1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở việt nam

12 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 220,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ NGỌC ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Văn Lương Hà Nội, 2008 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Lý luận chung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt nam 1.1 Một số vấn đề lý luận nâng cao lực cạnh tranh DNNN Việt Nam 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh DNNN Việt Nam 1.3 Các nhân tố tác động đến nâng cao lực cạnh tranh DNNN Việt Nam 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn giới nâng cao lực cạnh tranh DNNN kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 2.2 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà Nước Việt Nam 2.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà Nước Việt Nam Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt nam 3.1 Quan điểm phương hướng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Trang 02 07 07 25 29 38 45 45 59 72 81 81 85 117 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, kinh tế nước ta từ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Trong đó, thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo: mở đường, dẫn dắt, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững, cung ứng hàng hoá, dịch vụ, hàng hoá dịch vụ ngành kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội DNNN- phận quan trọng kinh tế Nhà nước góp phần to lớn việc thực vai trò chủ đạo Tuy nhiên, năm qua, DNNN bộc lộ nhiều bất cập: phát triển tràn lan, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, vốn thiếu, chế quản lý có nhiều lúng túng, hoạt động hiệu không đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất làm chưa tốt vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế nhiều thành phần Để nâng cao hiệu hoạt động DNNN trình cổ phần hoá DNNN Việt Nam tiến hành từ 5/1990 Việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần làm thay đổi chế quản lý Nhà nước doanh nghiệp theo hướng tăng cường chức giám sát hoạt động pháp luật nội dung điều lệ hoạt động công ty cổ phần phù hợp với quy định Nhà nước Trên năm qua, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Điều tạo hội giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển ổn định bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, DNNN đứng trước thử thách gay gắt Để tiếp tục với kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo tăng thêm sức mạnh hội nhập kinh tế quốc tế DNNN phải nâng cao lực mặt, lực cạnh tranh chế thị trường Do tác giả chọn vấn đề “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam đề tài quan tâm nhiều tác giả Trong đó, có số tác giả với công trình nghiên cứu như: - Phạm Nam- "Nghiên cứu cạnh tranh hoạt động du lịch thành phố Hải Phòng", Luận án tiến sỹ Kinh tế, 1996 - Nguyễn Tiến Triển, "Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng Nhà nước Việt Nam" Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 1996 - Nguyễn Ngọc Quang, Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước trình đổi Việt Nam Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế , Hà Nội 1998 - Vũ Khoan, "Nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành công" Tạp chí thông tin công tác tư tưởng số - 2002 - Đào Duy Thành" Để doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò then chốt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Tạp chí cộng sản, số tháng 1/2002 - Trần Nguyên Tuyên, "Thực trạng giải pháp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế" Tạp chí Lý luận trị, số 3/2002 - GS.TS Chu Văn Cấp ( Chủ biên) "Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế quốc dân" (Sách tham khảo), Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 2003 - PGS.TS Nguyễn Cúc "Thể chế Nhà nước số loại hình doanh nghiệp nước ta nay" Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội năm 2003 - Trần Nguyên Tuyên, "Thực trạng giải pháp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế" Tạp chí Lý luận trị, số 3/2003 - "Sức cạnh tranh DNNN- Thực trạng giải pháp" Tạp chí Giáo dục lý luận, Phân viện Hà Nội, số 8/2003 - "Xây dựng phát triển thương hiệu- giải pháp quan trọng nhằm nâng cao sức cạnh tranh DNNN trình hội nhập kinh tế quốc tế" Tạp chí Giáo dục lý luận, Phân viện Hà Nội, số 4/2004, tr.40 - "Thế mạnh doanh nghiệp cạnh tranh" Tạp chí lý luận trị, số 5/2004, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, trang 50 - Ts Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên) "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay" Nxb trị quốc gia, Hà nội năm 2008 Các công trình nghiên cứu nói tập trung phân tích vấn đề: - Lý luận cạnh tranh kinh tế thị trường - Tổng quan sức cạnh tranh kinh tế - Các quan điểm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp ngành hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước nước ta nghiên cứu chuyên sâu góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở tìm hiểu lý luận, thực tiễn phân tích đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, để đề xuất phương hướng chủ yếu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam - Nhiệm vụ: + Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước nước ta + Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn là: quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cạnh tranh, công cụ cạnh tranh; lý luận kinh tế trị, lý thuyết cạnh tranh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tăng trưởng kinh tế nâng cao lực cạnh tranh - Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, trừu tượng hoá khoa học, ý đến phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, lôgíc kết hợp với lịch sử, thống kê, so sánh Đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống hoá vấn đề lực cạnh tranh DNNN Việt Nam, tập hợp nhân tố cấu thành ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam - Trên sở đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Lý luận chung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận nâng cao lực cạnh tranh DNNN Việt Nam 1.1.1.Cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh 1.1.1.1 Một số khái niệm * Cạnh tranh tượng kinh tế- xã hội phức tạp, cách tiếp cận khác nên có quan niệm khác cạnh tranh Theo C Mác: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” (Nguồn:Mác- Anghen toàn tập Nxb thật- Hà nội năm 1978) Theo từ điểm Bách Khoa Việt Nam thì: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” (Nguồn: Từ điểm Bách khoa Nxb Từ điển Bách khoa Hà nội năm 1995) Theo kinh tế học Samuelson : “Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh để giành khách hàng, thị trường” (Nguồn: P.Samuelson Kinh tế học, Nxb Giáo dục Hà nội năm 2000) Qua định nghĩa trên, tiếp cận cạnh tranh sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể mà bên muốn giành giật (một hội, sản phẩm, dự án) Một loạt điều kiện có lợi (một thị trường, khách hàng ) Mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn môi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh Thứ tư, trình cạnh tranh chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều công cụ khác như: cạnh tranh đặc tính chất lượng sản phẩm, cạnh tranh giá sản phẩm (chính sách định giá thấp; sách định giá cao; sách định giá ổn định; định giá theo thị trường; sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh nghệ thuật phân biệt sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thông qua hình thức toán Với cách tiếp cận trên, phạm vi nghiên cứu luận văn, khái niệm cạnh tranh hiểu sau: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi (Nguồn: Ts Nguyễn Vĩnh Thanh Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam, Nxb lao động- xã hội, năm 2005) * Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo sách, “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đề cập Mỹ đầu năm 1980 Theo Alinton Report (năm 1985): “Doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ cạnh tranh nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp khả bảo đảm thu nhập cho người lao động chủ doanh nghiệp Định nghĩa nhắc lại sách trắng lực cạnh tranh Vương quốc Anh (năm 1994) Năm 1998, Bộ thương mại Công nghiệp (Anh) đưa định nghĩa: “Đối với doanh nghiệp, lực cạnh tranh khả sản xuất sản phẩm, xác định giá vào thời điểm Điều có nghĩa đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất hiệu doanh nghiệp khác” (Nguồn: Ts Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Nxb trị quốc gia, năm 2008.) Tuy nhiên, khái niệm lực cạnh tranh đến chưa hiểu cách thống Theo Buckley (năm 1988), lực cạnh tranh doanh nghiệp cần gắn kết với việc thực mục tiêu doanh nghiệp Theo Collins Polart (năm 1996), khái niệm lực cạnh tranh gắn với nhiệm vụ doanh nghiệp với yếu tố là: giá trị chủ yếu doanh nghiệp, mục đích doanh nghiệp mục tiêu giúp doanh nghiệp thực chức ” (Nguồn: Ts Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Nxb trị quốc gia, năm 2008.) Có nhiều cách tiếp cận lực cạnh tranh doanh nghiệp sau dây số quan niệm (Nguồn: Ts Nguyễn Hữu Thắng (Chủ biên) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Nxb trị quốc gia, năm 2008.) Một là, lực cạnh tranh khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp Đây quan niệm phổ biến nay, theo lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ so với đối thủ khả thu lợi doanh nghiệp Cách quan niệm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội năm1996 M.Porter, Chiến lược cạnh tranh Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1996, Hồ Xuân Tùng "Về suy nghĩ giải pháp nâng cao hiệu DNNN" (Tài liệu Hội thảo khoa học, "Phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta nay: Thực trạng giải pháp", Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản Viện nghiên cứu Marketing Thương mại, Nxb giáo dục, năm 1999 GS PTS Vũ Thị Ngọc Phùng, Th.s Phan Thị Nhiệm, Giáo trình chiến lược kinh doanh, Nxb thống kê, Hà Nội năm 1999 Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức, tháng 2/1999 Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1999 TS Trương Đình Chiến, Quản trị Marketing doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội năm 2000 Học viện CTQG - Hồ Chí Minh, khoa kinh tế phát triển, đổi hoạt động doanh nghiệp thương mại Nhà nước nước ta nay, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2000 TS Nguyễn Như Phát, Th.S Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2001 10 PGS.TS Ngô Quang Minh (chủ biên), Kinh tế Nhà nước trình đổi doanh nghiệp Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 11 Nguyễn Thị Xuân Hương, xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb,Thống kê, Hà Nội năm 2001 11 Nguyễn Hữu Khoả, Nguyễn Văn Chung Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công nghệ Marketing xuất để mở rộng thị trường mặt hàng xuất nước ta giai đoạn 2001 - 2010, Trung tâm thông tin thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội năm 2002 12 PGS.TS Đặng Đình Đào, Giáo trình Kinh tế ngành thương mại- dịch vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội năm 2002 13 TS Nguyễn Tiến Thuận “Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình HNKTQT”, chuyên đề nghiên cứu khoa học, Khoa Tài Chính quốc tế- Học viện tài chính, T.5 Hà Nội năm 2002 14 Nguyễn Hoành Xanh “Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí cộng sản (34/12) năm 2002 15 PGS TS Nguyễn Cúc, Thể chế Nhà nước số loại hình doanh nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003 16 GS.TS Chu Văn Cấp (Chủ biên), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003 17 Vũ Anh Tuấn “Nâng cao lực doanh nghiệp Việt Nam để hội nhập AFTA”năm 2003 18 Nguyễn Thị Hiền, Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 7, Hà Nội năm 2004 19 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2005 20 Ts Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động- xã hội.Hà Nội năm 2005 21 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội năm 2005

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w