1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tiết 6: Phép toán, biểu thức, câu lênh gán pps

4 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 299,87 KB

Nội dung

Tiết 6: Phép toán, biểu thức, câu lênh gán Giáo viên hướng dân: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Đào Ngọc Hà K56A-CNTT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ; - Hiểu lệnh gán; 2. Kỹ năng: - Viết được lệnh gán; - Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Nội dung: . Ổn định lớp: . Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết một số kiểu dự liệu chuẩn được dùng trong TP? Cách khai báo biến? . Bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV và HS GV: Để mô tả các thao tác trong thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập trình đều xác định và sử dụng một số khái niệm cơ bản: phép 1. Phép toán: Bảng kí hiệu các phép toán trong toán và trong Pascal: (SGK – t24). . Chú ý: - Kết quả của các phép toán quan hệ cho giá trị logic; - Một trong những ứng dụng của phép toán logic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản 2. Biểu thức số học Quy tắc: - Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán trong trường hợp cần thiết; - Viết lần lượt từ trái sang phải; - Không được bỏ qua dấu nhân trong tích. Các phép toán được thực hiện theo thứ tự: - Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước; - Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái qua phải, theo thứ tự các phép toán nhân, chia, chia nguyên, lấy phần dư toán, biểu thức, gán giá trị cho biến. GV: Trong lập trình, biểu thức số học là một biến số hoặc một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng kiểu số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn tạo thành một biểu thức có dạng tương tự như cách viết trong toán học. thực hiện trước và các phép toán cộng, trừ thực hiện sau. Ví dụ: SGK Chú ý (SGK) 3. Hàm số học chuẩn Bảng một số hàm số học chuẩn thường dùng: SGK Kết quả của hàm có thể là nguyên hay hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số. Ví dụ: SGK 4. Biểu thức quan hệ Biểu thức quan hệ có dạng: <biểu thức 1><phép toán quan hệ><biểu thức 2> trong đó, biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học. Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự: - Tính giá trị các biểu thức - Thực hiện phép toán quan hệ. Kết quả của phép toán quan hệ là biểu thức logic. 5. Biểu thức logic Biểu thức logic đơn giản là biến logic GV: Lấy ví dụ trong SGK để giải thích cho HS. Có thể đưa ra một biểu thức trong toán học, HS viết lại biểu thức đó trong Pascal. GV: Để lập trình được dễ dàng, thuận tiện, các ngôn ngữ lập trình đều có thư viện chứa một số chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dùng. Các chương trình như vậy được gọi là hàm số học chuẩn. GV: Hai biểu thức cùng liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ. GV: Biểu thức logic là các biểu thức logic hoặc hằng logic. Các biểu thức quan hệ thường được đặt trong trong cặp dấu ngoặc ( và ). Phép toán not được viết trước biểu thức cần phủ định. Các phép toán and và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức logic hoặc quan hệ thành một biểu thức, thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp. ví dụ: SGK 6. Câu lệnh gán Trong Pascal câu lệnh gán có dạng: <tên biến> := <biểu thức>; Chức năng của lệnh gán là đặt cho biến có tên ở vế trái dấu “:=” giá trị bằng giá trị của biểu thức ở vế phải. VD: SGK đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết nhau bởi phép toán logic. GV: Lệnh gán là một trong những lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ lập trình. HS: nghe giảng, ghi chép. IV. Củng cố: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal:   2 1 1 1 y x x x z x     V. Dặn dò: Làm bài tập trong SBT. Đọc trước bài 7 và 8. . Tiết 6: Phép toán, biểu thức, câu lênh gán Giáo viên hướng dân: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Đào Ngọc Hà K56A-CNTT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm: phép toán,. SGK 4. Biểu thức quan hệ Biểu thức quan hệ có dạng: < ;biểu thức 1>< ;phép toán quan hệ>< ;biểu thức 2> trong đó, biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức. học. Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự: - Tính giá trị các biểu thức - Thực hiện phép toán quan hệ. Kết quả của phép toán quan hệ là biểu thức logic. 5. Biểu thức logic Biểu

Ngày đăng: 11/08/2014, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w