Nghiên cứu mạng phân phối nội dung (CDN) trên nền giao thức truyền đa đường

69 460 4
Nghiên cứu mạng phân phối nội dung (CDN) trên nền giao thức truyền đa đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - PHÙNG DUY TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MẠNG PHÂN PHỐI NỘI DUNG (CDN) TRÊN NỀN GIAO THỨC TRUYỀN ĐA ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã số ngành: 60480201 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - PHÙNG DUY TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MẠNG PHÂN PHỐI NỘI DUNG (CDN) TRÊN NỀN GIAO THỨC TRUYỀN ĐA ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã số ngành: 60480201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TUẤN ANH TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Lê Tuấn Anh Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 20 tháng 03 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên PGS TSKH Nguyễn Xuân Huy PGS TS Vũ Đức Lung TS Vũ Thanh Hiền TS Hồ Đắc Nghĩa TS Cao Tùng Anh Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 10 tháng 01 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phùng Duy Trường Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/01/1977 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Công nghệ thông tin MSHV: 1441860030 I- Tên đề tài: Nghiên cứu mạng phân phối nội dung (CDN) giao thức truyền đa đường II- Nhiệm vụ nội dung: Thực nghiệm hệ thống mạng phân phối nội dung (CDN) sử dụng giao thức truyền đa đường Multipath TCP III- Ngày giao nhiệm vụ: 20/8/2015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/01/2016 V- Cán hướng dẫn: TS Lê Tuấn Anh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Phùng Duy Trường ii LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Tuấn Anh, Trưởng khoa Công nghệ thông tin Đại học Thủ Dầu Một, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Đại học Công nghệ TP.HCM tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý báu năm học lớp cao học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, anh chị đồng nghiệp Viện Y tế công cộng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để học thực luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình đặc biệt vợ giúp đỡ, động viên sát cách suốt trình học tập thực luận văn TP.HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2016 Phùng Duy Trường iii TÓM TẮT Trong luận văn em nghiên cứu vấn đề sau: - Kiến trúc kỹ thuật điều khiển tắc nghẽn giao thức truyền đa đường (Multipath TCP – MPTCP) - Kiến trúc kỹ thuật định hướng yêu cầu sử dụng mạng phân phối nội dung (Content Delivery Networks – CDN) - Thực nghiệm mạng CDN giao thức MPTCP Sử dụng công cụ Iperf để đo thông lượng mạng CDN MPTCP Từ đó, so sánh với kết thông lượng mạng CDN sử dụng TCP đơn đường - Đánh giá ưu điểm, nhược điểm hướng phát triển luận văn iv ABSTRACT The goal of this research: - Architecture and technical congestion control in Multipath TCP - Architecture and request routing mechanisms in Content Delivery Networks (CDN) - Implementing Multipath TCP in CDN and evaluate its performance by using Iperf tool Then, compare the performance of our implementation with regular TCP on CDN web servers - Conclusion and development the research v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG ĐA ĐƯỜNG 2.1 Tổng quan giao thức Multipath TCP 2.1.1 Các khái niệm: 2.1.2 Truyền liệu MPTCP: 2.1.3 Các chế đa đường: 13 2.2 Kỹ thuật điều khiển tắc nghẽn Muiltipath TCP 13 CHƯƠNG 3: Kiến trúc kỹ thuật sử dụng mạng phân phối nội dung 15 3.1 Kiến trúc mạng phân phối nội dung – CDN 16 3.2 Kỹ thuật định tuyến yêu cầu kỹ thuật lưu giữ nội dung mạng phân phối nội dung – CDN 23 3.2.1 Cơ chế định tuyến yêu cầu 23 3.2.2 Kỹ thuật lưu trữ nội dung 24 CHƯƠNG 4: Ứng dụng giao thức truyền đa đường vào mạng phân phối nội dung 25 4.1 Mô hình cài đặt thực nghiệm CDN 25 4.1.1 Cài đặt BIND GeoIP MaxMind 26 4.1.2 Cấu hình BIND 27 4.1.3 Mô hình CDN 30 4.1.4 Đo băng thông Site Site mô hình CDN 32 4.1.5 Đo băng thông Site Site mô hình CDN 33 4.2 Thực nghiệm CDN MPTCP 34 4.2.1 Mô hình kịch 35 4.2.2 Cài đặt Multipath TCP 38 4.2.3 Cấu hình Multipath TCP 39 vi 4.2.4 Đo băng thông Site Site mô hình kịch 41 4.2.5 Đo băng thông Site Site mô hình kịch 42 4.2.6 Mô hình kịch 44 4.3 Đánh giá thông lượng mạng CDN MPTCP 44 4.3.1 So sánh băng thông mô hình CDN mCDN kịch bàn Site 1, Site 44 4.3.2 So sánh băng thông mô hình CDN mCDN kịch Site 2, Site 46 4.3.3 So sánh băng thông hai máy trạm Site 1, kịch 48 4.3.4 So sánh băng thông hai máy trạm Site 2, kịch 49 KẾT LUẬN 52 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 40 Gateway: 192.168.10.1 Thông số card mạng eth1: IP: 10.1.2.10 Subnet mask: 255.255.255.0 Gateway: 10.1.2.1 Tạo bảng định tuyến đa đường: ip rule add from 192.168.10.10 table eth0 ip rule add from 10.1.2.10 table eth1 ip route add 192.168.10.0/24 dev eth0 scope link table eth0 ip route add default via 192.168.10.1 dev eth0 table eth0 ip route add 10.1.2.0/24 dev eth1 scope link table eth1 ip route add default via 10.1.2.1 dev eth1 table eth1 ip route add default scope global nexthop via 192.168.10.1 dev eth0 - Cấu hình bảng định tuyến đa đường cho hai máy tính Site 3, Site 4: Máy tính người dùng Site 3: Thông số mạng: card mạng eth0: IP: 192.168.30.2 Subnet mask: 255.255.255.0 Gateway: 192.168.30.1 card mạng eth1: IP: 192.168.2.2 Subnet mask: 255.255.255.0 Gateway: 192.168.2.1 Tạo bảng định tuyến đa đường: ip rule add from 192.168.30.2 table eth0 ip rule add from 192.168.2.2 table eth1 41 ip route add 192.168.30.0/24 dev eth0 scope link table eth0 ip route add default via 192.168.30.1 dev eth0 table eth0 ip route add 192.168.2.0/24 dev eth1 scope link table eth1 ip route add default via 192.168.2.1 dev eth1 table eth1 ip route add default scope global nexthop via 192.168.30.1 dev eth0 Máy tính người dùng Site 4: Thông số mạng: card mạng eth0: IP: 192.168.20.3 Subnet mask: 255.255.255.0 Gateway: 192.168.20.1 card mạng eth1: IP: 192.168.1.3 Subnet mask: 255.255.255.0 Gateway: 192.168.1.1 Tạo bảng định tuyến đa đường: ip rule add from 192.168.20.3 table eth0 ip rule add from 192.168.1.3 table eth1 ip route add 192.168.20.0/24 dev eth0 scope link table eth0 ip route add default via 192.168.20.1 dev eth0 table eth0 ip route add 192.168.1.0/24 dev eth1 scope link table eth1 ip route add default via 192.168.1.1 dev eth1 table eth1 ip route add default scope global nexthop via 192.168.20.1 dev eth0 4.2.4 Đo băng thông Site Site mô hình kịch 1: 42 Bảng 4-3 Kết đo băng thông Site Site kịch Thời gian (giây) Băng thông MPTCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy chủ mCDN Site (Mbits/sec) 10 9,44 6,29 5,24 6,29 6,29 5,24 6,29 4,19 6,29 5,24 4,69 6,36 5,37 6,04 5,73 5,68 5,75 5,16 6,22 5,28 Mbits/s Kết đo băng thông Iperf 10 1 Thời gian (s) Băng thông MPTCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy chủ mCDN Site (Mbits/sec) Hình 4.5 Kết đo băng thông Site Site kịch 4.2.5 Đo băng thông Site Site mô hình kịch 1: 10 43 Bảng 4-4 Kết đo băng thông Site Site kịch Thời gian (giây) 10 Băng thông MPTCP đo máy tính Site (Mbits/sec) 6,29 7,34 4,19 4,19 5,24 4,19 5,24 4,19 5,24 4,19 Băng thông MPTCP đo máy chủ mCDN Site (Mbits/sec) 4,19 5,80 4,73 4,76 4,25 4,76 5,25 4,17 5,33 4,20 Kết đo băng thông Iperf 8,00 7,00 6,00 Mbits/s 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 Thời gian (s) Băng thông MPTCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy chủ mCDN Site (Mbits/sec) Hình 4.6 Kết đo băng thông Site Site kịch 10 44 4.2.6 Mô hình kịch 2: Hình 4.7 Mô hình thực nghiệm mCDN kịch Trong mô hình có ba máy trạm MPTCP đặt Site ba máy trạm MPTCP đặt Site 4.3 Đánh giá thông lượng mạng CDN MPTCP 4.3.1 So sánh băng thông mô hình CDN mCDN kịch bàn Site 1, Site 3: Bảng 4-5 So sánh băng thông Site Site hai mô hình CDN mCDN kịch Thời gian (giây) Băng thông TCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông TCP đo máy chủ CDN Site (Mbits/sec) 4,19 3,15 3,15 2,10 3,15 3,15 9,44 6,29 5,24 6,29 6,29 5,24 3,34 2,75 2,95 2,86 2,86 2,86 Băng thông MPTCP đo máy chủ mCDN Site (Mbits/sec) 4,69 6,36 5,37 6,04 5,73 5,68 45 Thời gian (giây) Băng thông TCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông TCP đo máy chủ CDN Site (Mbits/sec) 10 3,15 2,10 3,15 3,15 6,29 4,19 6,29 5,24 2,85 2,87 2,85 2,85 Băng thông MPTCP đo máy chủ mCDN Site (Mbits/sec) 5,75 5,16 6,22 5,28 So sánh băng thông TCP MPTCP Site 10,00 9,00 8,00 Mbits/s 7,00 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 Thời gian (s) Băng thông TCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy tính Site (Mbits/sec) 10 46 So sánh băng thông TCP MPTCP Site 7,00 6,00 Mbits/s 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 10 Thời gian (s) Băng thông TCP đo máy chủ CDN Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy chủ mCDN Site (Mbits/sec) Hình 4.8 Băng thông Site Site mô hình CDN mCDN kịch 4.3.2 So sánh băng thông mô hình CDN mCDN kịch Site 2, Site 4: Bảng 4-6 So sánh băng thông Site Site hai mô hình CDN mCDN kịch Thời gian (giây) Băng thông TCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông TCP đo máy chủ CDN Site (Mbits/sec) 10 4,19 3,15 3,15 2,10 3,15 3,15 3,15 2,10 3,15 3,15 6,29 7,34 4,19 4,19 5,24 4,19 5,24 4,19 5,24 4,19 3,34 2,85 2,85 2,87 2,86 2,86 2,85 2,85 2,87 2,78 Băng thông MPTCP đo máy chủ mCDN Site (Mbits/sec) 4,19 5,80 4,73 4,76 4,25 4,76 5,25 4,17 5,33 4,20 47 So sánh băng thông TCP MPTCP Site 8,00 7,00 Mbits/s 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 10 Thời gian (s) Băng thông TCP đo máy tính Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy tính Site (Mbits/sec) So sánh băng thông TCP MPTCP Site 7,00 6,00 Mbits/s 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 10 Thời gian (s) Băng thông TCP đo máy chủ CDN Site (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy chủ mCDN Site (Mbits/sec) Hình 4.9 Băng thông Site Site mô hình CDN mCDN kịch Từ hình 4.8, 4.9: 48 - Thông lượng mạng MPTCP cao gấp đôi thông lượng mạng TCP đo máy chủ CDN - Thông lượng mạng MPTCP cao thông lượng mạng TCP đo máy tính người dùng - Tại máy chủ CDN: thông lượng MPTCP >= Mbits/s, thông lượng TCP Mbits/s - Tại máy tính người dung: thông lượng MPTCP >= Mbits/s, thông lượng TCP ~ Mbits/s 4.3.3 So sánh băng thông ba máy trạm Site kịch 2: Bảng 4-7 Băng thông ba máy trạm Site kịch Thời gian (giây) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Băng thông MPTCP đo máy tính 01 (Mbits/sec) 8,39 5,24 6,29 6,29 5,24 6,29 5,24 5,24 6,29 4,19 7,34 5,24 5,24 3,15 3,15 2,10 3,15 3,15 3,15 2,10 Băng thông MPTCP đo máy tính 02 (Mbits/sec) 4,19 3,15 3,15 2,10 3,15 3,15 2,10 3,15 6,29 5,24 6,29 5,24 6,29 5,24 3,15 3,15 3,15 2,10 3,15 3,15 Băng thông MPTCP đo máy tính 03 (Mbits/sec) 4,19 3,15 3,15 2,10 3,15 2,10 3,15 5,24 6,29 6,29 5,24 5,24 6,29 5,24 5,24 6,29 5,24 6,29 6,29 5,24 49 Băng thông MPTCP máy trạm Site 9,00 8,00 7,00 Mbits/s 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thời gian (s) Băng thông MPTCP đo máy tính 01 (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy tính 02 (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy tính 03 (Mbits/sec) Hình 4.10 So sánh băng thông ba máy trạm MPTCP Site kịch - Máy tính thứ có băng thông trung bình 4.77 Mbps - Máy tính thứ hai có băng thông trung bình 3.71 - Máy tính thứ ba có băng thông trung bình 4.76 Mbps - Không có máy trạm chiếm dụng hết băng thông đường kết nối tới máy chủ mCDN Site 4.3.4 So sánh băng thông ba máy trạm Site kịch 2: Khi công cụ Iperf chạy máy trạm thứ đến giây thứ 12 công cụ Iperf máy trạm thứ hai bắt đầu chạy giây thứ Bảng 4-8 Băng thông ba máy trạm Site kịch Thời gian (giây) Băng thông MPTCP đo máy tính 01 (Mbits/sec) 6,29 5,24 Băng thông MPTCP đo máy tính 02 (Mbits/sec) 5,24 3,15 Băng thông MPTCP đo máy tính 03 (Mbits/sec) 5,24 3,15 50 Thời gian (giây) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Băng thông MPTCP đo máy tính 01 (Mbits/sec) 5,24 4,19 4,19 5,24 5,24 5,24 4,19 4,19 5,24 3,15 3,15 2,10 3,15 3,15 2,10 3,15 3,15 3,15 Băng thông MPTCP đo máy tính 02 (Mbits/sec) 2,10 3,15 3,15 3,15 2,10 2,10 3,15 3,15 6,29 4,19 5,24 3,15 2,10 3,15 3,15 2,10 3,15 3,15 Băng thông MPTCP đo máy tính 03 (Mbits/sec) 2,1 3,15 2,1 3,15 3,15 3,15 6,29 5,24 5,24 6,29 5,24 6,29 5,24 6,29 5,24 5,24 6,29 5,24 51 Băng thông MPTCP máy trạm Site 7,00 6,00 Mbits/s 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thời gian (s) Băng thông MPTCP đo máy tính 01 (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy tính 02 (Mbits/sec) Băng thông MPTCP đo máy tính 03 (Mbits/sec) Hình 4.11 So sánh băng thông ba máy trạm Site kịch - Máy tính thứ có băng thông trung bình 3.97 Mbps - Máy tính thứ hai có băng thông trung bình 3.26 Mbps - Máy tính thứ ba có băng thông trung bình 4.67 Mbps - Giao thức MPTCP phân phối băng thông tương đối đồng ba máy trạm 52 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu kỹ thuật điều khiển tắc nghẽn MPTCP kỹ thuật định hướng yêu cầu dựa DNS, em đã: - Xây dựng mô hình thực nghiệm CDN giao thức MPTCP - Từ kết đo thông lượng mạng chứng minh việc sử dụng giao thức MPTCP làm tăng thông lượng mạng CDN, làm giảm tình trạng tắc nghẽn máy chủ CDN, dự phòng đường kết nối cho máy chủ CDN - Thực nghiệm chứng minh giao thức MPTCP hoạt động mạng CDN Tuy nhiên, luận văn số hạn chế: - Chưa thực nghiệm CDN MPTCP môi trường thật giao thức MPTCP qua thiết bị tường lửa, NAT, máy chủ Proxy (gọi chung Middlebox) bị xóa TCP Option 30 quay sử dụng giao thức TCP đơn đường Để thực nghiệm MPTCP môi trường thật em phải kiểm soát được: đường kết nối, thiết bị sử dụng (rất khó làm được) - Chưa thực nghiệm đầy đủ mạng CDN môi trường thật (còn thiếu máy chủ Caching, máy chủ phân phối…) thiếu kinh phí thiết bị - Chưa sử dụng nhiều kỹ thuật định hướng yêu cầu CDN: Global Server Load Balancing (GSLB), Transport Layer Request Routing, HTTP redirection, URL rewriting … 53 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Luận văn tiếp tục nghiên cứu: - Thực nghiệm CDN (mô hình đầy đủ) sử dụng giao thức MPTCP môi trường thật có thiết bị NAT, tường lửa, Web Proxy… - Cải tiến thiết bị tường lửa, NAT, Web Proxy … cho phép giao thức MPTCP qua - Sử dụng nhiều kỹ thuật định hướng yêu cầu khác CDN như: Global Server Load Balancing (GSLB), Transport Layer Request Routing, HTTP redirection, URL rewriting … 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Rajkumar Buyya, Mukaddim Pathan, Athena Vakali (Eds.) (2008) Content Delivery Networks Springer-Verlag Berlin Heidelberg, German A Ford, C Raiciu, M Handley, S Barre, J Iyengar (2011), “Architecture guidelines for Multipath TCP Development”, IETF RFC 6182 L.T Anh, C.S Hong, S Lee, (2011), “MPCubic: An extended cubic TCP for multiple paths over high bandwidth-delay product networks”, in Proc of ICTC Conference, September 28-30, 2011, Seoul Khalili, N Gast, M Popovic, U Upadhyay, and J.-Y Le Boudec (2012), “MPTCP is not pareto-optimal: performance issues and a possible solution”, in Proc of the 8th international conference on Emerging networking experiments and technologies, CoNEXT’12, December 10–13, 2012, Nice, France S Manfredi, F Oliviero, S.P Romano (2012), “Optimised balancing algorithm for content delivery networks” IET Commun., (7), 733–739 A Ford, C Raiciu, M Handley, O Bonaventure (2013), “TCP extensions for multipath operation with multiple addresses”, IETF RFC 6824 B.P Ha, B.Y Tran, L.T Anh, Cong Hung Tran (2014), “Multipath FAST TCP for Large Bandwidth-Delay Product Networks”, in Proc of The International Conference on Green and Human Information Technology (ICGHIT'14), HCMC, Vietnam, February 2014 [...]... trình nghiên cứu khoa học nêu trên các tác giả chưa nghiên cứu việc sử dụng giao thức truyền đa đường vào hệ thống CDN MPTCP có thể trở thành một giải pháp để khắc phục vấn đề băng thông của mạng, giảm tắc nghẽn mạng tại phía máy chủ CDN và dự phòng đường kết nối mạng tại mỗi máy chủ trong CDN 5 Vì thế, em chọn hướng nghiên cứu thực nghiệm mạng phân phối nội dung (CDN) trên nền giao thức truyền đa đường. .. Hình 3.6 Phân phối nội dung trong một CDN và giữa các CDN ngang cấp [1] Hình 3.6 mô tả các bước phân phối nội dung trong một mạng CDN và phân phối giữa các mạng CDN ngang cấp Sau đây là các bước thực hiện phân phối: Bước 1: Server gốc cho phép các CDN ngang cấp phân phối nội dung của nó và đặt nội dung vào hệ thống phân phối ngang cấp của một trong các CDN Tồn tại hai cách đặt nội dung:  Đẩy nội dung. .. chi tiết nội dung để giải quyết những xung đột phức tạp của mỗi thành phần trong việc phân tán nội dung và xử lý phân phối  Hệ thống phân phối nội dung (Content Delivery Infrastructure): Hệ thống phân phối bao gồm một tập các phần tử mạng thực hiện chung một quá trình phân phối nội dung của các nhà cung cấp nội dung từ máy chủ gốc tới một hoặc nhiều máy chủ sao lưu (Hình 3.3) và phân phát nội dung từ... thuật sử dụng trong mạng phân phối nội dung Chương này mô tả lý thuyết về mạng phân phối nội dung (CDN), mô hình, cách thức hoạt động, các kỹ thuật được sử dụng trong CDN 3.1 Kiến trúc của mạng phân phối nội dung - CDN  Content Delivery Infrastructure  Request Routing Infrastructure  Distribution Infrastructure  Accounting Infrastructure Kỹ thuật được sử dụng trong mạng phân phối nội dung – CDN  Caching... tuyến yêu cầu và kỹ thuật lưu giữ nội dung trong mạng phân phối nội dung – CDN 3.2.1 Cơ chế định tuyến yêu cầu  DNS based  URL Rewriting 3.2.2 Kỹ thuật lưu trữ nội dung CHƯƠNG 4: Ứng dụng giao thức truyền đa đường Multipath TCP vào mạng phân phối nội dung – CDN Chương này tiến hành cài đặt thực nghiệm CDN trên nền MPTCP, qua đó đánh giá hiệu quả của việc áp dụng MPTCP vào mạng CDN 4.1 Mô hình cài đặt... tuyến ngang cấp thông báo thông tin này tới các mạng CDN ngang cấp Bước 2, 5: Hệ thống phân phối ngang cấp truyền nội dung tới hệ thống phân phối 21 Bước 3, 6: Hệ thống phân phối sẽ phân phối nội dung giữa các máy chủ sao lưu trong cùng một mạng CDN Có hai phương pháp để phân phối nội dung tới các máy chủ sao lưu đó là: Sử dụng mạng dành riêng hoặc sử dụng mạng internet công cộng  Hệ thống tính cước... về phân phối nội dung cũng như các hoạt động vận chuyển nội dung Các thông tin này là nền tảng cho việc chuyển lợi nhuận, nội dung cũng như các quyền lợi qua lại giữa hai bên là nhà cung cấp dịch vụ mạng và nhà cung cấp nội dung và cũng được sử dụng để làm hóa đơn cho khách hàng Hệ thống tính cước chia ra làm nhiều hệ thống con phân phối trên toàn thế giới Kỹ thuật được sử dụng trong mạng phân phối nội. .. trình phân phối nội dung 18 Hình 3.4 Quá trình phân phát nội dung 18 Hình 3.5 Cấu trúc hệ thống định tuyến yêu cầu 19 Hình 3.6 Phân phối nội dung trong một CDN và giữa các CDN ngang cấp 20 Hình 3.7 Hệ thống CDN sử dụng cơ chế cân bằng tải trên nhiều máy chủ 22 Hình 4.1 Nội dung của tệp rndc.key 288 Hình 4.2 Nội dung của tệp named.conf 28 Hình 4.3 Nội dung. .. băng thông của mạng, giảm tắc nghẽn tại phía các máy chủ CDN Mặt khác, mỗi máy chủ CDN có thêm một kết nối mạng dự phòng tới người dùng Có thể nói đã có rất nhiều nhà khoa học đã và đang nghiên cứu và đưa ra các giải pháp giảm tắc nghẽn trên Internet nói dung và hệ thống CDN nói riêng Sau đây là một số công trình nghiên cứu gần đây: Luận văn Nghiên cứu giải pháp mạng phân phối nội dung (CDN) và đề xuất... sao lưu được gọi là định tuyến yêu cầu, định tuyến nội dung, hay đổi hướng nội dung  Phân phối nội dung (Distribution Infrastructure): 20 Hệ thống định tuyến ngang cấp Hệ thống phân phối 2 3 Hệ thống phân phối ngang 4cấp Hệ thống định tuyến ngang cấp 1 Hệ thống phân phối 4 Hệ thống định tuyến ngang cấp 2 3 Máy chủ sao lưu (Cache) 4 5 Hệ thống phân phối 5ngang cấp 4 Trao đổi thông tin định tuyến Hệ

Ngày đăng: 17/11/2016, 16:26