữ tình với giọng mỉa mai châm biếm, sáng tác gắn với cảm hứng phê phán Trong Tháng hai, giọng điệu trữ tình chan chứa yêu thương miêu tả tình cảm, cảm xúc cao đẹp ông Khai, anh Vĩnh với Xeo Mảy đặt cạnh giọng điệu mỉa mai, chua chát viết lời đàm tiếu đầy ác ý với toan tính nhỏ nhen người công nhân ích kỷ đoàn địa chất mối quan hệ ông Khai, Vĩnh với Xeo Mảy… Còn Người muôn năm trước lại có đan xen giọng điệu trữ tình sâu lắng, đầy lòng trắc ẩn viết đau khổ, dằn vặt đời sống tinh thần Liên với giọng mỉa mai châm biếm đề cập đến hành động, việc làm, toan tính nhỏ nhen Hinh… Hay cảnh ngộ riêng với lo toan vật chất bà lão hàng nước Cánh đồng chân trời tác giả kể giọng trữ tình chan chứa yêu thương đôi chút chua xót, đặt cạnh giọng mỉa mai châm biếm, pha chút hài hước miêu tả lời nói, thái độ hành động đội thu thuế… Tuy nhiên kết hợp không làm lu mờ vị trí chủ đạo giọng điệu trữ tình mà ngược lại, giọng điệu trở nên bật khiến cho trang văn Đỗ Chu thêm đượm chất thơ * Như giới nghệ thuật mình, Đỗ Chu tạo một môi trường giọng điệu vừa đa dạng phong phú, vừa độc đáo hấp dẫn Nhà văn tạo dấu ấn cá nhân với giọng điệu chủ đạo trữ tình sâu lắng, giàu sức biểu cảm Người đọc dễ dàng nhận truyện ngắn Đỗ Chu đặt chúng bên truyện ngắn thời tác giả khác Bởi lẽ giọng điệu chủ đạo truyện ngắn thời chống Mĩ Nguyễn Trung Thành giọng điệu anh hùng ca mang đậm chất trữ tình, Anh Đức giọng điệu trữ tình pha chút lâm li, Nguyễn Thi giọng điệu trữ tình 116 tha thiết bình dị thân mật đậm màu sắc Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng giọng điệu trữ tình pha chút dí dỏm, Nguyễn Thành Long giọng điệu trữ tình sôi tạo nên khuôn mặt Đỗ Chu giọng điệu Bắc trữ tình sâu lắng, thiết tha, nồng ấm tình người tình đời Cùng với giọng điệu trữ tình truyện ngắn tác giả khác giọng điệu trữ tình sâu lắng giàu sức biểu cảm truyện ngắn Đỗ Chu tạo nên chất thơ trẻo cho truyện ngắn Việt Nam thời kì chống Mĩ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Chính giọng điệu góp phần tạo nên chất thơ cho trang viết ông để từ bao nhân vật, bao lời văn vào lòng người đọc để lại ấn tượng khó quên tâm hồn họ * Tóm lại, với mắt, tâm hồn tài nghệ sĩ thực thụ, Đỗ Chu để lại ấn tượng khó phai lòng người đọc truyện cốt truyện; tình tâm trạng; tranh vẽ nên từ hình ảnh so sánh, ẩn dụ, liên tưởng đoạn văn xuôi kết vần giàu nhạc tính Hẳn người đọc quên tình gặp gỡ hay trở đầy ý nghĩa nhân vật truyện; tranh đa sắc, đa khối thiên nhiên quanh mình; câu văn, đoạn văn ngập tràn so sánh, liên tưởng thú vị hay giai điệu chữ cất lên từ phương thức lặp liệt kê Tất chất thơ toát lên từ sống đời thường lưu giữ tâm trí người đọc với ấn tượng thật đẹp 117 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu Chất thơ truyện ngắn Đỗ Chu, nhận thấy: Chất thơ biểu nhiều góc độ khác mức độ đậm nhạt khác Tuyển tập truyện ngắn Đỗ Chu Chất thơ hữu phương diện nội dung phản ánh khác như: thiên nhiên, người, phong tục thông qua phương diện hình thức biểu khác như: truyện cốt truyện, ngôn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu, giọng điệu trữ tình sâu lắng truyện ngắn, chất thơ lại mang sắc thái riêng, diện mạo riêng Mặc dù vậy, tất mang ý nghĩa chung, quán là: - Thể tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, tinh tế trước biến đổi tinh vi giới khách quan, đặc biệt trước tình cảm, cảm xúc khó nắm bắt giới nội tâm người - Thể quan niệm nghệ thuật tích cực Đỗ Chu người đời Đó "với lòng nhân hậu, bao dung gần tuyệt đối tin vào tình đời, tình người", "với quan niệm người sáng, nhân vị tha " với khuynh hướng "thiên khai thác đẹp đời sống", Đỗ Chu thường nhìn nhận, khám phá đời sống chiều hướng tích cực, tốt đẹp - Thể tài nghệ thuật Đỗ Chu việc: xây dựng thành công truyện cốt truyện, tạo dựng tình tâm trạng đặc sắc, sử dụng thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu đồng thời tạo môi trường giọng điệu với giọng điệu chủ đạo giọng điệu trữ tình sâu lắng… Chất thơ văn học có có gặp gỡ nhiều yếu tố như: chất thơ đời sống, chất thơ tâm hồn người nghệ 118 sĩ, tài người nghệ sĩ Bởi lẽ, nhà văn không thực yêu đời, yêu người sống, nhà văn tâm sáng đẹp đẽ, chất thơ tâm hồn tài nghệ thuật thực khám phá tái chất thơ đời sống sáng tác Có thể nói, chất thơ văn học phản ánh chất thơ đời sống thông qua tâm hồn thơ nhạy cảm nhà văn Trong sống thường nhật, đối tượng nên thơ điều quan trọng tác giả biết chắt lọc phần nên thơ từ sống để đưa vào tác phẩm để từ tạo cho tác phẩm mềm mại, tinh tế khả truyền tải cảm xúc cao Cũng vậy, từ xuất phát điểm khác nhau, nhà văn lại tạo cho chất thơ sáng tác sắc thái, diện mạo riêng Đặt truyện ngắn Đỗ Chu đối sánh với truyện ngắn tác giả thời với ông như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng… nhận thấy, xuất cách thường xuyên, liên tục, quán đậm đà có lẽ chất thơ truyện ngắn nhà văn xứ Kinh Bắc Trong trình sáng tác, nhà văn không "cao tay" việc "gia giảm chất thơ" khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót có kiểu truyện ngắn mang chất thơ Đó là: khả bao quát thực hạn chế; không cân đối, lỏng lẻo hay dàn trải kết cấu; yếu tố phân tích tác phẩm bị lấn át ngôn ngữ cảm xúc trực tiếp… Nếu nhà văn khắc phục hạn chế tác phẩm phát huy tối đa ưu trội, đóng góp tích cực kiểu truyện ngắn giàu chất thơ Một điều phủ nhận văn xuôi nghệ thuật không thiết phải có chất thơ có giá trị Tuy nhiên, đóng góp tích cực 119 Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Hồ Zếnh… tiếp đến Đỗ Chu, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thành Long, Lê Minh Khuê… sau Thái Bá Lợi, Nguyễn Trí Huân… số bút khác tiếp tục đường sáng tác kiểu truyện ngắn tâm tình, tác giả đem đến cho người đọc kiểu văn xuôi mượt mà, đằm thắm thứ nước dịu tưới mát, bồi đắp vẻ đẹp tâm hồn người Và khẳng định điều rằng: truyện ngắn giàu chất thơ đã, dòng chảy thiếu văn học dân tộc, đặc biệt sống đại mà người phải gồng toan lo, nhọc nhằn, bộn bề sống mưu sinh… chất thơ văn học chất xúc tác góp phần làm cân sống tinh thần người 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội [2] Aristotle (2007), Nghệ thuật thy ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch), Nxb Lao động, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] M Bakhtin (1997), Những vấn đề thi pháp Dostoievxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội [5] Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Tạp chí Văn học, (09) [6] Đoàn Đắc Bằng (2010), Nghệ thuật tự truyện Đỗ Chu năm gần đây, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [7] Nguyễn Thị Bình (1996), Đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Hà Nội [8] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 75”, Tạp chí Văn học, (04) [9] Ngô Vĩnh Bình (1993), “Đỗ Chu với Mảnh vườn xưa hoang vắng”, Nẻo đường vào văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Nguyễn Thị Bình (2002), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tự học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [11] Văn Chinh (2000), "Nhà văn Đỗ Chu - người phải yêu mến kính trọng", Báo Nhân dân, (01) [12] Văn Chinh (1990), "Mảnh vườn xưa hoang vắng", Báo Văn Nghệ, (05) [13] Đỗ Chu (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [14] Đỗ Chu (2006), Phù sa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [15] Phạm Tiến Duật (2003), "Khoảng nâu tối quý giá", Báo Tiền Phong, (05) [16] Hồng Diệu (1998), “Âm vang chiến tranh nửa kỉ văn học”, Người lính nhà văn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 121 [17] Hữu Đạt (1999), Nhà văn - sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 01, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] T.S.Elliot, Về khó hiểu thơ đại, in từ www.tienve.org [23] Phan Hồng Giang (1966), "Mấy cảm nghĩ đọc Hương cỏ mật", Tạp chí Nghiên cứu văn học,(04) [24] Phan Hồng Giang(1968), "Đọc Phù sa Đỗ Chu, nghĩ đôi điều nguồn sức mạnh người nghệ thuật chúng ta", Tạp chí Văn học, (01) [25] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1991), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Văn Hạnh (1979), "Truyện ngắn Đỗ Chu", Văn học văn hoá vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, tr.435 - 449 [27] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện”, Báo văn nghệ,(31), tr -7 [29] Đỗ Đức Hiểu, Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [30] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [31] Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), Phong cách văn xuôi Đỗ Chu, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội [32] Lưu Thu Hương (2006), "Chất thơ tạp văn Lỗ Tấn", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 01(65), tr.54 - 60 122 [33] Tạ Thị Hường (2001), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội I [34] Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn 45-75, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [35] Tạ Duy Kiên (2005), Đặc sắc truyện ngắn Đỗ Chu, Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội I [36] Thụy Khuê, Cấu trúc thơ, in từ www.thuykhue.free.fr [37] Nguyễn Lai (1997), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [38] Mai Quốc Liên (1990), "Vài dòng thời văn học”, Báo Văn nghệ, số 23 [39] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [42] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Thiện Minh (1996), “Nghĩ tài tâm văn chương”, Tạp chí Văn nghệ, (12) [44] Hoài Nam (2008), "Thơ, văn xuôi kết hợp nghệ thuật”, Báo An ninh giới, tháng 10 [45] Nguyên Ngọc, Văn học Việt Nam, logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, in từ www.talawas.de [46] Nguyễn Bích Ngọc (2004), Thi pháp truyện ngắn Đỗ Chu, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội I [47] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 [48] Vương Trí Nhàn (1980), Truyện ngắn số vấn đề nghề nghiệp, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [49] Vương Trí Nhàn (1986), "Một gặp gỡ để lại nhiều tình cảm", Đỗ Chu tập truyện ngắn "Phù sa" - Bước đầu đến với văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [50] Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [51] K Pautopxki (2002), "Chất thơ văn xuôi", Một với mùa thu, Nxb Văn học, Hà Nội [52] Ngô Văn Phú (1985), "Tháng hai", Báo Văn nghệ, (48) [53] Hồng Thanh Quang (2005), "Nhà văn Đỗ Chu: "Cô đơn tốt!"”, Báo An ninh giới cuối tháng, tháng 11 [54] Anatoli.A Sokolov, Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi (1986-1996), in từ www.talawas.de [55] Nguyễn Hoàng Sơn (2003), " Nhà văn Đỗ Chu: "Tôi bán bán văn, không bán giấy"", Văn đàn - Thời bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội [56] Nguyễn Kim Thanh (2002),"Đỗ Chu - khoảng bình yên giông bão", Báo Bắc Giang, (05) [57] Ngô Thảo (2001), Người chiến sĩ chống Mĩ văn học, Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [58] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [59] Lê Hương Thủy (2006), "Đặc trưng truyện ngắn Đỗ Chu", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (09) [60] Lê Hương Thuỷ (2006), "Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11) [61] Phạm Thị Minh Thư (2002), "Cũng loài chim sóng", Tạp chí văn nghệ quân đội, (06) 124 [62] Nguyễn Thanh Tú (2003), "Đặc điểm kết cấu truyện ngắn Đỗ Chu", Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 11 [63] Nguyễn Thanh Tú (2003), "Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Đức Mậu", Văn học Việt Nam đại - góc nhìn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:10

Mục lục

  • NỘI DUNG BIỂU HIỆN CỦA CHẤT THƠ

  • TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ CHU

  • 2.1. Chất thơ nhìn từ góc độ thiên nhiên

  • 2.1.1. Chất thơ nhìn từ thiên nhiên nơi rừng núi

  • 2.1.2. Chất thơ nhìn từ thiên nhiên nơi làng quê

  • 2.1.3. Chất thơ nhìn từ thiên nhiên nơi thành thị

  • 2.2.1. Chất thơ nhìn từ hình tượng người lính

  • 2.2.2. Chất thơ nhìn từ hình tượng người nông dân

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • [13] Đỗ Chu (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

  • [38] Mai Quốc Liên (1990), "Vài dòng thời sự văn học”, Báo Văn nghệ, số 23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan