Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
195 KB
Nội dung
§6 PHÉP TOÁN – BIỂU THỨC – CÂU LỆNH GÁN Biết khái niệm: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC SỐ HỌC, HÀM SỐ HỌC CHUẨN, BIỂU THỨC QUAN HỆ VÀ BIỂU THỨC LOGIC Hiểu viết lệnh GÁN Viết biểu thức số học logic với phép toán thông dụng 1 Phép toán a) Khái niệm: - Gồm phép toán cộng(+), trừ(-), nhân(*), chia(/), chia nguyên (DIV), chia lấy phần dư (MOD) - Các ký hiệu, thứ tự tính toán TP gần giống toán học - Kiểu kết phép toán số học phụ thuộc vào kiểu toán hạng - Kiểu kết phép toán quan hệ kiểu logic b) Ký hiệu phép toán: PHÉP TOÁN Số học với số nguyên Số học với số thực Các phép toán quan hệ Các phép toán logic TRONG TOÁN HỌC +; -; x; TRONG TP DIV ; MOD +; -; *, DIV, MOD +; - ; x ; : +; - ; * ; / =; =; Phủ định, hoặc, =; =; NOT, OR, AND 2 Biểu thức số học a) Khái niệm: Biểu thức số học TP chứa : + Biến kiểu số + Hằng số + Các hàm + Các biến kiểu số hàm liên kết số hữu hạn phép toán số học, dấu ngoặc tròn b) Quy cách viết: Chỉ dùng dấu ngoặc tròn để xác định trình tự thực phép toán Viết tính từ trái sang phải Sử dụng dấu * thay cho dấu x Sử dụng dấu / thay cho dấu : C) Thứ tự thực phép toán: + Các phép toán ngoặc + Từ trái sang phải, theo thứ tự: *, /, DIV, MOD đến +, - Ex x*y/z a*x*x+b*x+c (x+y)/(x-1/2)+(x-z)/(x*y) SQR((a mod b) Div c)) * SQRT((d DIV e) 3 Haøm số học chuẩn a) Khái niệm: - Mỗi hàm chuẩn có tên riêng (tên chuẩn) ; muốn sử dụng hàm phải gọi tên hàm với đối số (trong ngoặc tròn) -Hàm chuẩn biểu thức số học tham gia vào biểu thức số học toán hạng b) Các hàm số học chuẩn: HÀM KÝ HIỆU KIỂU ĐỐI SỐ KIỂU KẾT QUẢ Bình phương SQR(x) Thực – nguyên Theo kiểu đối số Căn bậc SQRT(x) Thực – nguyên Thực Giá trị tuyệt đối ABS(x) Thực - nguyên Theo kiểu đối số Logarit tự nhiên ln(x) thực thực Lũy thừa số e Exp(x) thực thực Sin, cos sin(x) ; cos (x) thực thực Ex Biểu thức toán học: (−b + b − 4ac ) / 2a Biểu thức Pascal là: (-b+SQRT(SQR(b)-4*a*c))/(2*a) Biểu thức toán học: (a + sin( x)) /( a + x + 1) 2 (a+sin(x))/(((SQRT(SQR(a))+SQR(x)+1) 4 Bieåu thức quan hệ a) Khái niệm: Là biểu thức kiểu liên hệ với phép toán quan hệ b) cú pháp: Bthức1 bthức2 bthức kiểu chuỗi bthức số học Ex 3>7 DbA>=DbB X