thuc-tien-giao-duc

2 3 0
thuc-tien-giao-duc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NCKH GD Thế nghiên cứu khoa học? Muốn tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, ta cần phải có kỹ cần có điều kiện gì? Thế phương pháp luận nghiên cứu khoa học ý nghĩa nó? Những phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu khoa học giáo dục? Nêu bước tiến hành hoạt động nghiên cứu theo đề tài NCKH? Tóm tắt nội dung đề cương NC đề tài KH THỰC HÀNH: Mỗi cá nhân đề xuất tên đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực giáo dục; sau (1) nêu mục tiêu nghiên cứu, (2) Đối tượng NC; (3) xác định nhiệm vụ nghiên cứu ; (4) xây dựng giả thuyết nghiên cứu, (5) rõ phương pháp nghiên cứu (xếp theo nhóm) sử dụng để tiến hành nghiên cứu cho đề tài ; Câu 1:Thế nghiên cứu khoa học? Muốn tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, ta cần phải có kỹ cần có điều kiện gì? -NCKH là gì? NCKH là q trình nhận thức người từ cảm tính (bằng giác quan) và theo kinh nghiệm đến hoạt động trải nghiệm nhận thức khoa học, phát triển trí tuệ và sáng tạo -Kỹ cần để tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học Câu 2: Thế phương pháp luận nghiên cứu khoa học ý nghĩa nó?  Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt (1998): PPL học thuyết PP nhận thức khoa học cải tạo giới =>Có thể hiểu; PPLNCKH lý thuyết PPNCKH (hay lí thuyết đường nhận thức khám phá giới) => PPLNCKH mặt vạch đường, bước tiến trình NC đề tài KH,đồng thời tìm cấu trúc logics nội dung cơng trình Nó cịn ý đến PP tổ chức hoạt động NCKH  Ý nghĩa: PPLNCKH kết trình khái qt lí thuyết thực tiễn NCKH Nó trở thành công cụ sắc bén để hướng dẫn người NCKH nhà tổ chức hoạt động khoa học • Nó có chức đặc biệt quan trọng hướng dẫn thực hành NCKH • =>Nắm vững PPL nắm đường tìm chân lí Câu 3: Những phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu khoa học giáo dục? 1-PPNC lí thuyết: -Là PP thu thập thơng tin khoa học dựa văn bản, tài liệu khác (trong ngồi nước) có liên quan đến đề tài NC Từ người NC tổng hợp, phân tích nhằm rút kết luận khoa học lí luận *Nhóm PP PP phân tíchtổng hợp lý thuyết PP phân loại, hệ thống hóa lý thuyết PP mơ hình hóa PP giả thuyết PP lịch sử PP chứng minh • 1.1- PP phân tích-tổng hợp lý thuyết: • Phân tích: nhằm tách đối tượng thành nhiều phận nhiều chi tiết để xem xét đối tượng cách kĩ lưỡng nhiều mặt, nhiều góc độ khác • Tổng hợp: Gộp phận, chi tiết phân tích thành chỉnh thể=> Giúp cho việc nhìn nhận đối tượng cách tồn diện, sâu sắc • => Hai thao tác liền với nhau: Thiếu phân tích khơng thể có tổng hợp; khơng có tổng hợp phân tích trở nên vơ nghĩa • Thông thường PP sử dụng bước khởi đầu việc nghiên cứu lí luận cho cơng trình NC túy lí luận/ đặt sở lí luận cho cơng trình NC thực tiễn • 1.2-PP phân loại hệ thống hóa lí thuyết • Lí thuyết đối tượng NC phong phú, đa dạng (cùng xu hướng, quan điểm / trái ngược nhau…) • Muốn nhìn khái qt sâu sắc vấn đề/đối tượng cần phân tài liệu thành nhiều nhóm theo tiêu chí định: Các mặt, nội dung, đề tài khoa học=> phân loại tài liệu lí thuyết • Sau phân loại, người NC xếp chúng vào hệ thống định=> hệ thống hóa tài liệu lý thuyết • => Phương pháp giúp người NC dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu đề tài • Chẳng hạn: Khi NC lí thuyết trị chơi, nhà khoa học Trang phân trò chơi nhiều loại đặt chúng hệ thống hoạt động vui chơi, loại trị chơi có chức GD định…  1.3-PP mơ hình hóa • Là xây dựng mơ hình giả định thể ý đồ chứa đựng lí thuyết • Mơ hình thể dạng trực quan (gọi mơ hình lí thuyết) Có thể coi mơ hình tái đối tượng đối tượng NC dạng trực quan tương ứng với nguyên lí thuyết • Mơ hình lí thuyết thường chứa yếu tố mới, chưa có thực=> mơ hình giả định • Tóm lại, PP mơ hình hóa phương thức chuyển từ trìu tượng thành cụ thể, dùng cụ thể để NC trìu tượng • 1.4-Phương pháp chứng minh • Là cách sử dụng lí luận hay kiện thực tiễn để làm sáng tỏ nhận định, quan điểm khoa học • PP chứng minh tiến hành cách sau: • Chứng minh trực tiếp: Dựa vào luận chứng chân thực để rút luận đề cần thiết • Chứng minh gián tiếp: Bằng luận chứng, người NC bác bỏ luận đề trái với luận đề (gọi phản đề), vạch rõ sai lầm, khơng hợp lí, từ khẳng định tính chân thực, tính xác luận đề • PP qui nạp: Đi từ vấn đề riêng lẻ đến kết luận chung • PP diễn dịch (suy luận, suy diễn): Đi từ nguyên lí chung đến kết luận cho trường hợp riêng.=> thường mang tính chủ quan người NC nên phải thận trọng NC • 1.5-PP minh họa: • Là sử dụng VD, kiện thực tiễn để làm sáng tỏ lí thuyết=> Làm cho trìu tượng khoa học trở thành cụ thể, dễ nhìn, dễ nắm bắt, sinh động, hấp dẫn  1.6- PP giả thuyết • Là PP nghiên cứu đặt dự đoán phát triển đối tượng để đường cho việc chứng minh điều dự đốn PP thực chức năng: dự báo định hướng NCKH GD • Giả thuyết khoa học có loại sau: • + Giả thuyết là chân lí: Đã chứng minh lí luận, thực tiễn • + Giả thuyết khơng phải là chân lí: bị thực tiễn loại bỏ=> học thuyết phản khoa học… • + Giả thuyết lúc đầu chưa phải là chân lí, bị phản bác, sau chứng minh rõ ràng, thực tiễn chấp nhận • + Giả thuyết cơng nhận chân lí tuyệt đối, sau thời gian giả thuyết bộc lộ sai lầm=> khơng chấp nhận lí luận thực tiễn Câu 4: Nêu bước tiến hành hoạt động nghiên cứu theo đề tài NCKH? bước: b1: giai đoạn chuẩn bị Bước 2:giai đoạn nghiên cứu Bước 3: gđ thu thập xử lý thông tin Bước 4: gd viết cơng trình NCKH Bước 5:Bảo vệ, nghiệm thu cơng trình NCKH TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có bước tiến đáng kể, trọng bồi dưỡng mặt kiến thức, nâng cao kỹ ứng dụng kiến thức vào thực tế Chính vậy, cấp học, ngành học hệ thống giáo dục nước Việt Nam có thay đổi phù hợp, thống theo chuẩn Bộ giáo dục Đào tạo Hóa học mơn khoa học chun nghiên cứu, tìm hiểu tính chất, đặc trưng ứng dụng chất tự nhiên Thời gian qua, mơn Hóa học chương trình giáo dục đổi mơn khác Ngồi nội dung lý thuyết, thay đổi tập trung nâng cao kỹ người học q trình học tập mơn Hóa học tăng khối lượng kiến thức, hướng dẫn chuyên sâu, định hướng kỹ tổng hợp hóa học,… Vì thế, nhiệm vụ giáo viên phải có phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn học sinh học tập, rèn luyện khả tự chiếm lĩnh tri thức, hồn thành tốt nhiệm vụ học Trong phương pháp dạy hóa tích cực, thí nghiệm thực hành hóa học kỹ khơng thể thiếu giáo viên giảng dạy Thí nghiệm thực hành hóa học bước hình thành kỹ cho học sinh, giúp việc hình thành khái niệm tổng hợp hóa học cách rõ ràng dùng lý thuyết sng Tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu: có số cơng trình nghiên cứu vấn đề trường học phổ thông địa bàn Hà Nội Tuy vậy, trường học nhiều tỉnh khác, tồn nhiều vấn đề cơng tác thí nghiệm Do đó, tác giả hướng tới trường phổ thơng tỉnh Hải Dương để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng cơng tác thí nghiệm thực hành hóa học trường phổ thơng trường trung học phổ thơng Kẻ Sặt, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Nhiệm vụ nghiên cứu - Đến trường trung học phổ thơng Kẻ Sặt, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương - Liên hệ giáo viên giảng dạy, cán quản lý, học sinh người có liên quan để tìm hiểu thơng tin - Đến phịng thí nghiệm để tìm hiểu, ghi nhận thơng tin cần thiết - Ghi nhận thực trạng để rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lấy ý kiến - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sổ ghi lớp, phòng thí nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại Trang Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: thực trạng thí nghiệm trường phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: phịng thí nghiệm, người làm thí nghiệm (giáo viên, học sinh…) Điểm đề tài - Tìm hạn chế cơng tác dạy học thí nghiệm trường phổ thông mà điều kiện sở vật chất yếu - Đề xuất giải pháp khắc phục yếu cơng tác thí nghiệm trường Kẻ Sặt Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh dạy học mơn Hóa học Đóng góp vào phương hướng vận dụng ngun tắc “Học đơi với hành” mơn HĨa học Cấu trúc đề tài Mở đầu Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Xu hướng áp dụng thí nghiệm thực hành dạy học hóa học 1.2 Nhu cầu thiết yếu việc áp dụng thí nghiệm thực hành hóa học dạy học 1.3 Khả thực Chương II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Cơ sở vật chất trường 2.2 Tình hình thực 2.3 Giải pháp Phần kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 18/11/2016, 23:18

Mục lục

  • Phần mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Các phương pháp nghiên cứu

    • 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 6. Điểm mới của đề tài

    • 7. Ý nghĩa của đề tài

      • 1.1. Xu hướng áp dụng thí nghiệm thực hành trong dạy học hóa học

      • 1.2. Nhu cầu thiết yếu của việc áp dụng thí nghiệm thực hành hóa học trong dạy học

      • 1.3. Khả năng thực hiện

      • Chương II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

        • 2.1. Cơ sở vật chất của trường

        • 2.2. Tình hình thực hiện

        • 2.3. Giải pháp

        • Phần kết luận và kiến nghị

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan