1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an dia li 6

97 627 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÀI MỞ ĐẦU

  • Hoạt động cuả GV – HS

      • Kiểm tra 1 tiết

    • Bài 2: BẢN ĐỒ. CÁCH VẼ BẢN ĐỒ

Nội dung

Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được: Kiến thức - Biết mục tiêu việc học tập môn Địa lí riêng nhà trường phổ thông - Biết khoa học địa lí chuyên nghiên cứu gì, có lợi ích Kỹ : Biết cách học phương pháp học tập môn Địa lí nhà trường phổ thông Thái độ: Có ý thức gây hứng thú học tập môn chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức II CHUÂN BỊ GV: Soạn HS: Tìm hiểu III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: Hoạt động cuả GV – HS Nội dung *HĐ1: Hiểu nội dung môn Địa lí ? Môn Địa lí gồm có nội dung nào? ? Các thành phần tự nhiên nói thành phần nào? HS trả lời - HS khác nhận xét GV chốt lại, *HĐ2: Biết cách học tập môn Địa lí lớp 6: ? Để học tập tốt môn Địa lí, HS cần phải học ? ?Tại đồ lại quan trọng việc học tập môn Địa lí? Giáo án Địa Trần Thị Vượng 1 Nội dung môn địa lí - Biết vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất vận động - Biết thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất - Có kiến thức ban đầu đồ phương pháp sử dụng chúng - Hình thành rèn luyện cho em kĩ đồ Cần học môn Địa lí - Biết quan sát vật tượng địa lí đồ - Biết khai thác kiến thức kênh hình kênh chữ HS trả lời - HS khác nhận xét GV chốt lại, - Biết liên hệ điều học với thực tế giải thích chúng Củng cố: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối SGK Dặn dò: HS học chuẩn bị ( 1) V ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Chương I : TRÁI ĐẤT BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được: Kiến thức - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời; hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước KT gốc , VT gốc ; KT Đông, KT Tây ; VT Bắc, VT Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc , nửa cầu Nam Kỹ năng: Xác định KT gốc, VT gốc, kinh tuyến đông , KT tây, VT bắc, VT nam, NCB, NCN, NCĐ NCT đồ địa cầu Thái độ: Có ý thức việc liên hệ kiến thức vào sống thực tế Nội dung tích hợp * Kĩ sống: - Tư : Tìm kiếm xử lí thông tin vị trí Trái Đất hệ Măt trời ;về hình dạng kích thước Trái Đất ;về hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến lược đồ Địa Cầu - Tự nhận thức: Tự tin làm việc cá nhân - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực ,giao tiếp ,hợp tác thảo luận nhóm - Làm chủ thân : Đảm nhận trách nhiệm , quản lí thời gian làm việc nhóm công việc giao II CHUẨN BỊ GV: Quả địa cầu, Tranh vẽ h1,2,3 sgk (phóng to) HS: Tìm hiểu III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, gợi mở IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giáo án Địa Trần Thị Vượng Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Hãy nêu nội dung môn địa lý lớp 6? - Phương pháp để học tốt môn địa lý lớp 6? Bài mới: Hoạt động GV – HS *HĐ1: Tìm hiểu vị trí TĐ hệ Mặt Trời: GV: Giới thiệu khái quát hệ MT(H1- SGK) ? Q.sát H1, kể tên hành tinh lớn hệ Mặt Trời ? ? TĐ nằm vị trí thứ hành tinh, theo thứ tự xa dần MT? GV: Có thể mở rộng ? Nêu ý nghĩa vị trí thứ ba TĐ, theo thứ tự xa dần MT? HS trả lời – HS khác nhận xét GV chốt lại GV: Khoảng cách từ TĐ-MT 150 triệu km vừa đủ để nước tồn thể lỏng, cần cho sống *HĐ2: Biết hình dạng, kích thước TĐ ? Vậy quan sát ảnh (T5), Quả địa cầu hình cho biết TĐ có dạng hình gì? GV: Dùng QĐC để minh hoạ, mô hình thu nhỏ TĐ ? Q.sát H2, Cho biết độ dài bán kính đường xích đạo TĐ bao nhiêu? Từ em có nhận xét kích thước TĐ? HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại *HĐ3: Biết KT, VT công dụng nó: GV: Dùng QĐC minh hoạ lời giảng - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: ? Q.sát H3, Cho biết đường nối liền hai điểm CB CN bề mặt QĐC đường gì? Chúng có đặc điểm gì? ? Nếu kinh tuyến cách độ QĐC có tất đường KT? (360 đường KT) Giáo án Địa Trần Thị Vượng Nội dung Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Trái Đất nằm vị trí thứ ba số hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời Hình dạng kích thước Trái Đất a Hình dạng: Có dạng hình cầu b Kích thước: TĐ có kích thước lớn, tổng diện tích 510 triệu km2 Hệ thống kinh, vĩ tuyến a Khái niệm: - Kinh tuyến đường nối liền hai điểm CB CN bề mặt Địa Cầu, có độ dài ? Những vòng tròn QĐC vuông góc với đường KT đường gì?/Chúng có đặc - Vĩ tuyến vòng tròn điểm gì? bề mặt Địa Cầu vuông góc với ? Nếu cách độ tâm bề mặt đường kinh tuyến QĐC từ CB-CN có đường VT? - Đại diện nhóm hs trình bày kết thảo luận HS khác nhận xét GV chốt lại, GV: Ngoài thực tế bề mặt TĐ - Kinh tuyến gốc kinh tuyến số đường KT, VT 0o , qua đài thiên văn Grin-uýt ? Xác định QĐC đường KT gốc , VT gốc? ngoại ô thành phố Luân Đôn Nằm KT VT bao nhiêu? ( nước Anh) ? Tại phải chọn KT gốc VT - Vĩ tuyến gốc đường VT lớn gốc? KT đối diện với KT gốc đường KT bao hay gọi đường xích đạo, nhiêu? đánh số 0o ? Xác định NCB, NCN, NCT NCĐ? VTB, VTN, KTT KTĐ? GV nêu ranh giới hai nửa cầu Đ T ? Nếu cách độ tâm vẽ đường KT có đường KTĐ KTT? (179 b Công dụng đường KT KTĐ 179 KTT) VT ? Nêu công dụng đường KT, VT? Các đường KT, VT dùng để xác HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung định vị trí địa điểm GV chốt lại bề mặt TĐ Củng cố: GV hướng dẫn HS làm tập cuối - GV y/c hs làm tập trắc nghiệm: * Hãy khoanh tròn vào ý em cho Trái đất có vị trí: a/ Rất hợp lí ; b/ Không xa so với mặt trờì c/ Thứ số hành tinh hệ mặt trời theo thứ tự xa dần mặt trời - Xđịnh Địa Cầu: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam, cầu đông, cầu tây, cầu bắc, cầu nam Dặn dò: HS học chuẩn bị (bài 3) V ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Tuần: Tiết PPCT: BÀI 3: Giáo án Địa Trần Thị Vượng Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TỈ LỆ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được: Kiến thức - Trình bày khái niệm đồ - Hiểu tỉ lệ đồ ý nghĩa tỉ lệ đồ Có dạng tỉ lệ đồ : tỉ lệ số tỉ lệ thước Kĩ Dựa vào tỉ lệ đồ tính khoảng cách thực tế theo đường chim bay (đường thẳng) ngược lại Thái độ Có ý thức học tập, sáng tạo vận dụng chúng vào sống có hiệu Nội dung tích hợp * Kĩ sống: -Tư :Thu nhập xử lí thông tin qua viết đồ để tìm hiểu ý nghĩa tỉ lệ đồ cách đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ - Giao tiếp :phản hồi / lăng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp ,hợp tác làm việc nhóm - Làm chủ thân :đảm nhận trách nhiệm nhóm II CHUẨN BỊ GV : - Một số đồ có tỉ lệ khác - Hình SGK phóng to, thước tỉ lệ HS: Tìm hiểu bài, thước tỉ lệ III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , n/c tìm tòi, vấn đáp, gợi mở IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Xác định địa cầu: Các đường kinh tuyến đông Tây, vĩ tuyến Bắc Nam,bán cầu Đông , Tây; bán cầu Bắc Nam, kinh tuyến, vĩ tuyến gốc - HS lên bảng làm tập (trang sgk) Bài Vào bài: Để vẽ đồ người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách kích thước đối tượng địa lí để đưa lên đồ Vậy tỉ lệ đồ gì, có công dụng nào, cách đo tính khoảng cách đồ dựa vào số thước tỉ lệ nào? Hoạt động GV – HS Nội dung *HĐ1: Trình bày khái niệm đồ GV giới thiệu số loại đồ : Thế giới, châu lục, Việt Nam, đồ SGK ? Trong thực tế, đồ SGK có loại đồ nào? Phục vụ cho nhu cầu gì? Giáo án Địa Trần Thị Vượng Khái niệm đồ ? Vậy đồ gì? HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy, tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt TĐ *HĐ2: Hiểu tỉ lệ đồ ý nghĩa GV: Cho VD: 1/20; 1/50; 1/100; ; ? Nhắc lại kích thước ban đầu tỉ lệ gì? GV dùng hai đồ có tỉ lệ khác nhau: ? Em đọc ghi bảng tỉ lệ hai đồ? ? Vậy tỉ lệ đồ gì? ? Đọc tỉ lệ hai loại đồ H8 H9 Cho biết điểm giống khác nhau? HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại ? Tỉ lệ đồ có ý nghĩa nào? Ý nghĩa tỉ lệ đồ a Tỉ lệ đồ ? Vậy cho biết có dạng biểu tỉ lệ đồ? Nội dung dạng? Giải thích dạng? ? Q.sát H8 H9, cho biết cm đồ ứng với mét thực địa? ? Bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? ? Vậy, mức độ nội dung đồ phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Cho biết tiêu chuẩn phân loại loại tỉ lệ đồ? HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại *HĐ3: Biết cách đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ số thước: GV:- Cho HS đọc SGK: ? Nêu trình tự cách đo tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số? - Cho HS hoạt động nhóm (4 nhóm): - Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ KS Hoà Bình - KS Sông Hàn? - Nhóm 2: Đo tính chiều dài đường Phan Bội Châu, từ đường Trần Quí Cáp Giáo án Địa Trần Thị Vượng Là tỉ số khoảng cách đồ so với khoảng cách tương ứng thực địa b Ý nghĩa Tỉ lệ đồ cho biết đồ thu nhỏ so với thực địa - Tỉ lệ đồ biểu hai dạng: Tỉ lệ số Tỉ lệ thước - Bản đồ có tỉ lệ lớn mức độ chi tiết cao -Tỉ lệ đồ có ba loại: Lớn, trung bình, nhỏ Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ Muốn biết khoảng cách thực tế, người ta dùng số ghi tỉ lệ thước tỉ lệ đồ đường Lí Tự Trọng? - Nhóm 3: Đo tính chiều dài theo đường chim bay từ KS Hải Vân – KS Thu Bồn? - Nhóm 4: (Tương tự nhóm 3) đường Nguyễn Chí Thanh, từ Lí Thường Kiệt – Quang Trung? Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận HS khác nhận xét- BS GV chốt lại Củng cố: GV hướng dẫn HS làm tập cuối Dặn dò: HS học chuẩn bị (bài 4) V ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Tuần: Tiết PPCT: BÀI 4: Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Biết nhớ qui định phương hướng đồ - Hiểu kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí điểm Kĩ : Xác định phương hướng, toạ độ địa lí điểm đồ Địa Cầu Thái độ: Có ý thức liên hệ thực tế: tìm phương hướng vị trí: nhà cửa, cổng II CHUẨN BỊ GV: Bản đồ châu Á, đồ khu vực Đông Nam Á, QĐC HS : Tìm hiểu III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Tỉ lệ đồ gì? Làm tập (T14 – SGK) ? Nêu ý nghĩa tử số mẫu số số tỉ lệ? Bài Giáo án Địa Trần Thị Vượng Vào bài: Để làm tốt công tác phòng chống bão theo dõi diễn biến bão chuẩn xác cần phải xác định vị trí đường di chuyển bão, , ta phải nắm vững phương pháp xác định phương hướng đồ Hoạt động GV – HS *HĐ1: Biết qui định phương hướng đồ: ? TĐ cầu tròn, làm để xác định phương hướng mặt Địa Cầu? (Lấy hướng tự quay TĐ hướng T - Đ ) ? Dựa vào sở để xác định phương hướng đồ? ? Trên thực tế có đồ KT,VT, làm để xác định phương hướng? ? Xác định hướng lại hình sau? B B Nội dung 1/ Phương hướng đồ: - Dựa vào đường KT, VT để xác định phương hướng đồ: + Kinh tuyến: Đầu hướng Bắc, đầu hướng Nam + Vĩ tuyến: Bên phải hướng Đông, bên trái hướng Tây - Có đồ, lược đồ đường KT, VT dựa vào mũi tên hướng Bắc tìm hướng lại ? Hãy tìm phương hướng từ điểm đến điểm A, B, C, D hình 13 (SGK)? HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại *HĐ2: Hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí: ? Hãy tìm điểm C H11 chỗ gặp đường KT VT nào? ? Khoảng cách từ điểm C đến KT gốc, xác định kinh độ điểm C? Khoảng cách từ điểm C đến xđ (VT gốc) xác định vĩ độ điểm C? ? Vậy kinh độ, vĩ độ điểm gì? ? Toạ độ địa lí điểm gì? Giáo án Địa Trần Thị Vượng 2/ Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí: a) Khái niệm: - Kinh độ điểm khoảng cách tính số độ , từ KT qua điểm đến KT gốc - Vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ , từ VT qua điểm đến VT gốc - Toạ độ địa lí điểm kinh độ vĩ độ địa điểm đồ b) Cách viết toạ độ địa lí điểm: - Viết: kinh độ trên, vĩ độ ? Cho biết cách viết toạ độ địa lí điểm? VD minh hoạ? HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại Củng cố: GV hướng dẫn HS củng cố lại nội dung học Dặn dò: HS học chuẩn bị : Làm tập lại phần tập cuối V ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Tuần: Tiết PPCT: BÀI 4: Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Biết nhớ qui định phương hướng đồ - Hiểu kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí điểm Kĩ năng: Xác định phương hướng, toạ độ địa lí điểm đồ Địa Cầu Thái độ: Có ý thức liên hệ thực tế: tìm phương hướng vị trí:nhà cửa, cổng II CHUẨN BỊ GV: Bản đồ châu Á, đồ khu vực Đông Nam Á, QĐC HS : Tìm hiểu III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực hành, vấn đáp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí điểm gì? Cho VD minh hoạ? ? Làm tập (T17 – SGK)? Bài mới: Giáo án Địa Trần Thị Vượng Hoạt động GV – HS *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập, thực hành: GV: Chia HS thành nhóm hoạt động (4 tập a, b, c, d SGK) ? Hãy ghi toạ độ địa lý điểm A,B,C H12? Nội dung 3/ Bài tập: a) Các hướng bay: *Các chuyến bay từ HN đi: - Viên Chăn: Hướng TN - Gia ta: hướng Nam.(ĐN) - Manila: hướng ĐN.(Đ) *-Cu-a-la Lăm-pơ-> BăngCốc: Hướng B -Cu-a-la Lăm-pơ-> Ma-ni-la : Hướng ĐBắc -Ma-ni-la ->Băng Cốc : Hướng T (TN) b) Toạ độ địa lí điểm A, B, C H12 (SGK) 1300 Đ 1100 Đ A B 10 B 100 B 1300 Đ C 00 ? Tìm H12 điểm có toạ độ địa lí : c) Các điểm có toạ độ địa lí là: E D 1400 Đ 1400 Đ 1200 Đ E 1200 Đ Đ 0 00 100 N d) Các hướng từ điểm : - O đến A: Hướng B - O đến B: Hướng Đ - O đến C: Hướng N - O đến D: Hướng T ? Quan sát H.13, cho biết hướng từ điểm O đến điểm A, B, C, D - Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại Củng cố: GV hướng dẫn HS làm tập phần cuối Dặn dò: HS học chuẩn bị (bài 5) V ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Giáo án Địa Trần Thị Vượng 10 100 N Kĩ năng: Củng cố khắc sâu kĩ năng: Đọc, phân tích quan sát tranh ảnh, đồ Thái độ: HS có ý thức học tập, sáng tạo biết liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ GV: - Bộ tranh địa lí - Các kênh hình SGK HS: Ôn tập học học kì II III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) Bài mới: (Nội dung ôn tập) Câu 1: Quá trình hình thành mỏ nội sinh mỏ ngoại sinh khác nào? - Quá trình hình thành mỏ nội sinh là: Những khoáng sản hình thành mắc ma, đưa lên gần mặt đất thành mỏ gọi mỏ khoáng sản nội sinh - Quá trình hình thành mỏ ngoại sinh là: Những khoáng sản hình thành trình tích tụ vật chất, thường chổ trũng với loại đá trầm tích gọi mỏ khoáng sản ngoại sinh Câu 2: Thời tiết khác khí hậu điểm nào? - Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn - Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết, địa phương, nhiều năm Câu 3: Lớp vỏ khí chia làm tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu? * Lớp vỏ khí chia làm tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng cao khí * Vị trí , đặc điểm tầng đối lưu: - Nằm sát mặt đất, độ cao từ -> 16km - 90% không khí khí tập trung tầng - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng - Nhiệt độ không khí giảm dần lên cao, lên cao 100m giảm 0.60C - Là nơi sinh tượng khí tượng như: mây, mưa sấm, chớp, gió , bão… Câu 4: Khí áp gì? nguyên nhân sinh gió? - Khí áp sức ép khí lên bề mặt Trái Đất - Sự chênh lệch khí áp cao khí áp thấp vùng tạo gió Câu 5: Tại lại có khác khí hậu đại dương khí hậu lục địa? Giáo án Địa Trần Thị Vượng 83 Khí hậu đại dương khác khí hậu lục địa nước biển có tác dụng điều hoà nhiệt độ Nước biển chậm nóng lâu nguội Mặt đất mau nóng mau nguội Vì vậy, khí hậu đại dương có mùa hạ mát mẻ mùa đông ấm áp Mức độ chênh nhiệt độ ngày đêm , mùa không đáng kể Câu 6: Em hiểu tổng lượng nước mùa cạn tổng lượng nước mùa lũ sông? - Tổng lượng nước mùa cạn sông lượng nước tổng cộng sông tháng mùa cạn - Tổng lượng nước mùa lũ sông lượng nước tổng cộng sông tháng mùa mưa Câu7: Tại không khí mặt đất không nóng vào lúc 12 trưa( lúc xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng vào lúc 13 giờ? Không khí mặt đất không nóng vào lúc 12 trưa( lúc xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng vào lúc 13 vì: - Mặt Trời nguồn cung cấp ánh sáng nhiệt độ cho Trái Đất Khi tia xạ mặt trời qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên - Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời, xạ lại vào không khí Lúc đó, không khí nóng lên Vì vậy, xạ mặt trời mạnh vào lúc 12 trưa, không khí mặt đất lại nóng vào lúc 13 Câu 8: Hãy nêu nguyên nhân tượng thủy triều Trái Đất? Nguyên nhân tượng thủy triều Trái Đất sức hút Mặt Trăng phần Mặt Trời làm nước biển Đại Dương vận động lên xuống Câu 9: Dựa vào đâu mà người ta phân ra: khối khí nóng, lạnh khối khí đại dương, lục địa? Người ta phân ra: khối khí nóng, lạnh khối khí đại dương, lục địa vì: Do tiếp xúc với phận khác bề mặt Trái Đất ( lục địa hay đại dương) nên không khí đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng mặt tiếp xúc mà hình thành khối khí có đặc tính khác nhiệt độ, độ ẩm + Căn vào nhiệt độ, người ta chia khối khí nóng , khối khí lạnh + Căn vào mặt tiếp xúc bên đại dương hay đất liền, người ta chia khối khí đại dương, khối khí lục địa Câu 10: Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới , ôn đới hàn đới Đặc điểm khí hậu nhiệt đới , ôn đới hàn đới: - Nhiệt đới: + Nóng quanh năm + Lượng mưa trung bình năm 1000mm-2000mm - Ôn đới: Giáo án Địa Trần Thị Vượng 84 + Nhiệt độ trung bình + Lượng mưa năm từ 500mm- 1000mm - Hàn đới: + Quanh năm giá lạnh + Lượng mưa khí hậu lạnh khô mưa Câu 12: Tại lại nói phân bố loài thực vật có ảnh hưởng đến phân bố loài động vật? Sự phân bố loài thực vật có ảnh hưởng đến phân bố loài động vật vì: Các loài thực vật có ảnh hưởng đến phân bố loài động vật mặt nguồn thức ăn , mức độ tập trung thực vật nơi định số lượng loài động vật ăn cỏ đến lượt số lượng loài động vật ăn cỏ định đến số lượng loài động vật ăn thịt Câu 13: Vì độ muối biển đại dương lại khác nhau? * Độ muối biển đại dương lại khác vì: - Độ muối biển đại dương tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay độ bốc lớn hay nhỏ - Ở biển đại dương khác nhau, nguồn nước sông chảy vào độ bốc khác nên độ muối khác Câu 14: Vì gió Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300B Nam xích đạo? * Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 300B Nam xích đạo vì: Từ khoảng vĩ độ 300B Nam vùng áp cao chí tuyến vùng xích đạo vùng áp thấp Củng cố: GV y/c HS củng cố lại nội dung học hướng dẫn HS soạn thành đề cương ôn tập Dặn dò: HS học kĩ theo đề cương soạn để tiết sau thi học kì II V ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Giáo án Địa Trần Thị Vượng 85 Tuần 36 : Tiết 36 : Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá hệ thống kiến thức học học sinh thành phần tự nhiên Trái Đất Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm bài, kĩ phân tích, kĩ tổng hợp kĩ vận dụng kiến thức cho HS Thái độ: Có ý thức cao việc làm cách có tư duy, sáng tạo hiệu cao II CHUẨN BỊ GV: Ra đề kiểm tra HS : Ôn lại kiến thức học ( ôn theo đề cương soạn) III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ôn định lớp: Kiểm tra cũ: ( Không kiểm tra ) Nội dung kiểm tra:( có kiểm tra kèm theo) Dặn dò: Về nhà kiểm tra lại nội dung kiểm tra Giáo án Địa Trần Thị Vượng 86 Tuần 37 : Tiết 37 : Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức vận dụng việc làm kiểm tra học kì II, biết ưu , nhược điểm làm khắc phục số hạn chế , sai sót việc làm kiểm tra học kì II Kĩ năng: Củng cố cho HS kĩ làm bài, kĩ phân tích, kĩ tổng hợp kĩ vận dụng kiến thức Thái độ: HS có thái độ đắn làm kiểm tra II CHUẨN BỊ GV: Chấm bài, ghi chép mặt làm chưa làm HS HS : Xem lại kiến thức liên quan đến kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) Nội dung: a Nhận xét, đánh giá chất lượng kiểm tra: - GV nhận xét ưu điểm , tồn HS qua làm : + Ưu điểm: Những đạt điểm cao Những trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng Những có cách phân tích hay Tuyên dương HS làm đạt điểm cao + Tồn tại: GV nêu lỗi sai HS mắc phải làm bài, HS có điểm yếu b Trả kiểm tra cho HS: - GV trả kiểm tra cho HS - HS nhận bài, xem lại làm chỗ sai , chỗ thiếu sót Giáo án Địa Trần Thị Vượng 87 - GV cho HS đạt điểm cao lên chữa kiểm tra - Những HS lại theo dỏi làm, chỗ sai thiếu sót - GV chốt lại Củng cố: GV thu kiểm tra Dặn dò: V ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Tiết: : Tuần : Ngày soạn: kiểm tra học kì II I- Mục tiêu: Giáo án Địa Trần Thị Vượng 88 Ngày dạy: 1/ Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá hệ thống kiến thức HS thành phần tự nhiên TĐ? 2/ Kĩ năng: củng cố khắc sâu kĩ quan sát, đọc phân tích đồ, sơ đồ, tranh ảnh địa lí có hiệu 3/ Thái độ: Có ý thức làm cách có tư duy, sáng tạo hiệu cao II.Chuẩn bị: GV: Nội dung câu hỏi kiểm tra HS : Ôn tập kiến thức học chuẩn bị bút, thước III Phương Pháp: Kiểm tra IV.Hoạt động lớp 1/ ổn định lớp: 2/ Phát đề kiểm tra: I- Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng đầu ý em cho nhất: 1/ Trong đất có thành phần nào: A- Khoáng hữu cơ; B- Khoáng chất mùn; C- Cả A B đúng; D- Cả A B sai; 2/ Nước biển đại dương có hình thức vận động: A- 2; B- 3; C- 4; D- 5; 3/ Đá mẹ nguồn gốc sinh thành phần: A- Hữu cơ; B- Khoáng chất; C- Nhiệt độ; DKhí hậu; 4/ Lớp Ô dôn nằm tầng lớp vỏ khí (khí quyển): A- Tầng Đối lưu; B- Các tầng cao khí quyển; C- Tầng Bình lưu; 5/ Trong không khí, thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ có vai trò quan trọng khí nào: A- Ô xy; B- Ni tơ; C- Hơi nước khí khác; D- C đúng, A B sai; 6/ dựa vào tính chất công dụng, khoáng sản phân thành loại: A- 2; B- 3; C- 4; D- 5; 7/ Hãy điền vào cột ghép nối (A) cho phù hợp nội dung cột (1) nội dung cột (2) vào bảng sau: Các đới khí hậu TĐ Các loại gió TĐ (2) Ghép nối (A) (1) 1) Đới nóng (Nhiệt đới) a) Gió Tây ôn đới _ 2) Đới Ôn hoà (Ôn đới) b) Gió Tín phong _ 3) Đới Lạnh (Hàn đới) c) Gió Đông cực _ d) Gió mùa Đông Bắc _ 8/ Điền vào chỗ trống từ, cụm từ thích hợp đế hoàn chỉnh hai khái niệm sau: Giáo án Địa Trần Thị Vượng 89 a) Thời tiết biểu (1) (2) ,trong (3) b) Khí hậu (1) tình hình thời tiết, (2) , (3) II- Tự luận: Câu 1: Nêu đặc điểm đới khí hậu Trái Đất: Đới nóng, ôn hoà, đới Lạnh? Câu 2: Hãy giải thích phải tích cực trồng bảo vệ rừng? 2/ Đáp án biểu điểm: II- Trắc nghiệm: (6 điểm) Đáp án là: 1- B; 2- D; 3- B; 4- B; 5- B; 6-A; (Mỗi ý 0,5 điểm) Câu 7: Ghép nối là: 1- b; 2- a; 3- c; (Mỗi cặp 0,5 điểm) Câu 8: a) (1) Hiện tượng khí tượng; (2) Một địa phương; (3) Thời gian ngắn; b) (1) Lặp lặp lại (2) Một địa phương; (3) Nhiều năm (hoặc thời gian dài); (Mỗi (số) ý 0,25 điểm) 3/ Củng cố: (Thu bài) nhận xét kiểm tra số làm HS 4/ Dặn dò: Học chuẩn bại (27) V Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: Giáo án Địa Trần Thị Vượng Ngày soạn: / / 90 Ngày dạy: / / Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC , ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt Kiên thức: - Nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật - Phân tích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố động thực vật Trái Đất quan hệ chúng - Trình bày ảnh hưởng tích cực tiêu cực người đến phân bố thực động vật, thấy cần thiết phải bảo vệ động thực vật Kĩ năng: Đọc, quan sát tranh ảnh cảnh quan sinh vật giới Thái độ: Có ý thức sâu sắc việc sử dụng, tái tạo bảo vệ tài nguyên sinh vật địa phương cách tốt II CHUẨN BỊ GV:Tranh ảnh, loại thực động vật miền khí hậu khác cảnh quan giới HS: Chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nc tìm tòi, vấn đáp IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (Nhận xét, chũa kiểm tra) Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung *HĐ1: Nắm khái niệm lớp vỏ sinh vật: 1/ Lớp vỏ sinh vật: GV: Cho HS đọc mục này: - Các sinh vật sống bề mặt TĐ ? Sinh vật có mặt TĐ từ bao giờ? Chúng tạo thành lớp vỏ sinh vật tồn phát triển đâu bề mặt TĐ? - Sinh vật xâm nhập lớp đất đá (thổ nhưỡng quyển), khí *HĐ2:Phân tích nhân tố tự nhiên thuỷ ảnh hưởng đến phân bố thực động vật 2/ Các nhân tố tự nhiên có ảnh TĐ: hưởng đến phân bố thực đông GV: Giới thiệu ba tranh ảnh đại diện ba cảnh vật: quan ba đới khí hậu TĐ: ? H67,nằm đới khí hậu nào? Đặc điểm thực vật sao? a) Đối với thực vật: ? Nêu đặc điểm thực vật đới khí hậu nhiệt đới, ôn đới hàn đới? ? Qua em có nhận xét khác biệt đặc điểm ba cảnh quan thực vật trên? Nguyên - Khí hậu yếu tố tự nhiên có ảnh nhân khác biệt đó? hưởng rõ rệt đến phân bố đặc ? H67, 68 Cho biết phát triển thực vật điểm thực vật Giáo án Địa Trần Thị Vượng 91 hai nơi khác nào? Tại vậy? Yếu tố khí hậu định đến phát triển thực vật? ? Ngoài khí hậu có yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố này? GV: Vẽ sơ đồ ảnh hưởng địa hình đến phân bố thực vật: ? Cho nhận xét thay đổi loại rừng theo độ cao? Tại lại có thay đổi vậy? ? Nêu ảnh hưởng đất phân bố thực vật? Nguyên nhân dẫn tới phân bố này? ? địa phương em có loại trồng nào? Trên loại đất nào? - Trong khí hậu lượng mưa nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới phát triển thực vật ? H69, 70 cho biết loại động vật miền? Vì loại động vật hai miền lại có khác nhau? ? Sự ảnh hưởng khí hậu tác động tới động vật khác với thực vật? ? Em kể tên số loại động vật trốn rét cách ngủ đông, cư trú theo mùa?(gấu, thiên nga, én) b) Đối với động vật: - Khí hậu ảnh hưởng đến phân bố động vật bề mặt Trái Đất - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu thực vật Vì động vật di chuyển theo địa hình, mùa ? Nêu quan hệ thực vật động vật? VD: (T124-STK) *HĐ3: Nắm ảnh tích cực tiêu cực người đến phân bố thực động vật TĐ: ? Tại nói người có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới phân bố thực động vật TĐ? ? Nêu ảnh hưởng tích cực? Cho ví dụ? ? Nêu ảnh hưởng tiêu cực người đối vơi phân thực động vật? Giáo án Địa Trần Thị Vượng 92 - Địa hình ảnh hưởng tới phân bố thực vật: Chân núi - rộng, sườn núi -hỗn hợp, đỉnh núi - kim - Đất có ảnh hưởng đến phân bố thực vật Vì loại đất có chất dinh dưỡng, độ ẩm khác nhau, nên thực vật mọc khác c) Mỗi quan hệ thực vật động vật: - Sự phân bố loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố loài động vật - Thành phần, mức độ tập trung thực vật ảnh hưởng đến phân bố loài động vật 3/ ảnh hưởng người đối vơi phân bố thực, động vật Trái Đất: a) ảnh hưởng tích cực: - Mang giống trồng vật nuôi từ nơi khác để mở rộng phân bố, tạo nhiều giống trồng vật nuôi có hiệu kinh tế chất lượng cao b) ảnh hưởng tiêu cực: - Phá rừng bừa bãi, tiêu diệt thực ? Hãy liên hệ thực tế vấn đề địa phương em? động vật nơi cư trú - Ô nhiễm môi trường phát triển công nghiệp, dân số thu hẹp môi trường sông sinh vật ? Con người phải làm để bảo vệ động thực - Biện pháp tích cực để bảo vệ vùng vật TĐ? sinh sống loài động thực vật TĐ Củng cố: Hướng dẫn HS làm tập cuối Dặn dò: Học chuẩn bị (nội dung ôn dịp nghỉ hè) V Rút kinh nghiệm: Tuần:3 Tiết PPCT:3 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài 2: BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt Kiến thức: Trình bày khái niệm vài đặc điểm đồ vẽ theo phép chiếu đồ khác Biết số việc vẽ đồ Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ theo phép chiếu đồ Thái độ: Có ý thức làm việc độc lập, tự giác biết liên hệ thực tế Nội dung tích hợp: - Tư duy: Tìm kiếm xử lí thông tin cách vẽ đồ ;phân tích ,so sánh khác hình dạng kinh, vĩ tuyến đồ - Tự nhận thức: Tự tin làm việc cá nhân - Giao tiếp : Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng thảo luận nhóm II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, gợi mở III CHUẨN BỊ - GV : Quả địa cầu, đồ giới - HS : Tìm hiểu IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: - Xác định địa cầu: Các đường kinh tuyến đông Tây, vĩ tuyến Bắc Nam,bán cầu Đông , Tây; bán cầu Bắc Nam, kinh tuyến, vĩ tuyến gốc Giáo án Địa Trần Thị Vượng 93 - HS lên bảng làm tập (trang sgk) Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung *HĐ1: Nắm khái niệm số đặc điểm đồ: GV:? Trong thực tế, đồ SGK có đồ nào? Phục vụ cho nhu cầu gì? ? Vậy đồ gì? ? Nêu tầm quan trọng đồ việc học Địa lí? ? Em tìm điểm giống khác hình dạng lục địa đồ QĐC? ? Vậy vẽ đồ làm công việc gì? ? H4 khác H5 điểm nào? ? Tại đảo grơnlen đồ H5 lại to gần diện tích lục địa Nam Mĩ (Thực tế Grơnlen=1/9 lục địa Nam Mĩ)? ? Hãy nhận xét khác hình dạng đường KT, VT đồ H5, 6, 7? ? Tại lại có khác đó? ? Tại nhà hàng hải hay dùng đồ có KT, VT đường thẳng? 1/ Bản đồ: *HĐ2: Nắm số công việc phải làm vẽ đồ: ? Để vẽ đồ phải làm công việc gì? ? Giải thích ảnh vệ tinh, ảnh hàng không? ? Bản đồ có vai trò việc dạy học Địa lí? 2/ Một số công việc phải làm vẽ đồ: - Thu thập thông tin đối tượng địa lí - Tính tỉ lệ, lựa chọn kí hiệu để thể đối tượng địa lí đồ * Vai trò: Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm xác vị trí, phân bố đối tượng địa lí, tượng địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng đất khác đồ a) Khái niệm: - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ tương đối xác vùng đất hay toàn bề mặt TĐ mặt phẳng b) Vẽ đồ: - Là biểu mặt cong hình cầu TĐ lên mặt phẳng giấy - Các vùng đất biểu đồ có biến dạng so với thực tế Càng hai cực sai lệch lớn Củng cố: Hướng dẫn HS làm tập cuối Dặn dò: HS học chuẩn bị (bài3) V điều chỉnh, bổ sung: Giáo án Địa Trần Thị Vượng 94 Tuần 26: Tiết 26: Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt Kiến thức: Biết cách đọc, khai thác thông tin rút nhận xét nhiệt độ lượng mưa địa phương thể biểu đồ Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hai địa điểm NCB NCN Thái độ: Có ý thức làm việc tích cực sáng tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ giao II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nc tìm tòi, vấn đáp III CHUẨN BỊ: GV: - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hai địa điểm A, B (SGK) HS: Học cũ, chuẩn bị IV CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả chứa nước không khí nào? Làm BT1 (mùa mưa HN) ? Trong điều kiện nào, nước không khí ngưng tụ tạo thành mây, mưa? Làm BT1 (Mùa khô HN) Bài mới: a Giới thiệu khái niệm biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa: - Khái niệm: hình vẽ minh hoạ diễn biến yếu tố khí hậu nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng năm địa phương - Cách thể yếu tố khí hậu: + Vẽ hệ toạ độ vuông góc với trục ngang (hoành) biểu 12 tháng (năm) + Trục dọc (tung) phải biểu nhiệt độ (0C) + Trục dọc (tung) trái biểu lượng mưa (mm) Giáo án Địa Trần Thị Vượng 95 b Bài tập: *Bài tập 1: a Đọc biểu đồ: GV: Cho HS quan sát H55-SGK, cho biết: ? Những yếu tố thể biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? - Hai yếu tố: Nhiệt độ lượng mưa, thời gian 12 tháng (1 năm) ? Yếu tố biểu đường? Yếu tố biểu cột? - Nhiệt độ biểu đường, lượng mưa biểu cột ? Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng yếu tố nào? (Trục dọc phải thể nhiệt độ) ? Trục dọc bên trái dùng để tính đại lương yếu tố nào? (Trục dọc trái thể lượng mưa) ? Đơn vị để tính nhiệt độ gì? Tính lượng mưa gì? - Đơn vị tính nhiệt độ milimét (mm), nhiệt độ độ C (0C) b/ Phân tích biểu đồ: ? Dựa vào biểu đồ để xác định nhiệt độ lượng mưa thấp nhất, cao bao nhiêu? Vào tháng nào? (Ghi kết vào bảng sau): *Nhiệt độ (0C) Cao Thấp Nhiệt độ chênh lệch tháng cao tháng thấp Trị số Tháng Trị số Tháng 12 0C 29 0C 6, 17 0C 12, *Lượng mưa (mm) Cao Thấp Lượng mưa chênh lệch tháng cao tháng thấp Trị số Tháng Trị số Tháng 280 mm 300 20 12, c/ Từ bảng số liệu trên, cho nhận xét nhiệt độ lượng mưa Hà Nội: - Nhiệt độ lượng mưa có chênh lệch tháng năm - Sự chênh lệch tháng cao tháng thấp tương đối lớn *Bài tập 2: a/ Phân tích biểu đồ H56, 57 (A, B) theo bảng sau: Nhiệt độ - Lượng mưa Biểu đồ địa Biểu đồ địa điểm A điểm B - Tháng có nhiệt độ cao tháng Tháng Tháng 12, nào? - Tháng có nhiệt độ thấp tháng Tháng 12, Tháng nào? - Những tháng có mưa nhiều (mùa Tháng - Tháng 10 Tháng 10 - Tháng Giáo án Địa Trần Thị Vượng 96 mưa) tháng – tháng mấy? b/ Từ bảng trên, cho biết: ? Biểu đồ biểu đồ khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) NCB? - A biểu đồ KH (nhiệt độ, lượng mưa) NCB Vì mùa nóng mưa nhiều từ T5 T10 ? Biểu đồ biểu đồ KH (nhiệt độ, lượng mưa) NCN? - B biểu đồ KH (nhiệt độ, lượng mưa) NCN Vì mùa nóng mưa nhiều từ T10 T3 Củng cố: Hướng dẫn HS tóm tắt lại bước đọc khai thác biểu đồ Dặn dò: HS học chuẩn bị (bài 22) V Điều chỉnh, bổ sung: Giáo án Địa Trần Thị Vượng 97 [...]... 23h 56 4”là ngày thực , ? Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của TĐ? ( 360 o:24=15o/h; 60 ’:15o=4’/độ) GV: Hướng dẫn HS quan sát H20 – SGK: ? Cùng một lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ khác nhau? (24) ? Vậy mỗi khu vực (mũi) giờ chênh nhau bao nhiêu giờ? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu KT? Giáo án Địa 6 Trần Thị Vượng 20 1/ Sự vận động của Trái Đất quanh trục: - Hướng tự quay của TĐ từ Tây -> Đông - Thời gian... địa điểm ở VT 66 o33’B và N có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ - Các địa điểm nằm từ 66 o33’B và N đến hai cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ 1ngày đến 6 tháng - Các địa điểm nằm ở CB và CN có ngày, đêm dài suốt 6 tháng 4 Củng cố: GV y/c HS trả lời các câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò: HS học bài và chuẩn bị bài mới (bài 10) V ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Tuần: 12 Giáo án Địa 6 Trần Thị Vượng... nhiệm trứơc nhóm về công việc được giao; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp II CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời QĐC, Hình 23 - SGK (phóng to) HS: Tìm hiểu bài III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Vận động tự quay quanh trục của TĐ sinh ra hệ quả... chuyển động trên quỹ đạo Giáo án Địa 6 Trần Thị Vượng 22 3 Thái độ: Có ý thức li n hệ thời gian ngày đêm và hiện tượng các mùa ở địa phương 4 Nội dung tích hợp: * Kĩ năng sống: - Tư duy :Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết và hình vẽ về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả của nó - Giao tiếp :phản hồi / lăng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp ,hợp tác khi làm việc nhóm... các bài tập và tự ôn lại nội dung đã học Giáo án Địa 6 Trần Thị Vượng 16 5 Dặn dò: Học bài và chuẩn bị nội dung ôn tập để tiết sau kiểm tra một tiết V điều chỉnh, bổ sung: Tiết: : Tuần : Ngày soạn: Ngày dạy: Kiểm tra 1 tiết Môn thi: Địa lí Thời gian: 45phút (không kể phát đề) Họ và tên HS: Điểm Lời phê của GV Lớp 6 A- Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu một ý em cho là đúng nhất:... BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức: Trình bày được: - Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động - Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ( hiện tượng các mùa trên Trái Đất) 2 Kĩ năng: - Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Dựa vào hình vẽ mô tả... bản đồ có tỉ lệ: 1 /60 00 000 ứng với khoảng cách ngoài thực địa là 300 km (1đ) Hết Tuần : 9 Tiết : 9 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức: - Biết được sự chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng của TĐ Hướng chuyển động của nó từ Tây - Đông, thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h -... hình vẽ, bản đồ về vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó ( các khu vực giờ trên Trái Đất; về hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất) - Giao tiếp :phản hồi / lăng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp ,hợp tác khi làm việc nhóm - Làm chủ bản thân :Đảm nhận trách nhiệm trứơc nhóm về công việc được giao; quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước... tịnh tiến của TĐ ở các vị trí nói trên ? GV nhắc lại cho HS biết thuật ngữ: Quĩ đạo Giáo án Địa 6 Trần Thị Vượng 23 1/ Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: - TĐ chuyển động quanh MT theo hướng từ Tây -> Đông Trên quĩ đạo có hình elíp gần tròn hình elíp, chuyển động tịnh tiến: ? H23 Thời gian vận động quanh trục của TĐ một vòng là bao nhiêu? Trên quĩ đạo một vòng là bao nhiêu? ? Khi chuyển động... lịch và dương lịch chênh nhau bao nhiêu ngày? Giáo án Địa 6 Trần Thị Vượng 24 - Thời gian TĐ chuyển động trọn một vòng trên quĩ đạo là 365 ngày 6h 2/ Hiện tượng các mùa: - Khi chuyển động trên quĩ đạo, trục của TĐ bao giờ củng có độ nghiêng không đổi, hướng về một phía - Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và chếch xa MT sinh ra các mùa + Ngày 22 /6 (HC) ở NCB là mùa nóng, NCN là mùa lạnh (ĐC) + Ngày 22/12

Ngày đăng: 17/11/2016, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w