Con cá hay cần câu? • Muốn giúp người, đừng cho họ cá mà cho họ cần câu Gặp gỡ cá cần Viện trợ khoản tiền nguồn hỗ trợ nước tổ chức phi phủ cho nước khác Trong hầu hết trường hợp, viện trợ trao dạng cho vay có trợ cấp, tức khoản vay có thành phần 25% tặng Như cá (tiền mặt, hàng hóa, viện trợ chi phí dự án, vv ) viện trợ bao gồm vài cần (trợ giúp kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, vv ) Có loại viện trợ, bao gồm Viện trợ thức phát triển ODA – viện trợ phủ dành cho nước có thu nhập thấp trung bình, Viện trợ thức OA – viện trợ phủ dành cho nước giàu nước nhận ODA, Viện trợ tự nguyện tư nhân – từ phủ mà từ công ty tư nhân hay tổ chức phi phủ Trong đó, ODA loại viện trợ phổ biến quan tâm mổ xẻ cả.[1] Bác nhận cá bác cho cá (i) Bác nhận cá ai? Bác ý có thích cá không? Người nhận cá người thiếu cá – câu chuyện viện trợ nước phát triển Người nhận cá có thích cá không? Thích chứ! Không dung cho tiền bạn có thích không? Với nhiều nước phát triển, viện trợ coi “cú hích” tạo tiền đề cho phát triển bền vững tương lai Nếu không cho cá, người nhận cá phải ăn rau dưa qua ngày gầy còm mãi, chẳng biết béo tốt lên Dễ nhìn thấy nước nhận viện trợ dùng tiền viện trợ để tài trợ dự án đầu tư thiết yếu giúp tăng trưởng kinh tế, hay công nghệ chuyển giao giúp đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng chí thay đổi hoàn toàn mặt ngành nghề nước nhận viện trợ, mà điển hình Cách Mạng Xanh châu Á ngành nông nghiệp năm 60-70 Khó nhìn thấy tí, nhiều dòng viện trợ nhằm vào mục đích hỗ trợ phát triển giáo dục, y tế, môi trường,…thì kết phải lâu dài thấy khó đong đếm Thế nhưng, bác không muốn nhận cá mãi, lại để hàng xóm láng giềng người ta cười cho 20 năm giời ăn xin, ăn vay! (ii) Bác cho cá ai? Tại lại cho cá nhà mình? Đã mang cá cho, bác ta phải thừa cá nhà Thật vậy, nước viện trợ nước phát triển giới, tiêu biểu Hoa Kì, Nhật Bản, Thụy Điển, vv Bác cho cá phải nhà hảo tâm, muốn đưa tay cứu vớt bác nhận cá? – Không hẳn, bác ta thâm nhiều Mục tiêu nước viện trợ để hỗ trợ sách đối ngoại liên minh trị Trong Chiến tranh lạnh, Hoa Kì Liên Bang Xô Viết dùng viện trợ để giành ủng hộ nước phát triển, ví dụ viện trợ Hoa Kì vào miền Nam Việt Nam Gần hơn, khoảng cuối năm 2015, mà Trung Quốc viện trợ tỷ nhân dân tệ cho Việt Nam lúc tranh chấp vùng biển nóng hổi.[2] Ngoài ra, gói viện trợ hay kèm với ràng buộc thương mại để hỗ trợ số thành phần kinh tế định nước viện trợ Ví dụ, nước nhận viện trợ để xây đường xe lửa, điều khoản kèm công ty nhận thầu phải đến từ nước cho viện trợ Tất nhiên, mục tiêu giảm đói nghèo tăng thu nhập cho nước nhận viện trợ cân nhắc, có lẽ không nhiều ta tưởng (vậy nên đừng tưởng ) Kết cục mĩ mãn có xảy với người nhận cá? Con cá xào nấu nào, AI ĂN CÁ? Khi kiểm tra xem viện trợ có hiệu hay không, người ta thường nhìn vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu giai đoạn 1994-2003 cho thấy chẳng có mối quan hệ rõ ràng tổng viện trợ tăng trưởng GDP trung bình nước nhận viện trợ Tức thực tế cho thấy tổng quát mà nói nước nhận viện trợ KHÔNG GIÀU LÊN Tại lại nhỉ, cho cá cần mà? Đơn giản viện trợ bị dùng sai, dùng nhầm, nên người lẽ cần cá lại chẳng ăn Nhà kinh tế học Bauer có câu châm biếm tiếng “viện trợ trình người nghèo nước giàu trợ cấp cho người giàu nước nghèo.” Viện trợ hay bị dùng nhầm vào báo cáo dài lê thê không đọc, hay hóa phép thành đoàn xe ô tô đắt tiền quan chức Hay trường hợp đỡ xấu tí, thay dùng để đầu tư vào dự án dự kiến, viện trợ lại làm tăng chi tiêu phủ vào mục đích khác không ý nghĩa tiêu dùng chẳng hạn (hiện tượng hiệu ứng giấy bay – flypaper effect) Ngoài ra, viện trợ gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp nước Viện trợ làm giảm giá mặt hàng nước, lợi cho người mua thiệt cho người bán Đặc biệt, công ty xuất khốn đốn viện trợ gây lạm phát, làm giá đồng tiền, khiến họ buộc lòng phải tăng giá mặt hàng, người tiêu dùng nước chê đắt, không mua Cuối cùng, quốc gia quen nhận viện trợ trở nên phụ thuộc vào Lâu dần, kể cho cần câu, bác nhận cá chẳng thèm đụng đến lúc có sẵn cá ăn Thế bác quên phải câu cá nào, sức khỏe giảm sút, bắp teo tóp có phải vận động đâu Thế nhưng, viện trợ phần lớn trường hợp khoản vay, mà vay phải trả cho đủ Nếu bác ta ăn cá không đến lúc già, chết, cháu bác sớm muộn phải trả lại Mà chúng bắp teo tóp bác, chẳng biết trả đến cho xong Chọn mặt gửi cá Giáo sư Angus Deaton The Great Escape (2013) có nói “[…] tình trạng đói nghèo đến từ việc thiếu tài nguyên hay hội, mà đến từ thể chế kém, lực hành yếu trị đầy chia rẽ, việc trao viện trợ cho nước – hay nói xác trao viện trợ cho phủ họ – có nhiều khả kéo dài thay xóa bỏ tình trạng đói nghèo” Như nghĩa viện trợ có hiệu hay không phụ thuộc vào gốc rễ đói nghèo đâu Vì thế, nhiều nước cho viện trợ bắt đầu chọn lọc kĩ lưỡng nước nhận viện trợ Họ cho rằng, rót tiền vào nước có lực hệ thống kiểm soát chi tiêu hiệu đem lại tăng trưởng Viện trợ cho quốc gia khả quản lí khiến cho máy trị kinh tế họ yếu thêm Viện trợ vào Việt Nam – bạn muốn ăn cá đến bao giờ? Việt Nam đứng thứ danh sách nước nhận viện trợ nhiều giới năm 2003 với tổng viện trợ lên tới 1769 triệu USD [3] Bộ Tài Chính hân hoan thông báo hàng loạt chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi có giá trị lớn ký kết tháng đầu năm 2015[4] Vừa tháng 11/2015, nhận Trung Quốc tỷ nhân dân tệ viện trợ Đằng sau câu chuyện dài điều kiện bên lề đến từ “nhà cho cá” Thế nhưng, lúc đó, Việt Nam bước vào nhóm có thu nhập trung bình Nhiều khả năng, nguồn vốn vay ODA giảm dần tiến đến chấm dứt từ sau năm 2017, chuyển sang vay thương mại theo chế thị trường Quốc Hội vừa có nhận xét, năm 2020 chưa thể trở thành nước công nghiệp kế hoạch đề [5] Điều phần chứng tỏ phung phí cá tặng [6] Chỉ năm kể từ giờ, liệu bác nhận cá có thâm niên có đủ sức để đánh mẻ cá riêng mình?