Bài dự thi cuộc thi tìm hiểu pháp luật về phòng

14 531 0
Bài dự thi cuộc thi tìm hiểu pháp luật về phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC THỊ XÃ SẦM SƠN CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG VINH BÀI DỰ THI Cuộc thi Tìm hiểu pháp luật phòng, chống tham nhũng Họ tên: Nguyễn Công Dũng Ngày sinh: 14 / 01 / 1975 Đơn vị công tác: Trường tiểu học Quảng Vinh I.PHẦN THI TRẮC NGHIỆM Câu Theo kết luận Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị Trung ương lần thứ (Khóa XI), Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng thành lập cấp nào? A Trung ương C Cấp huyện Đáp án A (Trung ương) B Cấp tỉnh D Cả phương án Câu Hiện nay, Trưởng Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng ai? A Tổng Bí thư C Thủ tướng Chính phủ Đáp án A (Tổng Bí thư) B Chủ tịch nước D Trưởng Ban nội Trung ương Câu Ban Nội Tỉnh ủy, Thành ủy có chức tham mưu lĩnh vực sau đây? A Công tác tư tưởng B Công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng C Công tác dân tộc, tôn giao D Công tác phòng, chống tham nhũng Đáp án D (Công tác phòng, chống tham nhũng) Câu Theo Luật phòng, chống tham nhũng, hành vi sau xác định hành vi tham nhũng? A Lợi dung chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi B Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi C Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi D Cả phương án Đáp án D (Cả phương án) Câu Theo Luật phòng, chống tham nhũng, người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị không bố trí người sau để giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán – tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị phụ trách? A Vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột B Vợ chồng, bố, mẹ, C Vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em D Vợ chồng, anh, chị, em Đáp án A Câu Theo Luật phòng, chống tham nhũng, việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng công trình, lập quỹ phạm vi địa phương phải thực nào? A Phải lấy ý kiến nhân dân Hội đồng nhân dân cấp xem xét, định B Phải công khai để nhân dân giám sát C Công khai mục đích huy động, mức đóng góp, việc sử dụng, kết sử dụng báo cáo toán D.Cả phương án Đáp án D Câu Theo Luật phòng, chống tham nhũng hành, trường hợp mua sắm công xây dựng mà pháp luật quy định phải đấu thầu phải công khai nội dung sau đây? A Kế hoạch đấu thầu, mời sơ tuyển, mời thầu; danh mục dự án định thầu, lý định thầu, thông tin nhà thầu định, kết lựa chọn nhà thầu B Báo cáo tiến khả thi, báo cáo đánh giá tác động kinh tế - xã hội đối tượng thụ hưởng trình lập dự án C Báo cáo tiến độ, báo cáo kết thực dự án, báo cáo đánh giá thực hiệndự án báo cáo kết thúc dự án D Cả phương án Đáp án A Câu Theo Luật phòng, chống tham nhũng hành, công tác tổ chức – cán phải công khai, minh bạch nội dung sau đây? A.Tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác vào quan, tổ chức đơn vị B.Hồ sơ cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị C Thu nhập cán bộ, công chức quan, đơn vị D Bản kiểm điểm cán bộ, công chức, viên chức Đáp án A Câu Theo Thông tư 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ, tài sản sau người có nghĩa vụ kê khai tài sản tăng thêm phải giải trình nguồn gốc? A Tăng số lượng, diện tích thay đổi cấp nhà, công trình, loại đất so với kỳ kê khai trước B Sổ tiết kiệm tăng thêm 45 triệu đồng C Đá quý trị giá 49 triệu đồng D Xe máy trị giá 40 triệu đồng Đáp án A Câu 10: Theo Thông tư 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ, việc công khai kê khai tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai công khai đâu? A Tại trụ sở UBND nơi người cư trú; B Trong quan, tổ chức, đơn vị nơi người có nghĩa vụ kê khai thường xuyên làm việc; C Trên phương tiện thông tin đại chúng D Cả phương án Đáp án B Câu 11: Theo Thông tư 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ, công chức kê khai tài sản, thu nhập, giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm không trung thực tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị áp dụng hình thức kỷ luật sau đây? A Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm B Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức C Khiển trách, cảnh cáo, phạt tiền, hạ ngạch, giáng chức, cách chức D Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, giáng chức, cách chức Đáp án B Câu 12: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng, người tố cáo hành vi tham nhũng có trách nhiệm sau đây? A Phải gửi đơn đến quan có thẩm quyền giải tố cáo; B Phải tố cáo trung thực, nêu rõ họ, tên, địa mình, cung cấp thông tin, tài liệu mà có hợp tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo; C Phải nộp lệ phí cho quan thụ lý đơn tố cáo D Cả phương án Đáp án B Câu 13: Theo Nghị định 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ, báo cáo năm công tác phòng, chống tham nhũng Ủy ban Nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân công khai chậm vào ngày làm việc cuối tháng năm? A Tháng 12 B Tháng C Tháng D Tháng Đáp án D Câu 14: Theo Luật phòng, chống tham nhũng, phát có dấu hiệu tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với ai? A Báo cáo cho quan tra B Báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị; trường hợp người đứng đầu có liên quan báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp C Báo cáo cho quan cảnh sát điều tra D Báo cáo cho lãnh đạo trực tiếp Đáp án B Câu 15: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng, nhận tố cáo hành vi tham nhũng, người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền phải làm gì? A Xem xét, xử lý theo thẩm quyền; thông báo kết giải tố cáo cho người tố cáo có yêu cầu B Giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thông tin khác theo yêu cầu người tố cáo C Áp dụng kịp thời biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo có biểu đe dọa, trả thù, trù dập người tố cáo người tố cáo yêu cầu D Cả phương án Đáp án D Câu 16: Theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng việc sau cán bộ, công chức, viên chức không làm? A Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giải công việc B Thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác C Làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, nhân khác nước nước công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải mình tham gia giải D Cả phương án Đáp án D Câu 17: Theo Nghị định 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ, cán bộ, công chức, viên chức coi có dấu hiệu gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý quan nhà nước có thẩm quyền có hành vi sau đây? A Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu cung cấp thông tin, tài liệu không đầy đủ, sai thật B Cố ý trì hoãn, trốn tránh không thực yêu cầu người có thẩm quyền trình xác minh, làm rõ hành vi tham nhũng C Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, ảnh hưởng mình, người khác dùng hình thức khác để che giấu hành vi vi phạm pháp luật, gây khó khăn cho việc xác minh, làm rõ D Tất dấu hiệu nêu Đáp án D Câu 18: Theo Nghị định 150/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 Chính phủ, thời hạn chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức làm việc lĩnh vực, ngành, nghề mà pháp luật quy định phải định kỳ chuyển đổi vị trí công tác nhằm phòng ngừa tham nhũng khoảng thời gian nào? A Từ năm đến năm (đủ 60 tháng) B Từ năm (đủ 36 tháng) đến năm (đủ 60 tháng) C Từ năm (đủ 24 tháng) đến năm (đủ 60 tháng) D Từ năm đến năm Đáp án C Câu 19: Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 03/01/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng việc kê khai kiểm soát việc kê khai tài sản có nhóm nhiệm vụ, giải pháp? A 05 nhóm nhiệm vụ, giải pháp B 06 nhóm nhiệm vụ, giải pháp C 07 nhóm nhiệm vụ, giải pháp D 08 nhóm nhiệm vụ, giải pháp Đáp án B Câu 20: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành Chỉ thị số 19-CT/TU “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí” vào ngày, tháng, năm nào? A Ngày 10/5/2014 B Ngày 10/6/2014 C Ngày 10/5/2015 D Ngày 15/8/2015 Đáp án B II PHẦN THI HIỂU BIẾT Câu 1: Anh (chị) cho biết Luật phòng, chống tham nhũng Quốc hội thông qua ngày, tháng, năm nào? Có hiệu lực thi hành kể từ ngày, tháng, năm nào? Luật gồm chương, điều? Đến nay, Luật Quốc hội tiến hành sửa đổi, bổ sung lần? Trả lời: Ngày 29/11/2005, kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng (được sửa đổi, bổ sung năm 2007) Luật Phòng, chống tham nhũng gồm Chương, 92 điều Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Chủ tịch nước ký lệnh công bố số 26/2005/L/CTN ngày 09 tháng 12 năm 2005 có hiệu thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Chương I: Những quy định chung Chương II: Phòng ngừa tham nhũng Chương III: Phát tham Chương IV: Xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác Chương V: Tổ chức, trách nhiệm hoạt động phối hợp quan tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Toà án quan, tổ chức, đơn vị hữu quan phòng, chống tham nhũng Chương VI: Vai trò trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng, Chương VII: Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Chương VIII: Điều khoản thi hành Từ ban hành Luật đến Quốc hội tiến hành sửa đổi, bổ sung 02 lần, cụ thể: - Lần thứ nhất: Ngày 04 tháng năm 2007, Quốc hội khóa XI thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 17 tháng năm 2007 - Lần thứ 2: Ngày 23 tháng 11 năm 2012, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2013 Câu 2: Anh (chị) cho biết biện pháp phát tham nhũng theo Luật Phòng, chống tham nhũng hành? Trả lời: Quy định Chương III từ điều 59 đến Điều 67 Luật Phòng, chồng tham nhũng Phát tham nhũng thông qua công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước Điều 59, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước sau: - Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có trách nhiệm thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hành vi tham nhũng - Khi phát có hành vi tham nhũng, thủ trưởng quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền thông báo cho quan tra, điều tra viện kiểm sát có thẩm quyền Ngoài ra, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc tự kiểm tra nội quan, tổ chức, đơn vị mình, kiểm tra việc thi hành nhiệm vụ, công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý để phát tham nhũng Điều 60, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định: - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm chủ động tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cán bộ, công chức, viên chức khác quản lý nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi tham nhũng - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc người đứng đầu đơn vị trực thuộc kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức quản lý - Khi phát hành vi tham nhũng, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền thông báo cho quan tra, điều tra, viện kiểm sát có thẩm quyền Điều 61 quy định: Việc kiểm tra thường xuyên tiến hành theo chương trình, kế hoạch, tập trung vào lĩnh vực, hoạt động thường phát sinh hành vi tham nhũng Việc kiểm tra đột xuất tiến hành phát có dấu hiệu tham nhũng Phát tham nhũng thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát Điều 62, Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 quy định: Cơ quan tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, viện kiểm sát, án thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử có trách nhiệm chủ động phát hành vi tham nhũng, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị việc xử lý theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật định Việc phát tham nhũng thông qua (hoạt động giám sát đề cập đến Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Điều 63 quy định: Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân thông qua hoạt động giám sát có trách nhiệm phát hành vi tham nhũng, yêu cầu kiến nghị việc xử lý theo quy định pháp luật Thông qua tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng với hai nhóm nội dung sau: Thứ nhất, quyền công dân việc tố cáo hành vi tham nhũng, trách nhiệm công dân thực quyền tố cáo Điều 64, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định: - Công dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền - Người tố cáo phải tố cáo trung thực, nêu rõ họ, tên địa chỉ, cung cấp thông tin, tài liệu mà có hợp tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo - Người tố cáo mà cố tình tố cáo sai thật phải bị xử lý nghiêm minh, gây thiệt hại cho người bị tố cáo phải bồi thường theo quy định pháp luật Thứ hai, trách nhiệm quan, tổ chức người có thẩm quyền tiếp nhận giải tố cáo công dân hành vi tham nhũng Khoản 1, 2, Điều 65, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định: - Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để công dân tố cáo trực tiếp, gửi đơn tố cáo, tố cáo qua điện thoại, tố cáo qua mạng thông tin điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật - Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền nhận tố cáo hành vi tham nhũng phải xem xét xử lý theo thẩm quyền; giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thông tin khác theo yêu cầu người tố cáo; áp dụng kịp thời biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo có biểu đe doạ, trả thù, trù dập người tố cáo người tố cáo yêu cầu; thông báo kết giải tố cáo cho người tố cáo có yêu cầu" Câu 3: Anh (chị) cho biết nhóm giải pháp để phòng, ngừa tham nhũng theo Luật Phòng, chống tham nhũng hành? Trả lời: Toàn nội dung chương II, Luật Phòng, chống tham nhũng quy định phòng ngừa tham nhũng, gồm 48 điều (từ điều 11 đến điều 58) Số lượng điều Chương phòng ngừa tham nhũng chiếm nửa tổng số điều đạo luật (48/92 điều) Điều phản ánh mức độ quan trọng chế định phòng ngừa tham nhũng Có thể nói: phòng ngừa tham nhũng tinh thần chủ đạo Luật phòng, chống tham nhũng; thể quan điểm, đường lối Đảng phòng, chống tham nhũng, “lấy phòng ngừa chính” Sáu nội dung (còn gọi nhóm giải pháp bản) để phòng ngừa tham nhũng gồm: - Công khai minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị - Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn - Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức - Minh bạch tài sản thu nhập - Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng - Cải cách hành chính, đổi công nghệ quản lý phương thức toán Câu 4: Vì cán bộ, công chức, viên chức phải thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp trình thực nhiệm vụ, công vụ? Cơ quan có thẩm quyền ban hành quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp? Trả lời: Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp việc chuyển đối vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức Điều 36 Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Quy tắc ứng xử chuẩn mực xử cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, công vụ quan hệ xã hội, bao gồm việc phải làm không làm, phù hợp với đặc thù công việc nhóm cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực hoạt động công vụ, nhằm bảo đảm liêm trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức công khai để nhân dân giám sát việc chấp hành Điều 37 Những việc cán bộ, công chức, viên chức không làm Cán bộ, công chức, viên chức không làm việc sau đây: a) Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giải công việc; b) Thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; c) Làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nước nước công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải mình tham gia giải quyết; d) Kinh doanh lĩnh vực mà trước có trách nhiệm quản lý sau giữ chức vụ thời hạn định theo quy định Chính phủ; đ) Sử dụng trái phép thông tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị vụ lợi Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người không góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị không bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan không để vợ chồng, bố, mẹ, kinh doanh phạm vi quản lý trực tiếp Cán bộ, công chức, viên chức thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng cán quản lý khác doanh nghiệp Nhà nước không ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột; cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự gói thầu doanh nghiệp mình; bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho doanh nghiệp giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp Quy định khoản 1, 2, Điều áp dụng đối tượng sau đây: a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; b) Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Điều 38 Nghĩa vụ báo cáo xử lý báo cáo dấu hiệu tham nhũng Khi phát có dấu hiệu tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị nơi làm việc cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến dấu hiệu tham nhũng báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp Chậm mười ngày, kể từ ngày nhận báo cáo dấu hiệu tham nhũng, người báo cáo phải xử lý vụ việc theo thẩm quyền chuyển cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét xử lý thông báo cho người báo cáo; vụ việc phức tạp thời hạn kéo dài không ba mươi ngày; trường hợp cần thiết định đề nghị người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu hành vi tham nhũng bảo vệ người báo cáo Điều 39 Trách nhiệm người không báo cáo không xử lý báo cáo dấu hiệu tham nhũng Cán bộ, công chức, viên chức biết hành vi tham nhũng mà không báo cáo, người nhận báo cáo dấu hiệu tham nhũng mà không xử lý phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Điều 40 Việc tặng quà nhận quà tặng cán bộ, công chức, viên chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị không sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước làm quà tặng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cán bộ, công chức, viên chức không nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan đến công việc giải thuộc phạm vi quản lý Nghiêm cấm lợi dụng việc tặng quà, nhận quà tặng để hối lộ thực hành vi khác vụ lợi Chính phủ quy định chi tiết việc tặng quà, nhận quà tặng nộp lại quà tặng cán bộ, công chức, viên chức Điều 41 Thẩm quyền ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc quan, ngành, lĩnh vực quản lý Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành quy tắc ứng xử Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên cán bộ, công chức, viên chức khác quan Toà án, Viện kiểm sát Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương; phối hợp với quan trung ương tổ chức trị - xã hội ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức tổ chức Điều 42 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Quy tắc đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực xử phù hợp với đặc thù nghề bảo đảm liêm chính, trung thực trách nhiệm việc hành nghề Tổ chức xã hội - nghề nghiệp phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp hội viên theo quy định pháp luật Điều 43 Chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức 10 Cơ quan, tổ chức, đơn vị theo thẩm quyền quản lý có trách nhiệm thực việc định kỳ chuyển đổi cán bộ, công chức, viên chức làm việc số vị trí liên quan đến việc quản lý ngân sách, tài sản Nhà nước, trực tiếp tiếp xúc giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân nhằm chủ động phòng ngừa tham nhũng Việc chuyển đổi vị trí công tác phải theo kế hoạch công khai nội quan, tổ chức, đơn vị Việc chuyển đổi vị trí công tác quy định khoản khoản Điều áp dụng cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ quản lý Việc luân chuyển cán bộ, công chức giữ chức vụ quản lý thực theo quy định luân chuyển cán Chính phủ ban hành Danh mục vị trí công tác thời hạn định kỳ chuyển đổi quy định khoản Điều Câu 5: Anh (chị) cho biết trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị công tác phòng, chống tham nhũng? Trả lời: Điều 72 Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị công tác phòng, chống tham nhũng Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm áp dụng quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan để tổ chức phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp việc phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý III PHẦN THI TỰ LUẬN Câu : Anh (chị) có nhận xét công tác phòng, chống tham nhũng nước ta nói chung tỉnh ta nói riêng thời gian qua? Theo anh, chị để ngăn chặn đẩy lùi tình trạng tham nhũng giai đoạn cần phải thực giải pháp gì? Liên hệ trách nhiệm cá nhân công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng? Trả lời: A.Phòng chống tham nhũng nước ta : Phòng chống tham nhũng, lãng phí công việc khó khăn, phức tạp, nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên Ðảng, Nhà nước nhân dân ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cán bộ, đảng viên tiếp tục thực nghiêm túc, đồng mục tiêu, quan điểm giải pháp nêu Nghị Trung ương (khoá X Tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sau đây: - Nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng chống tham nhũng, lãng phí Nâng cao vai trò, trách nhiệm, sức chiến đấu tổ chức sở Đảng, tính tiên 11 phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên Cơ quan Kiểm tra Đảng phối hợp chặt chẽ với quan có chức phòng chống tham nhũng Nhà nước để kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời công khai kết xử lý tổ chức, cán bộ, đảng viên có vi phạm - Tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội để phòng chống tham nhũng, lãng phí Sớm sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai pháp luật liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản Hoàn thiện quy định để quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thu, chi ngân sách; việc chi tiêu công, mua sắm đầu tư công Hoàn thiện thể chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước Hoàn thiện chế, sách để kiểm soát chặt chẽ hoạt động tín dụng, đầu tư xây dựng - Tiếp tục hoàn thiện thực nghiêm chế, sách công tác tổ chức, cán để phòng chống tham nhũng, lãng phí Thực dân chủ, công khai, minh bạch công tác cán bộ, khâu tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật… Có quy định cụ thể để điều chuyển, thay cán lãnh đạo, quản lý có nhiều dư luận, biểu tham nhũng, lãng phí, uy tín giảm sút, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nghiên cứu ban hành quy định kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Từng bước thực chế độ tiền lương theo hướng bảo đảm cho cán bộ, công chức, viên chức có nguồn thu nhập chủ yếu lương, sống lương có mức sống xã hội - Tiếp tục hoàn thiện thể chế tăng cường công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí Đẩy nhanh tiến độ xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, phức tạp mà dư luận xã hội quan tâm Tập trung kiểm tra, tra, kiểm toán số lĩnh vực trọng điểm; tăng cường kiểm tra, giám sát việc tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm, gây lãng phí - Tăng cường vai trò giám sát quan dân cử nhân dân phòng chống tham nhũng, lãng phí Ban hành quy chế việc nhân dân giám sát tổ chức Đảng cán bộ, đảng viên Có biện pháp bảo vệ an toàn kịp thời biểu dương, khen thưởng cán bộ, đảng viên, người dân dũng cảm tố cáo, phát hành vi tham nhũng, lãng phí tập thể, cá nhân có thành tích đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí - Đổi mới, nâng cao lực quan lãnh đạo, đạo quan thường trực, tham mưu công tác phòng chống tham nhũng Ở Trung ương, thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị, đồng chí Tổng Bí thư làm Trưởng ban Lập lại Ban Nội Trung ương quan tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương, mà trực tiếp, thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, chủ trương, sách lớn thuộc lĩnh vực nội chính; đồng thời, quan thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng Ở địa phương, không tổ chức ban đạo tỉnh, TP phòng chống tham nhũng Tỉnh ủy, Thành ủy trực tiếp lãnh đạo công tác phòng chống tham nhũng có trách nhiệm phối hợp với Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng có vụ việc 12 tham nhũng nghiêm trọng xảy địa phương Giao Bộ Chính trị xem xét, định cụ thể việc lập Ban Nội Tỉnh ủy, Thành ủy để tham mưu cho cấp ủy công tác nội công tác phòng chống tham nhũng Các Tỉnh ủy, Thành ủy, Đảng đoàn, Ban Cán Đảng, Đảng ủy trực thuộc Trung ương quán triệt Kết luận đến đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng kế hoạch thực cách cụ thể, phù hợp thiết thực B Phòng chống tham nhũng tỉnh Thanh Hóa : Trong năm qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tập trung lãnh đạo, đạo cấp, ngành tổ chức quán triệt, triển khai thực sâu rộng Chỉ thị, Nghị Đảng, Pháp luật Nhà nước PCTN đến tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên nhân dân Trên sở văn đạo Trung ương, Ban Thường vụ Tỉnh ủy cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch ban hành nhiều văn đạo thực hiện; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực biện pháp PCTN; kịp thời phát hiện, chấn chỉnh sơ hở, yếu công tác quản lý Nhà nước; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật, tham nhũng, tiêu cực; đạo Ban Nội Tỉnh ủy phối hợp chặt chẽ với quan tham mưu, tháo gỡ vướng mắc, định hướng xử lý vụ việc, án kinh tế, tham nhũng phức tạp mà dư luận xã hội đặc biệt quan tâm BTV Tỉnh uỷ tập trung lãnh đạo, đạo quan chức hoạt động tra, phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng, án kinh tế, bảo đảm theo kết luận, Chỉ thị Bộ Chính trị Trung ương Đảng, quy định pháp luật quy chế phối hợp Ban Nội Tỉnh uỷ với Đảng ủy Công an tỉnh, Ban Cán Đảng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Tòa án Nhân dân tỉnh công tác nội PCTN Nhìn chung, trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng, án kinh tế, quan tiến hành tố tụng Thanh Hóa tuân thủ quy định pháp luật; chưa phát oan sai bỏ lọt tội phạm Công tác kiểm tra, tra, phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ tham nhũng, án kinh tế góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị tỉnh C.Liên hệ trách nhiệm cá nhân công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng: Mỗi cá nhân có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật PCTN; đồng thời phải lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; phản ánh với ban tra nhân dân, tổ chức mà thành viên hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng để ban tra nhân dân, tổ chức kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định pháp luật; thân có trách nhiệm cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xác minh vụ việc tham nhũng có yêu cầu Ngoài ra, có trách nhiệm kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế, sách pháp luật PCTN; góp ý kiến với quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp luật PCTN 13 Về trách nhiệm tố cáo hành vi tham nhũng (Điều 25), tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, thân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Luật quy định, người tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trả thù, trù dập việc tố cáo hành vi tham nhũng Việc tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng bảo vệ bí mật, an toàn thực nghiêm theo quy định pháp luật Về trách nhiệm thân tham gia PCTN thông qua ban tra nhân dân tổ chức mà thành viên, Điều 26 quy định: Nhân dân xã, phường, thị trấn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước phát hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị làm việc có quyền: phản ánh với ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước nơi công tác; phản ánh với tổ chức mà thành viên Việc phản ánh phải đảm bảo tính khách quan, trung thực Quảng Vinh,ngày 10 tháng năm 2016 Người thực Nguyễn Công Dũng 14

Ngày đăng: 16/11/2016, 07:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan