1 S GIO DC & O TO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HềA Bài dự thi Tìm hiểu PHáP luật Về biên giới QUốC GIA NTH Giáo viên địa lý Ngoõ Quang Tuaỏn DN TC: KINH . TễN GIO: KHễNG. GII TNH: NAM . TUI: 30. Trờng thpt ngô trí hoà - diễn châu - nghệ an Website: http://violet.vn/quangtuan8682/ Email: tuannq.c3nth@nghean.edu.vn Nm hc : 2011 - 2012 Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. . GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - - DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u - - NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. 2 A. Câu hỏi Câu 1: Thế nào là biên giới quốc gia? Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Khu vực biên giới đất liền và khu vực biên giới biển được quy định cụ thể như thế nào? Câu 2: Chế độ pháp lý các vùng biển và thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Câu 3: Những hoạt động nào ở khu vực biên giới đất liền, khu vực biên giới biển bị nghiêm cấm? Công dân Việt Nam, người nước ngoài khi ra, vào, hoạt động tại khu vực biên giới đất liền phải chấp hành quy định pháp luật như thế nào? Câu 4: Ngày tháng năm nào trong năm được xác định là "Ngày Biên phòng toàn dân"; Nội dung của "Ngày Biên phòng toàn dân"? Câu 5: Nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân trong bảo vệ biên giới quốc gia và chế độ chính sách của Nhà nước đối với người, phương tiện, tài sản của tổ chức, cá nhân được huy động làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia? CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. . GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - - DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u - - NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. 3 B. Trả lời Câu 1: Thế nào là biên giới quốc gia? Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Khu vực biên giới đất liền và khu vực biên giới biển được quy định cụ thể như thế nào? Trả lời 1.1) Biên giới quốc gia: - Biên giới quốc gia là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó xác định phạm vi chủ quyền quốc gia của một nước đối với lãnh thổ quốc gia (vùng đất và lòng đất phía dưới; vùng biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy biển và khoảng không trên vùng đất và vùng biển đó) 1.2) Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Điều 1 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam: 1. Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. * Điều 5 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam: 1. Biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định. 2. Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới. 3. Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. Các đường ranh giới phía ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. 4. Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất. Ranh giới trong lòng đất thuộc vùng biển là mặt thẳng đứng từ các đường ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. 5. Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời. Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. . GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - - DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u - - NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. 4 * Điều 5 Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam: 1. Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của các quần đảo Việt Nam. Ở những nơi lãnh hải, nội thuỷ hoặc vùng nước lịch sử của Việt Nam tiếp giáp với lãnh hải, nội thuỷ hoặc vùng nước lịch sử của nước láng giềng, biên giới quốc gia trên biển được xác định theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước láng giềng đó. 2. Biên giới quốc gia trên biển được xác định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. * Khoản 2 Điều 2 Nghị định 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ và Quy chế khu vực biên giới biển nước CHXHCN Việt Nam: - Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan. 1.3) Quy định cụ thể về khu vực biên giới đất liền và khu vực biên giới biển: * Khoản 1; 2 Điều 6 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam: 1. Khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền; 2. Khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo; * Điều 8 Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Biên giới quốc gia năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam: 1. Phạm vi khu vực biên giới trên đất liền tính từ biên giới quốc gia trên đất liền vào hết địa giới hành chính của xã, phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia trên đất liền. 2. Phạm vi khu vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính của xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo. 3. Danh sách các xã, phường, thị trấn ở khu vực biên giới trên đất liền, khu vực biên giới trên biển được quy định tại các Nghị định của Chính phủ ban hành Quy chế khu vực biên giới; trường hợp có sự thay đổi về địa giới hành chính của các xã, phường, thị trấn ở khu vực biên giới thì sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. 4. Mọi hoạt động của người, phương tiện; việc quản lý, bảo vệ, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới thực hiện theo Nghị định về quy chế khu vực biên giới và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. . GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - - DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u - - NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. 5 * Khoản 1 Điều 2 Nghị định 34/2000/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam: - Khu vực biên giới đất liền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi tắt là khu vực biên giới) bao gồm các xã, phường, thị trấn có địa giới hành chính tiếp giáp với đường biên giới quốc gia trên đất liền. Mọi hoạt động trong khu vực biên giới phải tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết. Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác với Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật về biên giới quốc gia thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế. * Khoản 1 Điều 2 Nghị định 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển nước CHXHCN Việt Nam: - Khu vực biên giới biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính các xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo. Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. . GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - - DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u - - NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. 6 Câu 2: Chế độ pháp lý các vùng biển và thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Trả lời 2.1) Chế độ pháp lý các vùng biển và thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam: - Chế độ pháp lý, quy chế quản lý và bảo vệ vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam do pháp luật Việt Nam quy định phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập (Điều 5 luật Biên giới quốc gia). - Công ước quốc tế về Luật biển năm 1982 - gọi tắt là "Công ước", đã quy định rõ ràng phạm vi và các chế độ pháp lý các vùng biển của quốc gia ven biển, gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, đồng thời quy định quyền của quốc gia ven biển trong từng vùng biển đó. Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. . GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - - DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u - - NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. 7 2.1.1) Chế độ pháp lý vùng nội thủy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển, hải đảo của Việt Nam là nội thuỷ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977). Nước CHXHCN Việt Nam thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ như trên lãnh thổ đất liền. * Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: - Nội thủy bao phủ tất cả vùng biển và đường thủy ở bên trong đường cơ sở (phía đất liền). Tại đây, quốc gia ven biển được tự do áp đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, và sử dụng mọi tài nguyên. Các tàu thuyền nước ngoài không có quyền đi lại tự do trong các vùng nội thủy. * Điều 7 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam: - Nội thủy của Việt Nam bao gồm: Các vùng nước phía trong đường cơ sở; Vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng. Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. . GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - - DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u - - NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. 8 * Luật Biển năm 1982 quy định: - Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn và tuyết đối trong nội thủy như đối với lãnh thổ của Quốc gia ven biển. 2.1.2) Chế độ pháp lý vùng lãnh hải nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Điều 9 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 nước CHXHCN Việt Nam: - Lãnh hải của Việt Nam rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía ngoài. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo. * Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977: - Lãnh hải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, ở phía ngoài đường cơ sở nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của Việt Nam tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra. - Vùng biển ở phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển là nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải của mình cũng như đối với vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải. * Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: - Lãnh hải là vùng nằm ngoài đường cơ sở có chiều rộng 12 hải lý. Tại đây, quốc gia ven biển được quyền tự do đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, và sử dụng mọi tài nguyên. Các tàu thuyền nước ngoài được quyền "qua lại không gây hại" mà không cần xin phép nước chủ. Đánh cá, làm ô nhiễm, dùng vũ khí, và do thám không được xếp vào dạng "không gây hại". Nước chủ cũng có thể tạm thời cấm việc "qua lại không gây hại" này tại một số vùng trong lãnh hải của mình khi cần bảo vệ an ninh. - Vùng nước quần đảo: Công ước đưa ra định nghĩa về các quốc gia quần đảo, cũng như định nghĩa về việc các quốc gia này có thể vẽ đường biên giới lãnh thổ của mình như thế nào. Đường cơ sở được vẽ giữa các điểm ngoài cùng nhất của các đảo ở ngoài cùng nhất, đảm bảo rằng các điểm này phải đủ gần nhau một cách thích đáng. Mọi vùng nước bên trong đường cơ sở này sẽ là vùng nước quần đảo và được coi như là một phần của lãnh hải quốc gia đó. 2.1.3) Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977: - Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam. - Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện sự kiểm soát cần thiết trong vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. . GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - - DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u - - NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. 9 các quyền lợi về hải quan, thuế khoá, đảm bảo sự tôn trọng các quy định về y tế, về di cư, nhập cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam. * Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: - Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng bên ngoài giới hạn 12 hải lý của lãnh hải là một vành đai có bề rộng 12 hải lý, đó là vùng tiếp giáp lãnh hải. Tại đây, nước chủ có thể vẫn thực thi luật pháp của mình đối với các hoạt động như buôn lậu hoặc nhập cư bất hợp pháp. 2.1.4) Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977: - Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam. - Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; có quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. * Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: - Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Trong vùng này, quốc gia ven biển được hưởng độc quyền trong việc khai thác đối với tất cả các tài nguyên thiên nhiên. Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước ngoài có quyền tự do đi lại bằng đường thủy và đường không, tuân theo sự kiểm soát của quốc gia ven biển. Nước ngoài cũng có thể đặt các đường ống ngầm và cáp ngầm. 2.1.5) Chế độ pháp lý thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: * Tuyên bố của nước CHXHCN Việt Nam năm 1977: - Thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa; nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở đó. - Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên không sinh vật và tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư ở thềm lục địa Việt Nam. * Theo công ước LHQ về Luật biển ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982: Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. . GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ - - DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u - - NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. NghÖ An. 10 - Thềm lục địa: là vành đai mở rộng của lãnh thổ đất cho tới mép lục địa (continental margin), hoặc 200 hải lý tính từ đường cơ sở, chọn lấy giá trị lớn hơn. Thềm lục địa của một quốc gia có thể kéo ra ngoài 200 hải lý cho đến mép tự nhiên của lục địa, nhưng không được vượt quá 350 hải lý, không được vượt ra ngoài đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách quá 100 hải lý. Tại đây, nước chủ có độc quyền khai thác khoáng sản và các nguyên liệu không phải sinh vật sống. - Cùng với các điều khoản định nghĩa các ranh giới trên biển, Công ước còn quy định các nghĩa vụ tổng quát cho việc bảo vệ môi trường biển và bảo vệ quyền tự do nghiên cứu khoa học trên biển. Công ước cũng tạo ra một cơ chế pháp lý mới cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên khoáng sản tại các lòng biển sâu nằm ngoài thẩm quyền quốc gia, được thực hiện thông qua Ủy ban đáy biển quốc tế (International Seabed Authority). - Các nước không có biển được quyền có đường ra biển mà không bị đánh thuế giao thông bởi các nước trên tuyến đường nối với biển đó. 2.2) Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Chương II: Quy định đối với người, tàu, thuyền của Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới biển: Điều 10: Người, tàu thuyền của Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển phải có các giấy tờ sau: 1. Đối với người: a) Giấy tờ tuỳ thân do cơ quan có thẩm quyền cấp (chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ do công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú cấp); b) Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên, sổ thuyền viên theo quy định của pháp luật; c) Giấy phép sử dụng vũ khí (nếu có); 2. Đối với tàu thuyền: a) Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền; b) Giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật theo quy định; c) Biển số đăng ký theo quy định; d) Sổ danh bạ thuyền viên; đ) Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện; e) Giấy tờ liên quan đến hàng hoá trên tàu thuyền. 3. Ngoài các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 của Điều này, người, tàu thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển phải có các giấy tờ khác liên quan đến lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật. Điều 11: Việc diễn tập quân sự, diễn tập tìm kiếm, cứu nạn, tổ chức bắn đạn thật hoặc sử dụng vật liệu nổ trong khu vực biên giới biển thực hiện theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và thông báo cho đối tượng liên quan biết, đồng thời thông báo cho Uỷ ban nhân dân và Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh sở tại, Cục Hàng hải Việt Nam biết ít nhất 05 ngày trước khi tiến hành. [...]... ngi c huy ng lm nhim v qun lý, bo v biờn gii quc gia 2 Ngi c c quan cú thm quyn huy ng tham gia bo v biờn gii quc gia m hy sinh, b thng, b tn hi v sc kho thỡ c hng chớnh sỏch, ch nh i vi dõn quõn, t v tham gia chin u v phc v chin u 3 T chc, cỏ nhõn cú phng tin, ti sn c c quan cú thm quyn huy ng trong trng hp cp thit tham gia bo v biờn gii quc gia b thit hi thỡ c bi thng theo quy nh ca phỏp lut * Ngh... Nghệ An 11 giới gia Bài dự thi Tìm hiểu pháp luật về biên giới Quốc gia trờn bin, cỏc lut v quy nh ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam, cỏc iu c quc t m Vit Nam ký kt hoc gia nhp v cỏc vn sau õy : a) Khụng lm phng hi n ho bỡnh, an ninh, trt t mụi trng sinh thỏi ca nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam; b) An ton hng hi v iu phi giao thụng ng bin; c) Bo v cỏc thit b v cỏc h thng bo m hng hi v cỏc thit b hay cụng... lng v trang, chớnh GV: Ngô Quang Tuấn Trờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An 16 giới gia Bài dự thi Tìm hiểu pháp luật về biên giới Quốc gia quyn v nhõn dõn khu vc biờn gii trong xõy dng, qun lý, bo v biờn gii quc gia, khu vc biờn gii b) Huy ng cỏc ngnh, cỏc a phng hng v biờn gii, tớch cc tham gia xõy dng tim lc v mi mt khu vc biờn gii, to ra sc mnh ca ton dõn, giỳp B i biờn phũng v cỏc n v khỏc... giới gia Bài dự thi Tìm hiểu pháp luật về biên giới Quốc gia Cõu 4: Ngy thỏng nm no trong nm c xỏc nh l "Ngy Biờn phũng ton dõn"; Ni dung ca "Ngy Biờn phũng ton dõn"? Tr li 4.1) Ngy thỏng nm no trong nm c xỏc nh l "Ngy Biờn phũng ton dõn" * iu 28 Lut Biờn gii quc gia nm 2003 nc CHXHCN Vitt Nam: 1 Nh nc xõy dng nn biờn phũng ton dõn v th trn biờn phũng ton dõn vng mnh qun lý, bo v biờn gii quc gia 2... 140/2004/N-CP iu 22: 1 Ch , chớnh sỏch bo m xõy dng, qun lý, bo v biờn gii quc gia, khu vc biờn gii bao gm: a) Ch , chớnh sỏch i vi ngi trc tip, ngi tham gia xõy dng, qun lý bo v biờn gii quc gia; GV: Ngô Quang Tuấn Trờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An 20 giới gia Bài dự thi Tìm hiểu pháp luật về biên giới Quốc gia b) Ch , chớnh sỏch xó hi i vi ng bo dõn tc khu vc biờn gii; c) Ch , chớnh sỏch... ti thiu chung, c b trớ ni n, ngh 2 Dõn quõn nũng ct ó hon thnh ngha v tham gia dõn quõn t v, trong ú cú ớt nht 12 thỏng lm nhim v dõn quõn thng trc thỡ c min thc hin ngha v quõn s ti ng v c h tr nh sau: a) 01 thỏng lng ti thiu chung i vi trng hp cú t 12 thỏng n di 18 thỏng; GV: Ngô Quang Tuấn Trờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An 22 giới gia Bài dự thi Tìm hiểu pháp luật về biên giới Quốc gia. .. dự thi Tìm hiểu pháp luật về biên giới Quốc gia b) 02 thỏng lng ti thiu chung i vi trng hp cú t 18 thỏng n di 24 thỏng; c) 03 thỏng lng ti thiu chung i vi trng hp cú t 24 thỏng tr lờn iu 50 Tm hoón thc hin hp ng lao ng trong thi gian lm nhim v ca t v nũng ct 1 Cỏn b, chin s t v ang lm vic theo hp ng lao ng ti c quan, t chc trong thi gian tp trung thc hin nhim v quy nh ti iu 8 ca Lut ny thỡ c tm hoón... v lc lng khỏc bo v ch quyn, an ninh biờn gii quc gia v ch quyn, quyn ch quyn trờn cỏc vựng bin Vit Nam 2 Phi hp vi cỏc n v Quõn i nhõn dõn, Cụng an nhõn dõn v lc lng khỏc trờn a bn tham gia xõy dng nn quc phũng ton dõn, khu vc GV: Ngô Quang Tuấn Trờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An 18 giới gia Bài dự thi Tìm hiểu pháp luật về biên giới Quốc gia phũng th; gi gỡn an ninh chớnh tr, trt t, an ton... nhim v qun lý, bo v ng biờn gii Quc gia, h thng du hiu mc quc gii; u tranh ngn chn cỏc hnh vi xõm phm lónh th biờn gii, vt biờn, vt bin, nhp c, c trỳ trỏi phộp, khai thỏc trm ti nguyờn v nhng hnh vi khỏc xõm phm n ch quyn, li ớch quc gia, an ninh, trt t, gõy hi n mụi trng khu vc biờn gii; ch trỡ phi hp cỏc ngnh, a phng trong hot ng qun lý, bo v biờn gii quc gia v duy trỡ an ninh, trt t, an ton xó hi... ngha Vit Nam ký kt 3 Cỏc phng tin vo khu vc biờn gii thỡ ch phng tin phi ng ký ti trm kim soỏt biờn phũng v s lng ngi i trờn phng tin, thi gian, phm vi, ni dung hot ng; khi phng tin khụng hot ng phi neo, ti bn, bói quy nh v phi chp hnh ni quy ca bn, bói 4 Trong thi gian khu vc biờn gii mi hot ng ca ngi, phng tin phi chu s hng dn, kim tra, kim soỏt ca B i biờn phũng, cụng an, chớnh quyn a phng (tr . Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi Quèc gia iíi Quèc gia. Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p Bµi dù thi T×m hiÓu ph¸p luËt luËtluËt luËt vÒ vÒ vÒ vÒ biªn g biªn g biªn g biªn giíi Quèc gia iíi Quèc giaiíi