Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 phòng GD&ĐT Nam Trực, Nam Định năm 2015 - 2016

6 3K 5
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 phòng GD&ĐT Nam Trực, Nam Định năm 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 phòng GD&ĐT Nam Trực, Nam Định năm 2015 - 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...

Câu 1: (8 điểm) Trong truyện ngắn Mùa lạc, nhà văn Nguyễn Khải đưa ra một triết lí về cuộc sống của con người: " . ở đời này không có con đường cùng, chỉ có ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy ." (Văn học 12 - Tập 1 - Trang 277 - NXB Giáo dục - 1997) Cho biết ý kiến của anh/chị? Câu 2: (12 điểm) Suy nghĩ của anh/chị về nhận định sau: " Nhiều tác phẩm viết bằng chữ Nôm hay chữ quốc ngữ sở dĩ có sức sống lâu bền và được phổ biến rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân, ( .) .một phần là do các tác giả đã tiếp thu một cách sáng tạo giá trị nội dung và kinh nghiệm nghệ thuật của thơ ca dân gian." (Ngữ văn 10 NC - Tập 1 - Trang 23 - NXB Giáo dục - 2006) PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Đề thi gồm 01 trang) Câu (4 điểm) Hai câu thơ đây, tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh: - Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã - Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Em thấy hai cách so sánh có khác nhau? Mỗi cách có hiệu nghệ thuật riêng nào? Câu (6 điểm): Đọc đoạn văn sau: "Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương …" (Nam Cao, Lão Hạc) Từ tâm nhân vật ông giáo thể qua đoạn văn trên, em trình bày suy nghĩ vai trò tình yêu thương người sống? Câu (10 điểm): Phân tích hình ảnh người chiến sĩ cách mạng qua hai thơ: “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh “Khi tu hú” Tố Hữu? - Hết - VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC Môn: Ngữ văn Câu Câu Nội dung cần đạt Thang điểm Hai câu thơ tác giả dùng biện pháp so sánh Tuy nhiên câu lại 4.0đ có hiệu nghệ thuật riêng: - So sánh thuyền khơi “hăng tuấn mã” tức thuyền 2.0đ chạy nhanh ngựa đẹp khỏe (tuấn mã) phi, tác giả so sánh cụ thể, hữu hình với cụ thể hữu hình khác - So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức so sánh vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng - Cách so sánh câu thơ thứ làm bật vẻ đẹp, mạnh mẽ 2.0đ thuyền khơi - Cách so sánh câu thơ thứ hai làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên cụ thể sống động mà đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng Cánh buồm no gió khơi trở thành biểu tượng phù hợp đầy ý nghĩa làng chài Câu Về kĩ năng: Học sinh biết viết văn (đoạn văn) nghị luận hình thức, biết vận dụng số thao tác lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan niệm 6.0 đ thân Về kiến thức: Cần đảm bảo số ý a MB: Học sinh đưa dẫn vấn đề từ câu nói nhà văn Nam Cao truyện 0.25 đ Lão Hạc để khẳng định tình yêu thương cần sống b.TB: - Giải thích: Tình yêu thương tình cảm tốt đẹp người với người Đó sẻ chia, thông cảm, đồng cảm, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau… sống 0.5 đ 2.5 đ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vai trò, ý nghĩa tình yêu thương sống: + Tình yêu thương có ý nghĩa sức mạnh lớn lao Tình yêu thương đem đến cho người niềm vui, hạnh phúc, cao mang lại sống, cảm hoá kì diệu, tiếp thêm sức mạnh để người vượt qua thử thách, khó khăn (Dẫn chứng) + Người cho tình yêu thương cảm thấy thản, hạnh phúc lòng (Dẫn chứng) + Tình yêu thương làm cho sống tốt đẹp hơn, lực hấp dẫn kéo gần 2.5 đ người lại với Đáng sợ giới có hận thù, chiến tranh - Bàn luận (Mở rộng): + Phê phán kẻ sống ích kỉ, thơ vô cảm trước nỗi đau đồng loại + Tuy nhiên tình yêu thương thứ có sẵn người, có người có ý thức nuôi dưỡng, vun trồng + Tình yêu thương cho phải sáng, không vụ lợi có ý nghĩa + Hãy biến yêu thương thành hành động, yêu thương cách, không mù quáng - Rút học nhận thức hành động: Sống yêu thương, trân trọng tình yêu thương người khác dành cho cần biết san sẻ tình yêu thương với người c, KB Khẳng định lại vấn đề: tình yêu thương thứ tình cảm thiếu 0.25 đ sống người Chú ý: Học sinh trình bày dạng văn đoạn văn, đầy đủ bố cục GK linh hoạt cho điểm hợp lí Câu Về kĩ : Hs biết viết nghị luận văn học hình thức, biết vận 10.0 đ dụng số thao tác lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan niệm thân Về kiến thức: Cần đảm bảo số ý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a MB - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm 0.5 đ - Đưa dẫn nội dung phân tích: Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng b TB * Luận điểm 1: Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, yêu 3.0 đ sống tha thiết - Cảm nhận tranh thiên nhiên đặc sắc mùa hè cảnh tù đày, giam hãm: với tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, hình ảnh đồng lúa chín, sân bắp vàng, nắng hồng, đôi diều sáo tự bay lượn -> Bức tranh mùa hè cảm nhận nhiều giác quan, vừa có hình ảnh, màu sắc, lại có hương vị, âm -> tâm hồn tinh tế, hòa vào không gian tự do, khoáng đạt (Khi tu hú) - Cảm nhận không gian đêm trăng sáng chốn lao tù: thiếu thốn, gian khổ (không rượu, không hoa, không tự do) người thiên nhiên có giao hòa (người ngắm trăng, trăng ngắm người) nên thơ, thi vị -> tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên tha thiết Bác 3.0 đ (Ngắm trăng) * Luận điểm 2: Lòng yêu nước, khao khát tự mãnh liệt - Tâm trạng ngột ngạt, u uất; lòng khao khát tự do, muốn phá tan phòng giam chật hẹp, tù túng trở với tự do, với sống, với hoạt động cách mạng dang dở (Khi tu hú) 2.0 đ - Cuộc vượt ngục tinh thần, thoát khỏi chốn nhà lao tối tăm, chật chội để thả hồn vào thiên nhiên thơ mộng, làm bạn với vầng trăng, với thiên nhiên (Ngắm trăng) * Luận điểm 3: Chất chiến sĩ hòa chất thi sĩ - Hồ Chí Minh cảm nhận tất vẻ đẹp cao trăng thi nhân xưa -> Mở đầu hình ảnh nhà tù với thiếu thốn, thơ trăng sáng, cuối thơ hình ảnh người thân phận bị giam cầm song sắt trở thành nhà thơ say sưa mơ mộng -> phong thái ung dung tự tại, ý chí tinh thần lạc quan cách mạng, khát vọng tự -> khúc hát tự ...Tuyển tập đề thi – Đáp án chọn HS Giỏi Ngữ văn lớp 8 THCS ĐỀ 1 : ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG I Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) CâuI (2đ) Đọc đoạn văn: “Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung ra những miền xa lạ kia.(1) Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này? (2) Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?(3). (Hai cây phong – Ai-ma-Tốp) Thực hiện các yêu cầu sau: 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu (1) rồi gọi tên. 2. Tìm các từ tượng thanh có trong đoạn văn. 3. Xác định các phương thức biểu đạt được kết hợp trong đoạn văn. 4. Trong đoạn văn trên có câu nào là câu nghi vấn. Câu II (2đ) Phân tích cái hay của hai câu thơ sau: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu” (Ông đồ – Vũ Đình Liên) Câu III (6đ) Cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao. Hết Ph¹m ThÞ Kim Tho Trêng THCS Trùc Ph¬ng 1 Tuyển tập đề thi – Đáp án chọn HS Giỏi Ngữ văn lớp 8 THCS ĐỀ 2 : PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TĨNH GIA Môn Ngữ văn - Lớp 8 Năm học 2008-2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề) Thí sinh không phải chép lại đề vào Tờ giấy thi ! Câu 1 ( 5 điểm). Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ? Câu 2 ( 2 điểm). Thêm dấu thích hợp cho các trường hợp sau đây : a) Cả nước hành quân theo xe đại bác Đồng chí thương binh Tưởng nghe có bước chân mình Bước của bàn chân đã mất. (Chính Hữu) b) Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ Trong đời con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ . Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được. (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) c) Tớ đang có một âm mưu này, Trang ạ. Rất thú vị nhé ! (Trần Hoài Dương) Câu 3 (3 điểm). Cho đoạn văn sau : “Xưa nay người giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu biết thời thế. Được thời và có thế, thì biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn ; mất thời không thế, thì trở mạnh ra yếu, đổi yên làm nguy, chỉ ở trong khoảng trở bàn tay thôi. Nay các người không rõ thời thế, chỉ giả dối quen thân há chẳng phải là dạng thất phu đớn hèn, sao đủ nói chuyện việc binh được”. (Nguyễn Trãi) Ph¹m ThÞ Kim Tho Trêng THCS Trùc Ph¬ng 2 Tuyển tập đề thi – Đáp án chọn HS Giỏi Ngữ văn lớp 8 THCS Có bạn cho rằng đoạn văn trên được kết cấu theo kiểu trình bày diễn dịch. Lại có bạn cho rằng đoạn văn trên được kết cấu theo kiểu trình bày quy nạp. Và cũng có ý kiến cho rằng đây là đoạn được kết cấu theo kiểu trình bày tổng – phân – hợp… Ý kiến của em thế nào ? Hãy lí giải. Câu 4 (10 điểm). Kỉ niệm sâu sắc về một người bạn đã cùng học (cùng chơi) với em. HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008- 2009 Môn Ngữ văn Lớp 8 Câu 1 ( 5 điểm). Trả lời được Tổng hợp các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 (kèm đáp án và biểu điểm) BÀI KIỂM TRA NÂNG CAO SỐ 2 Môn : Ngữ văn 8 Thời gian : 90 phút ********** Đọc bài ca dao sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới : Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao Câu1. ( 1,25 điểm) Bài ca dao trên đã lược bỏ một số dấu câu cần thiết .Em hãy chép lại bài ca dao, điền các dấu câu bị lược bỏ và cho biết công dụng của các dấu câu đó. Câu 2. (1,25 điểm) a.Xét về cấu tạo ngữ pháp, bài ca dao trên gồm mấy câu ? b. Hãy phân tích ngữ pháp và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép ? Nếu là câu ghép, em hãy chỉ rõ quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép đó. Câu 3. ( 2 điểm) Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao trên. Câu 4. ( 5,5 điểm) Bài ca dao được viết theo thể thơ nào? Hãy viết bài văn thuyết minh về thể thơ đó. ****************************************** HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA NÂNG CAO SỐ 3 Môn : Ngữ văn 8 Thời gian : 90 phút ********** Câu 1. ( 1,25 diểm) a. Học sinh điền đúng, đủ các dấu câu cần thiết cho 0,5 điểm Anh đi, anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Gi¸o viªn thùc hiÖn: Bïi Kh¾c Lîi Tr êng THCS Phan §×nh Phïng 1 Tổng hợp các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 (kèm đáp án và biểu điểm) b. Công dụng các dấu câu : Dấu câu Công dụng Dấu phẩy 1 Phân tách các vế trong một câu ghép 0,25 điểm Dấu phẩy 2,3,4,5 Phân tách các thành phần có cùng chức vụ ngữ pháp trong câu. ( Vị ngữ) 0,25 điểm Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật 0,25 điểm Câu 2. ( 1,25 điểm) a.Xét về cấu tạo ngữ pháp, bài ca dao trên gồm 1 câu. ( 0,25 điểm) b. Phân tích cấu tạo ngữ pháp : ( 0,5 điểm ) Anh / đi, anh / nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, CN1 VN1 CN2 VN2 nhớ ai dãi nắng dầm sương, nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. - Câu trên là câu ghép. ( 0,25 điểm) - Quan hệ giữa hai vế câu là quan hệ nối tiếp. ( 0,25 điểm) - Câu 3. ( 2 điểm) a. Yêu cầu về hình thức : HS phải viết thành bài có bố cục Mở – Thân – Kết, diễn đạt rõ ràng, lưu loát. ( 0,5 điểm) * Lưu ý : Nếu HS không viết thành bài thì không cho điểm này. b. Yêu cầu về nội dung : Cần chỉ ra và phân tích tác dụng của những dấu hiệu nghệ thuật có trong bài ca dao * Các dấu hiệu nghệ thuật: ( 0,5 điểm) - Điệp ngữ “nhớ” nhắc lại 5 lần - Liệt kê * Tác dụng : ( 1 điểm) Khắc hoạ nỗi nhớ da diết của người xa quê. - Anh đi, đi vì việc lớn, vì sự nghiệp chung, cho nên nỗi nhớ đầu tiên anh dành cho quê nhà. Đó là quê hương, chiếc nôi cuộc đời của mỗi con người, nơi ta cất tiếng khóc chào đời, nơi tất cả tuổi thơ ta lớn lên từ đó. Nơi ấy có bát canh rau muống, có món cà dầm tương . Những món ăn hết sức dân dã của quê nhà đã nuôi anh khôn lớn, trưởng thành…Và cái hương vị quê hương ấy đã hoà vào máu thịt, hoà vào hơi thở của anh. - Có sản phẩm ắt có bàn tay người trồng tỉa, bón chăm, dãi dầu một nắng hai sương. Có lẽ vì thế, từ nỗi nhớ những món ăn dân dã, món ăn được tạo ra từ bàn tay và giọt mồ hôi của mẹ cha, của những người thân thiết anh lại nhớ tới con người quê hương. Ban đầu là nỗi nhớ chung chung.Thế nhưng đến cuối bài ca, nỗi nhớ ấy hướng vào một con người cụ thể hơn : Cô thôn nữ dịu dàng, duyên dáng trong công việc lao động : tát nước. - Điệp từ “nhớ”, phép liệt kê và thể thơ lục bát nhẹ nhàng đã khắc hoạ nỗi nhớ sâu xa, da diết , dồn dập của người xa quê. Nỗi nhớ nọ bao trùm nỗi nhớ kia, hoá thành những lời dặn dò, những lời tâm sự, giúp người ở nhà giữ vững niềm tin, giúp người đi Gi¸o viªn thùc hiÖn: Bïi Kh¾c Lîi Tr êng THCS Phan §×nh Phïng 2 Tổng hợp các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 (kèm đáp án và biểu điểm) xa có thêm sức mạnh. Bài ca dao đã gợi tình yêu quê hương đất nước trong trái tim mỗi người. Câu 4 : ( 5,5 điểm) A. Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát . ( 0,25 điểm) B. Bài văn thuyết minh cần đảm bảo những yêu cầu sau I. Yêu cầu chung : - Kiểu bài : Thuyết minh ( nhóm bài thuyết TUYỂN TẬP 52 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 ( CÓ ĐÁP ÁN) Đề số 1: PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ TRƯỜNG T.H.C.S HOÀNG HOA THÁM ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP 8(VÒNG 1) NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1 : (3 điểm) Đọc câu chuyện sau và nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 10 câu: Có người cha mắc bệnh rất nặng. Ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân cần nhắc nhở: “Sau khi cha qua đời,hai con cần phân chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng vì chuyện đó mà cãi nhau nhé!” Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha . Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi. Nhưng sau đó người anh cho rằng người em chia không công bằng và cuộc tranh cãi nổ ra. Một ông già thông thái đã dạy cho họ cách chia công bằng nhất: Đem tất cả đồ đạc ra cưa đôi thành hai phần bằng nhau tuyệt đối. Hai anh em đã đồng ý. Kết cục tài sản đã được chia công bằng tuyệt đối nhưng đó chỉ là đống đồ bỏ đi. . Câu 2 : (2 điểm) Có ý kiến cho rằng : "Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập 2 )tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em hãy cho biết cảm xúc lãng mạn được thể hiện trong bài thơ như thế nào ? Câu 3: (5 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết: “…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh Tư trong tác phẩm “Lão Hạc” ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết .HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM CÂU YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 1 : - Trên đời này không tồn tại sự công bằng tuyệt đối. Nếu lúc nào cũng tìm kiếm sự công bằng thì kết cục chẳng ai được lợi gì. 1 TUYỂN TẬP 52 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 ( CÓ ĐÁP ÁN) (3điểm) - Sự công bằng chỉ tồn tại trong trái tim chúng ta . Trong bất cứ chuyện gì đừng nên tính toán quá chi li. - Nhường nhịn chính là tạo nên sự công bằng tuyệt đối Câu 2 : (2 điểm) Nêu được nội dung cơ bản sau: - Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám- 1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau. - Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau: (1điểm). + Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm. + Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận. Câu 3: (5điểm) A.Yêu cầu chung: Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh. Nội dung:Cách nhìn, đánh giá con người cần có sự cảm thông, trân trọng con người. Yêu cầu cụ thể 1.Mở bài: -Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể. -Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên. 2.Thân bài(4 điểm) a. Giải thích nội dung của đoạn văn: + Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân Các đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp tỉnh ( kèm đáp án) Đề số 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề chính thức ĐỀ BÀI (Đề gồm: 01 trang) Câu 1: (4,0 điểm) Cho câu chủ đề: “Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống”. Viết một đoạn văn hoàn chỉnh (Từ 10-12 câu) theo ý câu chủ đề trên. Câu 2: (6,0 điểm) Cảm nhận của em về vấn đề tự học. Câu 3: (10,0 điểm) Phân tích tấn bi kịch và vẻ đẹp người phụ nữ qua văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" (Trích Truyền kì mạn lục) của tác giả Nguyễn Dữ (Sách giáo khoa Ngữ văn 9 - Tập I). ____________________Hết______________________ Họ và tên thí sinh:……………… Số báo danh:…………… Họ tên, chữ ký của giám thị 1:……………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ - Văn (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Đề chính thức Câu 1 (4,0 điểm) Ý Nội dung Thang điểm 1 Câu văn đã cho là câu mở đầu đoạn văn, nêu luận điểm toàn đoạn (Có thể viết lại câu chủ đề). 0,5 2 - Các câu được triển khai sẽ có những luận cứ: + Mạch cảm xúc được miêu tả trong cảnh ra khơi của người dân chài vùng biển, tràn đầy niềm lạc quan; Cảnh hài hòa giữa thực và ảo, thấm đẫm chất lãng mạn, thơ mộng. + Không gian: Cảnh mây, trời, biển khơi bao la, lung linh đầy sắc màu … + Thời gian: Mặt trời lặn, đêm trăng, mặt trời mọc… 1,5 3 Vẻ đẹp con người được miêu tả ở khí thế lao động, hăm hở, hăng say và lạc quan… hòa mình vào không gian và thời gian. 1,0 Nghệ thuật: Âm hưởng thơ khỏe khoắn, hào hùng; Hình ảnh giàu sức liên tưởng, sống động Bức tranh thiên nhiên được nhân hóa, so sánh sinh động tạo nên sự thành công cho bài thơ. 1,0 Câu 2 (6,0 điểm) 1 Giới thiệu được vấn đề. 0,5 2 Giải thích: - Tự học là quá trình tự thu nhận, biết, hiểu, trang bị kiến thức cho bản thân, đáp ứng nhu cầu học tập của 1,0 2 mỗi cá nhân; Tự học làm cho con người có tính chủ động suy nghĩ, khám phá, phân tích và lĩnh hội kiến thức - Có rất nhiều cách tự học khác nhau và có mục đích học khác nhau. 3 Tự học: Có tính chủ động, khám phá, nghiên cứu kiến thức và chiếm lĩnh kiến thức cho riêng mình phục vụ học tập, nghiên cứu 1,0 Tự học đòi hỏi mỗi cá nhân phải có ý thức, sự kiên trì, tính ham học hỏi và thường xuyên tạo nên thói quen đọc sách, nghiên cứu 1,0 Có nhiều cách tự học: Đọc, nghiên cứu, xem tivi, nghe đài, báo, truy cập Internet Quá trình tự học tạo cho bản thân một thói quen học tập (dẫn chứng ); Khám phá thế giới, cuộc sống, khoa học và nhiều lĩnh vực khác 1,0 Tự học cần có phương pháp, có sự chắt lọc kiến thức để nắm được vấn đề cốt lõi và phải biết liên hệ vấn đề tự học vào cuộc sống 0,5 4 Kết luận: Tự học là một cách thức, phương pháp tự tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức Tự học giúp ta có kiến thức, vươn tới tương lai, làm chủ cuộc sống. 1,0 Câu 3 (10,0 điểm) 1 Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. 1,0 2 - Bi kịch của người phụ nữ: + Lấy chồng vì chiến tranh phải xa chồng; Chồng phải đi lính xa nhà. Ở nhà, Vũ Nương phải gánh chịu bao nỗi vất vả, sinh con không có chồng ở bên nâng đỡ, chăm sóc… 1,0 1,0 3 + Khi trở về, chồng nghi ngờ vợ không chung thủy, PHÒNG GD&ĐT THỊ Xà THÁI HÒA Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã Năm học: 2016 – 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút Câu 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn phân tích hay đep dòng thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ Ôi, kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa!” Câu 2: ( 8.0 điểm) Một nhà văn viết: “che giấu khuyết điểm thân không làm cho ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng

Ngày đăng: 16/11/2016, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan