bài tập thử sai trong môn toán tiểu học

35 828 0
bài tập thử sai trong môn toán tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các bài tập ở tiểu học có tính chất thử sai. các bài tập này giúp học sinh hình thành tư duy trong làm toán. tăng khả năng nhạy bén trong việc tư duy. học sinh không sợ sai, làm để biết cách tìm ra con đường hay nhất cho bài toán. bên cạnh đó là những trò chơi cho học sinh. không chỉ giúp cho các em tư duy về mặt toán học mà còn tăng khả năng vận đông cho học sinh.

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Tiểu học Các giác quan học sinh Tiểu học dần hoàn thiện Tri giác học sinh Tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không ổn định: giai đoạn đầu tri giác học sinh thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng Chú ý không chủ định chiếm ưu giai đoạn đầu Ở giai đoạn học sinh dễ bị phân tán, lôi vào đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi có cô giáo xinh đẹp, dịu dàng… Giai đoạn cuối tiểu học ý phát triển dần chiếm ưu trẻ có nỗ lực trình học Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh Tiểu học loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - lôgic Lớp 1, em ghi nhớ cách máy móc chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Lớp 4, ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Trí tưởng tượng giai đoạn đầu tiểu học khô khan, đơn giản, chưa bền vững Cuối cấp tiểu học tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em Từ đặc điểm trên, mong muốn tạo trò chơi học tập hỗ trợ việc dạy học toán Những trò chơi với màu sắc bắt mắt, sinh động ban đầu gây ý cho học sinh Sau đó, khiến em tò mò muốn thử sức Đây yếu tố quan trọng khuyến khích học sinh tự giác học tập Vì động học tập xuất phát từ thân học sinh Việc thi đua với tham gia trò chơi khiến học sinh tích cực có ý thức hoàn thiện 1.2 Trò chơi học tập Trò chơi học tập ( Play – Based learning) phương pháp giáo dục truyền tải thông điệp hay nội dung cụ thể đến người tham gia thông qua hình thức trò chơi, làm cho người tham gia tự khám phá nội dung học cách chủ động, thích thú ghi nhớ Trong tâm lý học đại cương giáo dục học trẻ em đưa khái niệm Trò chơi học tập sau: Trò chơi học tập “Trò chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hoá, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lòng ham hiểu biết trẻ nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi” Học tập dựa trò chơi đưa học sinh vào môi trường mà học sinh cảm thấy quen thuộc có liên quan kiến thức học lớp Theo Tiến sĩ Susan Ambrose, giám đốc Trung tâm Eberly Carnegie Mellon cho “Trò chơi học tập động lực việc giúp cho việc giảng dạy lớp tốt hơn, nhìn thấy hiểu cách nhanh mối liên hệ kinh nghiệm học tập thực tế bên đời sống.” Nhận định nhà giáo dục hàng đầu giới Arngoroki: "Trò chơi đường để trẻ em nhận thức giới, nơi chúng sống chúng nhận thấy cần phải thay đổi" Trong trò chơi học tập chứa đựng nhiều trò chơi như: trò chơi toán học, trò chơi với chữ cái, trò chơi âm nhạc, trò chơi tạo hình… 1.3 Trò chơi toán học Là loại trò chơi học tập có luật để người chơi củng cố kiến thức liên quan đến nội dung toán học học trước Kết thu qua trò chơi người củng cố kiến thức học lớp, tăng khả tính toán nhanh xác… Tính chất đặc biệt trò chơi toán học người lớn lựa chọn nhằm mục đích giáo dục, giảng dạy Khi chơi trò chơi toán học người chơi thu hút vào hoàn cảnh chơi phù hợp với đặc điểm tâm lí nên người chơi giải nhiệm vụ cách hào hứng, thoải mái CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC 1.4 Trò chơi sưu tầm 1.4.1 Chơi lô tô  Đối tượng: − Học sinh lớp 1, 2,  Mục đích: − Rèn luyện cho học sinh khả nhận diện số, đọc số  Chuẩn bị: − Các bảng số ghi ngẫu nhiên số (tùy theo khối lớp học sinh chơi mà lựa chọn số cho phù hợp Ví dụ: cuối Lớp 1: từ đến 100) Mỗi bảng gồm có hàng cột − Các phiếu ghi số để bốc thăm  Cách chơi: − Phát bảng số cho học sinh tham gia trò chơi, cử 1.4.2 quản trò chọn ngẫu nhiên số từ thùng phiếu Người chơi đánh dấu số vừa đọc bảng Ai mà đánh dấu hết số hàng dọc hàng ngang người chiến thắng Trúc xanh  Đối tượng: − Học sinh lớp 4,  Mục đích: − Ôn tập, rèn luyện trí nhớ cho học sinh công thức toán học  Chuẩn bị: − Máy tính có cài phần mềm power point; − Các công thức toán học  Thiết kế: − Giáo viên thiết kế ô có chứa công thức toán học ô chứa mục đích sử dụng công thức toán học úp mặt xuống Thiết kế cho lần mở tối đa ô, ô có nội dung tương đương ô biến mất, ô không tương đương úp xuống trở lại Chiều dài nhân với chiều rộng Diện tích hình chữ nhật − Học sinh chơi cá nhân máy chơi theo nhóm 1.4.3 Chiếc nón kì diệu  Đối tượng: − Học sinh lớp 1, 2, 3, 4,  Mục đích: ▪ ▪ Rèn luyện kĩ nhận diện số kết phép tính học (lớp 1, 2, 3), ôn tập công thức tính toán (lớp 4, 5) Phát triển khả nhanh nhẹn, tư tính nhẩm nhanh để tìm đáp án nhanh Tinh thần hợp tác đồng đội  Chuẩn bị: − bảng quay hình tròn giấy cứng, có trục quay, chia ô có kim vào ô Trên ô ghi số (tùy vào học, VD: Ở Lớp 1, 2, GV ghi số kết phép tính) ghi đại lượng cần tính (VD: Lớp 5, GV ghi S xq hình hộp chữ nhật, Phình tròn, )  Cách chơi: − Đại diện học sinh lên quay vòng tròn, vòng tròn dừng lại ▪ ▪ mời học sinh trả lời: Lớp 1, 2, 3: vòng tròn dừng lại, kim số phải ghi phép tính (cộng, trừ, nhân, chia tùy học tùy yêu cầu giáo viên) có kết số Lớp 4, 5: vòng tròn dừng lại, kim vào ô có yêu cầu học sinh phải hoàn thành yêu cầu Ví dụ: kim ô S hình tròn => học sinh phải trả lời 1.4.4 Trò chơi “Ô ăn quan”  Mục đích: − Nhằm giáo dục cho học sinh tính sáng tạo, cách thức tính toán, qua trò chơi tạo nên sự đoàn kết, gần gủi học sinh  Chuẩn bị: − Bàn chơi: kẻ thành hình chữ nhật chia hình chữ nhật thành mười ô vuông, bên có năm ô đối xứng Ở hai cạnh ngắn hình chữ nhật, kẻ hai ô hình bán nguyệt hình vòng cung hướng phía Các ô hình vuông gọi ô dân hai ô hình bán nguyệt vòng cung gọi ô quan − Quân chơi: gồm hai loại quan dân Quan có kích thước lớn ▪ ▪ dân Số lượng quan dân có số lượng tùy theo luật chơi phổ biến 50 Bố trí quân chơi: quan đặt hai ô hình bán nguyệt cánh cung, ô quân, dân bố trí vào ô vuông với số quân nhau, ô dân Người chơi: thường gồm hai người chơi, người ngồi phía cạnh dài hình chữ nhật ô vuông bên thuộc quyền kiểm soát người chơi ngồi bên  Cách chơi: − Người thực lượt thường xác định cách “oẳn tù tì” thỏa thuận − Di chuyển quân: người chơi đến lượt phải tính toán suy nghĩ di chuyển dân theo phương án để ăn nhiều dân quan đối phương tốt (rèn khả tính nhẩm, tính nhanh xác) − Khi đến lượt, người chơi dùng tất số quân ô có quân người chọn số ô vuông thuộc quyền kiểm soát để rải vào ô, ô quân, ô gần rải ngược hay xuôi chiều kim đồng hồ tùy ý − Khi rải hết quân cuối cùng: • Nếu liền sau ô vuông có chứa quân tiếp tục dùng tất số quân để rải chiều chọn • Nếu liền sau ô trống (không phân biệt ô quan hay ô dân) đến ô có chứa quân người chơi ăn tất số quân ô Và liền sau ô có quân bị ăn lại ô trống đến ô có quân người chơi có quyền ăn tiếp quân ô • Nếu liền sau ô quan có chứa quân ô trống trở lên sau vừa ăn người chơi bị lượt quyền tiếp thuộc đối phương ▪ ▪ Trường hợp đến lượt ô vuông thuộc quyền kiểm soát người chơi dân người phải dùng 5dân ăn để đặt vào ô dân để thực việc di chuyển quân Nếu người chơi không đủ dân phải vay đối phương trả lại tính điểm Cuộc chơi kết thúc toàn dân quan hai ô quan bị ăn hết Trường hợp hai ô quan bị ăn hết dân quân hình vuông phía bên coi thuộc người chơi bên − Ô ăn quan có từ 2-4 người chơi 1.4.5 ▪ Ong tìm nhụy Toán lớp 3: Thực phép tính nhân để tìm kết nhị hoa (trò chơi áp dụng bảng nhân, chia khác)  Mục đích: − Rèn tính tập thể, phản xạ nhanh − Giúp cho học sinh thuộc bảng nhân, chia  Chuẩn bị: ▪ hoa cánh, màu, cánh hoa ghi số sau, mặt sau gắn nam châm 10 Ong ghi phép tính, mặt sau có gắn nam châm − Phấn màu  Cách chơi: − Chia đội, đội em − Giáo viên chia bảng làm hai, gắn bên bảng mộ hoa Ong, bên không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi Cô có hoa cánh hoa kết phép tính, Ong chở phép tính tìm kết Nhưng Ong phải tìm nào, muốn nhờ giúp, có giúp không? 10 − Que tính  Cách chơi: − Giáo viên cho học sinh chuẩn bị sẵn số que tính nêu để xếp số hình theo yêu cầu − Ví dụ: Dùng que tính để xếp hình vuông hay que 1.4.11 tính để xếp hình tam giác (các que tính phải nhau) Các nhóm chuẩn bị, nghe hô “Bắt đầu” nhóm thảo luận xếp lên bàn Khi nghe hiệu lệnh dừng nhóm dừng tay Giáo viên vài bạn đại diện nhận xét kết nhóm phải số hình xếp, nhóm nhanh nhóm thắng Về nhà − Thời gian chơi: –7 phút  Đối tượng: − Học sinh lớp  Mục đích: ▪ Ôn tập công thức tính chu vi, công thức tính diện tích hình  Chuẩn bị: − Các miếng hình vẽ có hình nhà vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác − Các miếng bìa có ghi công thức sau: − Chu vi: (a + b) x Chu vi: a x Diện tích: a x a Diện tích:a xb  Cách chơi: − Mỗi lần cho học sinh chơi, em đeo miếng bìa trước ngực ghi công thức chuẩn bị trên, tập hợp thành hàng dọc, vừa vừa hát: “Trời nắng, trời nắng thỏ tắm nắng, vươn vai vươn vai thỏ rung đôi tai” Khi nghe giáo viên hô: “Mưa to rồi, mau thôi” “chú thỏ” phải nhà (Tức nhà có hình đeo) 21 − Ai nhanh phong tặng “Chú thỏ nhanh nhất”, chậm phải biểu diễn trò góp vui cho lớp 1.4.12 Một số vè toán học  Cách tính chu vi – diện tích – thể tích hình tiểu học Muốn tính diện tích hình vuông Cạnh nhân thường làm Chu vi tính Một cạnh nhân bốn bạn Diện tích tam giác ta Chiều cao nhân đáy chia hai phần Diện tích chữ nhật cần Chiều dài, chiều rộng ta đem nhân vào Chu vi chữ nhật tính Chiều dài, chiều rộng công vào nhân hai Bình hành diện tích không sai Chiều cao nhân đáy ai làm Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn đáy nhỏ ta mang cộng vào Xong nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa chẳng Hình thoi diện tích Tích hai đường chéo chia hai phần Chu vi gấp cạnh bốn lần Lập phương diện tích toàn phần tính Sáu lần mặt nhân vào Xung quanh nhân bốn Thể tích ta tính 22 Tích ba lần cạnh chuẩn liền Hình tròn diện tích không phiền Bán kình bán kinh nhân liền với Ba phẩy mười bốn nhân sau Chu vi chẳng khó đâu bạn Ba phẩy mười bốn nhân Cùng với đường kình xong xuôi Xung quanh hình hộp dễ Tính chu vi đáy xong nhân Cùng chiều cao mà Thể tích hình hộp biết Tích ba kích thước mà Để giải hình tốt bạn thuộc lòng  Phân số tối giản Vẻ vè ve Vè rút gọn Một phân số Sẽ giảm dần Nếu chia Cho số Nhưng nhớ trở lên Không chia Cho 0, Bé Đem chia dần Đến Không chia Ra kết Cuối Phân số Là tối giản  Cộng trừ phân số Nghe vẻ nghe ve Nghe vè quy tắc Bạn thắc mắc Cộng, trừ, chia, nhân Nếu bạn chuyên cần Mọi điều sang tỏ Cộng, trừ phân số Mà mẫu Tử cộng, trừ Có đâu khó nhọc Chẳng may khác mẫu Ta phải xét thêm Nếu chia Mẫu chung số lớn Hai mẫu có khác Chẳng thê chia Nhân với Mẫu chung tích Nhân có khác Hai tử nhân Hai mẫu cần Đem nhân 23 Phép chia dễ Lấy phân số đầu Nhân phân số sau Nhưng mà đảo ngược Học thơ dễ thuộc Dễ nhớ bạn Vừa học vừa chơi Thật vui vẻ Nghe vẻ nghe ve  Vè tìm số Nghe vẻ nghe ve Nghe vè làm Toán Muốn gấp số Lên lần Ta lấy số Nhân với số lần Giảm ngược lại Số ta đem Chia với số lần Có kết Một phần số Giá trị Số đem chia Số phần, xong Bạn làm Toán Cần đọc kỹ đề Xác định dạng Tính cho cẩn thận Cẩn thận mà cẩn thận  Vè tìm x Nghe vẻ nghe ve Nghe vè tìm x Thành phần biết Ta phải làm sao? Tìm số hạng Tổng đem trừ Số bị trừ Hiệu cộng số trừ Tìm tiếp số trừ Bị trừ trừ hiệu Đi tìm thừa số Lấy tích đem chia Muốn tìm số chia Bị chia chia nốt Số bị chia Thương lại đem nhân Tìm x xong Bạn dễ Dễ mà dễ lằm 1.5 Trò chơi tự thiết kế 1.5.1 Xếp que tính thành chữ số La Mã  Đối tượng: − Học sinh lớp  Mục đích: − Giúp học sinh thành thạo số La Mã − Phát sữa chữa lỗi sai sớm cho học sinh − Rèn luyện kĩ nhạy bén học sinh  Chuẩn bị: − Que tính  Cách chơi: − Giáo viên nói số từ trở lên 24 − Học sinh phải mường tượng đầu có nghĩa que tính suy nghĩ với số lượng que tính mà giáo viên đưa xếp nhiều chữ số La Mã − Học sinh viết chữ số La Mã vào bảng con, bạn nhanh giáo viên ghi tên lên bảng Sau mời em lên bảng lúc ghi đáp án − Ví dụ: • Giáo viên hô • Học sinh viết ra: VIII, XIV,XVI, IXX, XXI 1.5.2 Làm tính giải mật thư  Đối tượng: − Học sinh lớp  Mục đích: − Giúp học sinh có khả tính nhanh với số thập phân − Học sinh hình thành kỹ phán đoán, làm việc nhóm  Chuẩn bị: − Phép tính − Các tiếng tạo thành mật thư  Cách chơi: − Giáo viên chia nhóm, nhóm có số lượng − Giáo viên đưa cho nhóm số lượng phép tính (cộng, trừ, nhân, chia số tập phân) độ dài mật thư ví dụ: mật thư “học sinh” có tiếng có phép tính − Học sinh giải phép tính đưa lên cho giáo viên Đúng nhận tiếng gợi ý Đúng phép tính nhận tiếng gợi ý Như giải mật thư − Nếu chưa giải xong đoán ô chữ nhóm có quyền đoán Tuy nhiên, đoán chiến thắng, đoán sai bị bị loại phải giữ trật tự cho nhóm lại chơi 25 − Trò chơi phù hợp với học sinh lớp 2, 3, giáo viên biết linh động điều chỉnh phép tính cho phù hợp 1.5.3 Tính nhanh xếp giỏi  Đối tượng: − Học sinh lớp 4,  Mục đích: − Khả tính toán nhạy bén  Chuẩn bị: − Đề toán cho học sinh; que có độ dài khác  Cách chơi: − Giáo viên đề toán (phép tính giải) − Nhóm kết thông báo kín cho cô Đúng nhận có độ dài ngắn khác Sau đó, đem nhóm tự suy nghĩ xếp thành hình học − Nhóm xếp nhanh thắng 1.5.4 Chuyển số kho  Đối tượng: − Học sinh lớp đến lớp  Mục đích: − Học sinh nhận biết phép tính thực phép tính − Giáo dục học sinh tính tổ chức, kiên trì, kỉ luật, phối hợp chơi  Chuẩn bị: − − − − Hai giỏ chứa số từ đến 10 dấu phép tính Bao bố nhà có bảng để dán phép tính Các bảng số số từ 1-10  Cách chơi: 26 − Trong vòng 10 phút đội đưa nhiều phép tính số nhiều chiến thắng − đội chơi, đội 3-5 học sinh đứng vạch xuất phát cách điểm lấy hàng 3-5m Học sinh di chuyển cách bỏ chân vào bao bố Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” học sinh bốc thăm bảng có chứa số Học sinh nhảy đến giỏ có số dấu phép tính sau lấy số dấu phép tính phù hợp, cho số kết phép tính em cần tìm − Ví dụ: • Khi giáo viên hô số “9” • Các đội chơi chạy nhảy giỏ đựng lấy số dấu phép tính như: 6+3; 3x3; … 1.5.5 Đoán hình  Đối tượng: − Học sinh lớp 4,  Mục đích: − Học sinh ôn lại đặc điểm hình học − Giáo dục học sinh tư ngôn ngữ  Chuẩn bị: ▪ Các hình tròn, vuông, tam giác, thoi… chữ hình vuông, hình tròn,…  Cách chơi: − Trong vòng phút đội đoán nhiều hình đội chiến thắng − Gồm hai đội chơi, đội gồm 3-4 học sinh Một học sinh đoán hình quay mặt phía lớp, học sinh đứng sau giơ hình ảnh cần đoán, học sinh đứng đối diện người đoán để đưa gợi ý đặc điểm hình công thức hình để bạn đoán − Ví dụ: Đoán hình thoi học sinh nói đặc điểm 27 • • Là hình có cặp cạnh đối song song bốn cạnh Học sinh đoán hình thoi 1.5.6 Xếp gạch  Đối tượng: − Học sinh lớp 1,  Mục đích: ▪ ▪ Giúp học sinh phát triển khái niệm hình giới thiệu chương trình Toán  Chuẩn bị: Các tờ bìa hình tam giác, tứ giác cắt từ hình tam giác (hoặc tứ giác)  Cách chơi: − Mỗi nhóm phát từ 20 – 30 hình tam giác tờ giấy lớn có vẽ hình − Thành viên nhóm xếp hình tờ giấy lớn đặt hình tam giác vào hình − Nhóm đếm số tam giác đặt hình viết số tam giác hình Trình bày sản phẩm − Nhóm hoàn thành nhanh thắng 1.5.7 Tính nhanh cướp cờ:  Đối tượng: − Học sinh lớp 3, 4,  Mục đích: − Rèn kĩ phản xạ nhanh, tính nhẩm − Kết hợp vận động rèn luyện sức khỏe 28  Chuẩn bị: − Phấn kẻ vạch − Một số cờ có ghi số  Cách chơi: − Giáo viên chia lớp hai đội, có số lượng đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang vạch xuất phát đội mình, đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5… bạn phải nhớ số Mỗi lượt chơi, đội cử thành viên làm giám sát đội bạn để theo dõi trình tính Nếu tính sai, bị lùi lại bậc (nghĩa quay phép tính) − Khi giáo viên gọi tới số người mang số hai đội nhanh chóng vào vị trí xuất phát − Giáo viên tiếp tục hô “Cướp cờ số ” người chơi làm tính với số bắt đầu số mình, thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia cho kết cờ giáo viên hô cần cướp • Ví dụ: Khi giáo viên hô “số 4” người chơi mang số đội vào vị trí Lúc người giám sát đứng khoảng bên đội bạn Giáo viên tiếp tục hô: “cướp cờ số 16” người chơi có nhiệm vụ phải làm tính cho 16, với số bắt đầu (Ví dụ: 4+16=204=16x2=32:2= 16) 20 29 16 XUẤT PHÁT XUẤT PHÁT : x − + : x 30 − +  Dựa tảng trò chơi “Keo truyền thống” phát triển thành trò chơi sau: 1.5.8 Chơi keo giải toán  Đối tượng: − Học sinh lớp  Mục đích: − Thực phép tính cộng cách nhanh − Hình thành kĩ phản xạ nhanh − Kĩ vận động, hợp tác trò chơi  Chuẩn bị: − Thẻ số đeo cho hai đội chơi − Sân chơi keo (như mô tả sơ đồ)  Cách chơi: − Chia làm đội, sau oẳn tù xì Đội thua đeo bảng phép tính, đội thắng đeo bảng kết 1+1 2+2 2+1 • Ví dụ: 31 − Từng bạn vào đội sau: Điểm xuất phát 1+1 2+1 2+2 Quay lại Quay điểm xuất phát − Kí hiệu: • • : đường đội đeo số : đường đội đeo phép tính − Bạn đeo “1+1” nhắm vào bạn có số nhỏ kết phép tinh minh đeo • Ví dụ: 1+1 bắt bạn số − “2+1” bắt bạn số − Bạn “1+1” phép ngang hai bên xuống − Bạn “2+1” phép ngang hai bên xuống cùng, không lên − Các bạn “số” phải trông trừng bạn “phép tính” không để ý nhanh chóng vượt qua − Đội thắng đội thành viên bị đụng, bắt, phải thực hai vòng “đi về” − Đội “phép tính” đụng nhầm bạn “số” bạn “phép tính” lượt chơi vòng 32 1.5.9 Tính nhanh- nhảy  Đối tượng: − Học sinh lớp  Mục đích: − Tự hình thành phép tinh cách nhảy ô cho thích hợp − Kĩ phản xạ, nhanh nhẹn, tạo lập phép tính cách nhanh − Kĩ vận động hợp tác trò chơi  Chuẩn bị: − Sân chơi keo (mô tả sơ đồ)  Cách chơi: − Có người giám sát chơi − Cũng chia làm đội − Sơ đồ chơi sau: A1 A2 Điểm xuất phát B1 B2 B3 A3 33 + B1 B2 B3 • Người chơi phải nhảy qua phần để có kết − Kí hiệu: • Hướng đội A • Hướng đội B • A1, A2, A3 thành viên đội A • B1, B2, B3 thành viên đội B − Đội chơi phải qua phần in sẵn lên trò chơi để tạo phép tính đúng, sai phải quay điểm xuất phát thực lại lần − Đội chơi phải khéo léo chơi đừng để đội A đụng − Đội thắng đội có số viên thực phép tinh đúng, không bị đụng hết − Sau kết thúc đội đổi lượt chơi cho  Phát triển trò chơi 2.2.8 2.2.9: − Trò chơi phát triển tùy thuộc vào mục đích mà giáo viên hướng đến, thay số, phép tính khác, nâng dần mức độ khó cho lớp cao 34 BÌNH ĐIỂM Nguyễn Thái Hoàng Duy (nhóm trưởng) 10 điểm Lê Thị Tuyết Nhung 9.5 điểm Hoàng Thị Hải Yến 9.5 điểm 35 [...]... tự, có một số bài tập áp dụng phương pháp thử sai để tìm ra quy luật:  Bài tập 1: − Cách làm: Tính từ đỉnh tháp: • 72= 27+ 45 • 27= 9+ 18 • 45= 18+ 27 • 9= 3+ 6 • 18= 6+ 12 11 • 27= 12+ 15 • 3= 1+2 • 6= 2+4 • 12=4+ 8 • 15= 8+ ? − Theo quy luật trong 1 phép tổng sẽ có 2 ô trắng + 1 ô đen => chọn đáp án: E  Bài tập 2 − Đáp án: 34  Bài tập 3: 12 − Đối tượng: học sinh lớp 1, 2 − Cách làm: Lấy số lớn... thiết kế 1.5.1 Xếp que tính thành chữ số La Mã  Đối tượng: − Học sinh lớp 3  Mục đích: − Giúp học sinh thành thạo hơn trong các con số La Mã − Phát hiện và sữa chữa lỗi sai sớm cho học sinh − Rèn luyện kĩ năng nhạy bén của học sinh  Chuẩn bị: − Que tính  Cách chơi: − Giáo viên sẽ nói số bất kì từ 2 trở lên 24 − Học sinh phải mường tượng trong đầu 2 có nghĩa là 2 que tính và suy nghĩ với số lượng... Đối tượng: − Học sinh lớp 4, 5  Mục đích: − Học sinh ôn lại các đặc điểm của hình học − Giáo dục học sinh tư duy ngôn ngữ  Chuẩn bị: ▪ Các hình tròn, vuông, tam giác, thoi… hoặc chữ hình vuông, hình tròn,…  Cách chơi: − Trong vòng 5 phút đội nào đoán được nhiều hình hơn sẽ là đội chiến thắng − Gồm hai đội chơi, mỗi đội gồm 3-4 học sinh Một học sinh đoán hình quay mặt về phía lớp, một học sinh đứng... chơi 25 − Trò chơi này cũng phù hợp với các học sinh lớp 2, 3, 4 nếu giáo viên biết linh động điều chỉnh các phép tính sao cho phù hợp 1.5.3 Tính nhanh xếp giỏi  Đối tượng: − Học sinh lớp 4, 5  Mục đích: − Khả năng tính toán nhạy bén  Chuẩn bị: − Đề toán cho học sinh; thanh que có độ dài khác nhau  Cách chơi: − Giáo viên ra một đề toán (phép tính hoặc bài giải) − Nhóm nào ra kết quả thông báo kín... 12 − 24 quân bài được viết thành chữ và số như sau:  Cách chơi: ▪ Thời gian chơi khoảng 10 phút Mỗi học sinh bốc thăm để nhận 1 trong 4 bảng và được quyền đi ở bảng đó Tráo các quân bài và úp ở trước mặt bốn người Người thứ nhất rút một quân bài và đọc phân số có ghi trong đó rồi đối chiếu vào bảng của mình Nếu nó được biểu diễn bằng một biểu tượng tô đậm trên bảng thì em sẽ đặt quân bài vào biểu... thùng, ) , thiết kế các dạng bài tập như trên cho trẻ chơi giải toán và đố bạn trong giờ ra chơi, sinh hoạt lớp, 1.4.6 Tú lơ khơ phân số  Đối tượng: − Học sinh lớp 4  Mục đích: ▪ Củng cố các biểu tượng về khái niệm phân số, rèn kĩ năng nhận dạng các biểu tượng phân số, liên hệ các biểu tượng phân số với cách đọc, cách viết các phân số đã cho  Chuẩn bị: − 4 bảng cho 4 học sinh như sau: • Bảng 1:... phép tính Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng − Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên chấm và hỏi thêm một số câu hỏi sau để khắc sâu bài học − Tại sao chú Ong “24 : 6 ” không tìm được đường về nhà ? − Phép tính “24 : 6″ có kết quả bằng bao nhiêu ? ▪ Muốn chú Ong này tìm đợc về thì phải thay đổi số trên cánh hoa như thế nào? Tương tự, có một số bài tập áp dụng... Các bảng số chứ các số từ 1-10  Cách chơi: 26 − Trong vòng 10 phút đội nào đưa được nhiều phép tính và con số về nhiều nhất sẽ chiến thắng − 4 đội chơi, mỗi đội 3-5 học sinh đứng tại vạch xuất phát cách điểm lấy hàng 3-5m Học sinh di chuyển bằng cách bỏ 2 chân vào trong bao bố Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” học sinh sẽ bốc thăm bảng có chứa một con số Học sinh sẽ nhảy đến giỏ có các con số và các dấu... người xung quanh cần màu chóng tìm biểu tượng tương ứng trên bảng của mình và giành quân bài đặt lên đó Tiếp tục đến người thứ 2, người thứ 3 … Mỗi người rút một quân bài, ai đặt được quân bài lên kín bảng sớm nhất là người đó thắng cuộc 1.4.7 Đi tìm ẩn số  Đối tượng: ▪ − Học sinh lớp 4  Mục đích: − Luyện tập dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính  Chuẩn bị: ▪ Những mảnh bìa ghi phân số và... đoán, một học sinh đứng đối diện người đoán để đưa ra các gợi ý về đặc điểm của hình hoặc công thức của hình để bạn mình đoán − Ví dụ: Đoán hình thoi học sinh nói đặc điểm 27 • • Là hình có các cặp cạnh đối song song và bốn cạnh bằng nhau Học sinh sẽ đoán hình thoi 1.5.6 Xếp gạch  Đối tượng: − Học sinh lớp 1, 2  Mục đích: ▪ ▪ Giúp học sinh phát triển khái niệm về các hình được giới thiệu trong chương

Ngày đăng: 16/11/2016, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Rèn luyện kĩ năng nhận diện các con số là kết quả của các phép tính đã được học (lớp 1, 2, 3), ôn tập các công thức tính toán (lớp 4, 5).

  • Phát triển khả năng nhanh nhẹn, tư duy tính nhẩm nhanh để tìm ra đáp án đúng và nhanh nhất. Tinh thần hợp tác đồng đội.

  • Lớp 1, 2, 3: khi vòng tròn dừng lại, kim chỉ con số nào thì phải ghi 1 phép tính (cộng, trừ, nhân, chia tùy bài học và tùy yêu cầu giáo viên) có kết quả là con số đó.

  • Lớp 4, 5: khi vòng tròn dừng lại, kim chỉ vào ô có yêu cầu nào thì học sinh phải hoàn thành yêu cầu đó. Ví dụ: kim chỉ ô Shình tròn => học sinh phải trả lời.

  • Bố trí quân chơi: quan được đặt trong hai ô hình bán nguyệt hoặc cánh cung, mỗi ô một quân, dân được bố trí vào các ô vuông với số quân đều nhau, mỗi ô 5 dân.

  • Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phía ngoài cạnh dài hơn của hình chữ nhật và những ô vuông bên nào thuộc quyền kiểm soát của người chơi ngồi bên đó.

  • Trường hợp đến lượt đi nhưng cả 5 ô vuông thuộc quyền kiểm soát của người chơi đều không có dân thì người đó sẽ phải dùng 5dân đã ăn được của mình để đặt vào mỗi ô 1 dân để có thể thực hiện việc di chuyển quân. Nếu người chơi không đủ 5 dân thì phải vay của đối phương và trả lại khi tính điểm.

  • Cuộc chơi sẽ kết thúc khi toàn bộ dân và quan ở hai ô quan đã bị ăn hết. Trường hợp hai ô quan đã bị ăn hết nhưng vẫn còn dân thì quân trong những hình vuông phía bên nào coi như thuộc về người chơi bên ấy.

  • Toán lớp 3: Thực hiện phép tính nhân để tìm ra kết quả nhị hoa (trò chơi có thể áp dụng các bảng nhân, chia khác)

  • 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như sau, mặt sau gắn nam châm. 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm.

  • Muốn chú Ong này tìm đợc về thì phải thay đổi số trên cánh hoa như thế nào?

  • Giáo viên chuẩn bị một số tấm bìa cứng (từ bìa vở cũ, giấy thùng,...) , thiết kế các dạng bài tập như trên cho trẻ chơi giải toán và đố bạn trong giờ ra chơi, sinh hoạt lớp,...

  • Củng cố các biểu tượng về khái niệm phân số, rèn kĩ năng nhận dạng các biểu tượng phân số, liên hệ các biểu tượng phân số với cách đọc, cách viết các phân số đã cho.

  • Thời gian chơi khoảng 10 phút. Mỗi học sinh bốc thăm để nhận 1 trong 4 bảng và được quyền đi ở bảng đó. Tráo các quân bài và úp ở trước mặt bốn người.

  • Người thứ nhất rút một quân bài và đọc phân số có ghi trong đó rồi đối chiếu vào bảng của mình. Nếu nó được biểu diễn bằng một biểu tượng tô đậm trên bảng thì em sẽ đặt quân bài vào biểu tượng đó. Nếu không tìm thấy biểu tượng nào đúng với phân số rút được thì ba người xung quanh cần màu chóng tìm biểu tượng tương ứng trên bảng của mình và giành quân bài đặt lên đó. Tiếp tục đến người thứ 2, người thứ 3 … Mỗi người rút một quân bài, ai đặt được quân bài lên kín bảng sớm nhất là người đó thắng cuộc.

  • Những mảnh bìa ghi phân số và dấu của phép tính, dấu hỏi. Chẳng hạn như:

  • Giáo viên chia lớp thành hai đội chơi, mỗi đội nhận được một hộp đựng số, giáo viên gài sẵn trên bảng những phép tính nhưng còn thiếu số. Học sinh phải lựa chọn một số nào đó trong hộp số của mình phù hợp với phép tính để gắn vào bảng.

  • Ví dụ: Học sinh phải lựa chọn mảnh bìa ghi số để gài vào phép tính như sau: để được phép tính đúng. Mỗi đội chơi sẽ phải hoàn thành 5 phép tính. Hết thời gian, đội nào xong trước và lựa chọn đúng sẽ giành phần thắng trong trò chơi.

  • Chuẩn bị cho hai đội. Mỗi đội khoảng 25000đ gồm: 200đ (10 tờ), 500đ (10 tờ), 1000đ (8 tờ), 2000đ (5 tờ). Chuẩn bị một số đồ dừng học tập như: giấy màu (200đ/tờ), bút chì (500đ/chiếc), thước kẻ (1200đ/chiếc), vở viết (1500đ/quyển), truyện tranh (2000-3000đ/quyển), bút bi (1000đ/chiếc)… giá sẽ được dán trên các sản phẩm.. Bày tất cả vào bàn cho hai đội. Phát cho hai đội mỗi đội một túi nilon để đựng hàng mua sắm.

  • Hai đội chơi, mỗi đội 5 bạn. Khi giáo viên ra hiệu lệnh bắt đầu chơi thì bạn đầu tiên của mỗi đội lên điền kết quả của phép tính đầu tiên vào hình vuông, rồi nhanh chóng trao lại bút cho người thứ 2. Cứ tiếp tục như thế … Bạn thứ 5 lên điền kết quả của phép tính cuối cùng vào hình ngôi sao.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan