1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tieu su cac nha toan hoc

50 832 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Euclid Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt Ơ-clit), biết đến với tên gọi Euclid of Alexandria, nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào kỉ thứ TCN Ông mệnh danh "cha đẻ Hình học" Có thể nói hầu hết kiến thức hình học cấp trung học sở đề cập cách có hệ thống, xác sách Cơ sở gồm 13 Euclid viết ra, sách có ảnh hưởng Lịch sử Toán học kể từ xuất đến cuối kỷ 19 đầu kỷ 20.[1][2][3] Ngoài ông tham gia nghiên cứu luật xa gần, đường cô-nic, lý thuyết số tính xác Tục truyền có lần vua Ptolemaios I Soter hỏi Euclid liệu đến với hình học đường khác ngắn không? Ông trả lời ngay: "Muôn tâu Bệ hạ, hình học đường dành riêng cho vua chúa".[4] Cuộc đời Euclid sinh thành Athena, sống khoảng 330-275 trước Công nguyên, vua Ai Cập Ptolemaios I Soter mời làm việc chốn kinh kỳ Alexandria, trung tâm khoa học lớn thời cổ bờ biển Địa Trung Hải Có thông tin đời Euclid, có tài liệu tham khảo ông Ngày nơi sinh Euclid hoàn cảnh chết ông không rõ, số tạm ước tính đề cập tài liệu tham khảo Một vài tài liệu tham khảo có tính lịch sử Euclid viết vài kỷ sau ông mất, Proclus vàPappus of Alexandria Proclus giới thiệu ngắn Euclid kỷ Commentary on the Elements, với vai trò tác giả Elements, ông Archimedes đề cập đến, King Ptolemy hỏi liệu có cách ngắn để học hình học "elements" Euclid, "Euclid trả lời đường hoàng gia đến hình học."[6] Mặc dù trích dẫn có mục đích Euclid Archimedes đánh giá suy luận tác giả sau tác phẩm ông, người ta tin Euclid viết tác phẩm trước tác phẩm Archimedes Ngoài ra, giai thoại "con đường hoàng gia" câu hỏi bỏ ngỏ tương tự câu chuyện kể Menaechmus Alexander Đại đế Trong nguồn tham khảo khác Euclid, Pappus đề cập vắn tắt kỷ Apollonius "mất thời gian dài với học trò Euclid Alexandria, mà ông có tư tưởng thói quen khoa học." Công trình Bằng cách chọn lọc, phân biệt loại kiến thức hình học có, bổ sung, khái quát xếp chúng lại thành hệ thống chặt chẽ, dùng tính chất trước để suy tính chất sau, sách Cơ sở đồ sộ Euclid đặt móng cho môn hình học toàn toán học cổ đại Bộ sách gồm 13 cuốn: sáu đầu gồm kiến thức hình học phẳng, ba có nội dung số học trình bày dạng hình học, thứ mười gồm phép dựng hình có liên quan đến đại số, cuối nói hình học không gian Trong thứ nhất, Euclid đưa định đề: Qua hai điểm bất kì, luôn vẽ đường thẳng Đường thẳng kéo dài vô hạn Với tâm bán kính bất kì, luôn vẽ đường tròn Mọi góc vuông Nếu đường thẳng tạo thành với đường thẳng thứ hai góc phía có tổng nhỏ 180 độ chúng cắt phía Và tiên đề: Hai thứ ba Thêm vào Bớt từ Trùng Toàn thể lớn phần Với định đề tiên đề đó, Euclid chứng minh tất tính chất hình học Con đường suy diễn hệ thống chặt chẽ làm cho tập sách chép tay truyền nước Tuy nhiên, định đề tiên đề Euclid ít, đặc biệt tiên đề liên tục, nên nhiều chứng minh, ông phải dựa vào trực giác thừa nhận điều mà ông không nêu thành tiên đề Pythagoras Πυθαγόρας - Pythagoras Thời đại Triết học tiền Socrates Lĩnh vực Triết học Phương Tây Trường phái Học thuyết Pythagoras Sở thích Triết lý toán học Ý tưởng trội - Ảnh hưởng bởi[hiện] Ảnh hưởng tới[hiện] Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - khoảng năm 500 đến 490 TCN) nhà triết học người Hy Lạp người sáng lập phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras Ông thường biết đến nhà khoa học toán học vĩ đại Trong tiếng Việt, tên ông thường phiên âm từ tiếng Pháp (Pythagore) thành Pi-ta-go Pythagoras thành công việc tin tổng góc tam giác 180° tiếng nhờ định lý toán học mang tên ông Ông biết đến "cha đẻ số" Ông có nhiều đóng góp quan trọng cho triết học tín ngưỡng vào cuối kỷ TCN Về đời nghiệp ông, có nhiều huyền thoại khiến việc tìm lại thật lịch sử không dễ Pythagoras học trò ông tin vật liên hệ đến toán học, việc tiên đoán trước qua chu kỳ Tiểu sử Pythagoras, người với sách, Trường Athena củaRafael Pythagoras sinh đảo Samos (Bờ biển phía Tây Hy Lạp), khơi Tiểu Á Ông Pythais (mẹ ông, người gốc Samos) Mnesarchus (cha ông, thương gia từ Týros) Khi tuổi niên, ông rời thành phố quê hương tới Crotone phía nam Ý, để trốn tránh phủ chuyên chế Polycrates TheoIamblichus, Thales, ấn tượng trước khả ông, khuyên Pythagoras tới Memphis Ai Cập học tập với người tế lễ tiếng tài giỏi Có lẽ ông học số nguyên lý hình học, sau cảm hứng để ông phát minh rađịnh lý sau mang tên ông Mới 16 tuổi, cậu bé pytago tiếng trí thông minh khác thường Cậu bé theo học nhà toán học tiếng Talét, talét phải kinh ngạc tài cậu Để tìm hiểu khoa học dân tộc, Pytago dành nhiều năm đến ấn Độ, Babilon, Ai Cập trở nên uyên bác hầu hết lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, y học, triết học Vào tuổi 50, Pytago trở tổ quốc mình.Ông thành lập trường miền Nam Italy, nhận hàng trăm môn sinh, kể phụ nữ, với thời gian học gồm năm gồm môn: hình học, toán học, thiên văn, âm nhạc.Chỉ học sinh giỏi vào cuối năm Pytago trực tiếp dạy.Trường phái Pythagoras đóng vai trò quan trọng việc phát triển khoa học thời cổ, đặc biệt số học hình học Ngay sau di cư từ Samos tới Crotone, Pythagoras lập tổ chức tôn giáo kín giống với (và có lẽ bị ảnh hưởng bởi) thờ cúng Orpheus trước Pythagoras tiến hành cải tạo đời sống văn hoá Crotone, thúc giục công dân làm theo đạo đức hình thành nên giới tinh hoa(elite) xung quanh ông Trung tâm văn hoá có quy định chặt chẽ Ông mở riêng lớp cho nam sinh nữ sinh Những người tham gia tổ chức Pythagoras tự gọi Mathematikoi Họ sống trường, sở hữu cá nhân bị yêu cầu phải ăn chay Các sinh viên khác sống vùng gần ông cho phép tham gia vào lớp học Pythagoras Được gọi Akousmatics, sinh viên ăn thịt có đồ sở hữu riêng Theo Iamblichus, môn đồ Pythagoras sống sống theo quy định sẵn với môn học tôn giáo, bữa ăn tập thể, tập thể dục, đọc học triết học.Âm nhạc coi nhân tố tổ chức chủ chốt sống này: môn đồ hát ca tụng Apollo; họ dùng đàn lyre để chữa bệnh cho tâm hồn thể xác, ngâm thơ trước sau ngủ dậy để tăng cường trí nhớ Lịch sử Định lý Pythagoras mang tên ông phức tạp Việc Pythagoras đích thân chứng minh định lý hay không chưa chắn, giới cổ đại khám phá học trò thường gán với tên thầy Văn đề cập tới định lý có kèm tên ông xuất năm kỷ sau Pythagoras qua đời, văn Cicero Plutarch Mọi người tin nhà toán học Ấn Độ Baudhayana tìm Định lý Pythagoras vào khoảng năm 800 TCN, 300 năm trước Pythagoras Ngày nay, Pythagoras kính trọng với tư cách người đề xướng Ahlu l-Tawhīd, hay đức tin Druze, với Platon Nguồn: Nguyễn Anh Các môn đồ Pythagoras[sửa | sửa mã nguồn] Bài chính: Học thuyết Pythagoras Trong tiếng Anh, môn đồ Pythagoras thường gọi "Pythagorean" Đa số họ nhớ đến với tư cách nhà triết học toán họ để lại thành tựu hình thành tiên đề hình học, sau hai trăm năm phát triển Euclid viết Elements Các môn đồ Pythagoras tuân thủ quy định im lặng gọi echemythia, hành động vi phạm vào quy định dẫn tới án tử hình Trong tiểu sử Pythagoras (được viết kỷ sau thời ông)Porphyry bình luận im lặng "không phải hình thức thông thường." Các môn đồ Pythagoras chia vào nhóm gọi mathematikoi (nhà toán học), nhóm akousmatikoi (người nghe) Porphyry viết "các mathematikoi học chi tiết tỉ mỉ hiểu biết, akousmatikoi người nghe giảng tiêu đề rút gọn tác phẩm (của Pythagoras), không giảng giải rõ thêm" Theo Iamblichus, akousmatikoi môn đồ thông thường nghe giảng Pythagoras đọc từ sau Họ không phép nhìn thấy Pythagoras không dạy bí mật bên thờ phụng Thay vào đó, họ truyền dạy quy luật đối xử đạo đức hình thức khó hiểu, câu nói ngắn gọn ẩn giấu ý nghĩa bên Akousmatikoi coi mathematikoi môn đồ Pythagoras thật sự, mathematikoi lại không coi akousmatikoi Sau lính Cylon, môn đồ bất mãn, giết Pythagoras số mathematikoi, hai nhóm hoàn toàn chia rẽ với nhau, với vợ Pythagoras Theano hai cô gái lãnh đạo nhóm mathematikoi Theano, gái Brontinus, nhà toán học Bà cho người viết tác phẩm toán học, vật lý, y học tâm lý học trẻ em, dù không tác phẩm tồn đến ngày Tác phẩm quan trọng bà cho nguyên lý trung dung Ở thời ,phụ nữ thường bị coi vật sở hữu đóng vai trò người nội trợ, Pythagoras cho phép phụ nữ có hoạt động ngang quyền với nam giới tổ chức ông Tổ chức Pythagoras gắn liền với điều ngăn cấm kỳ lạ mê tín, không bước qua giằng, không ăn loại đậu (vì bên đậu "có chứa" phôi thai người) Các quy định có lẽ tương tự với điều mê tín thời sơ khai, giống "đi thang bị đen đủi," điều mê tín không mang lại lợi ích không nên bỏ qua Tính ngữ mang tính lăng nhục mystikos logos (bài nói thần bí) hay dùng để miêu tả công việc Pythagoras với mục đích làm lăng mạ ông Hàm ý đây, akousmata có nghĩa "các quy định," điều cấm kỵ mê tin ban đầu áp dụng cho akousmatikoi, nhiều quy định có lẽ tạo thêm sau Pythagoras chết không liên quan đến mathematikoi (được cho người gìn giữ truyền thống Pythagoras) Mathematikoi trọng nhiều tới hiểu tường tận vấn đề akousmatikoi, chí tới mức không cần thiết số quy định nghi lễ tâm linh Đối với mathematikoi, trở thành môn đồ Pythagoras vấn đề chất thiên phú thấu hiểu bên Các loại đậu, màu đen trắng, phương tiện sử dụng biểu Câu châm ngôn "abstain from beans" (tránh xa đậu) tiếng Anh có lẽ đơn giản hô hào không tham gia bỏ phiếu Nếu điều đúng, có lẽ ví dụ tuyệt vời để biết ý tưởng bị bóp méo truyền từ người qua người khác không đặt hoàn cảnh Cũng có cách khác để tránh akousmata - cách nói bóng gió Chúng ta có số ví dụ vậy, Aristotle giải thích cho họ: "đừng bước qua cân", nghĩa không thèm muốn; "đừng cời lửa gươm", nghĩa không nên bực tức với lời lẽ châm chích kẻ nóng giận; "đừng ăn tim", nghĩa không nên bực với nỗi đau khổ, vân vân Chúng ta có chứng ngụ ý kiểu môn đồ Pythagoras thời kỳ đầu kỷ thứ trước Công nguyên Nó cho thấy câu nói kỳ lạ khó hiểu người gia nhập Trường phái Pythagoras nghiên cứu âm nhạc.Họ giải thích độ cao âm tỉ lệ nghịch với chiều dài dây ba sợi dây đàn có chiều dài tỉ lệ với 6,4,3 cho âm êm tai Các môn đồ Pythagoras tiếng lý thuyết luân hồi tâm hồn, họ cho số tạo nên trạng thái thực vật Họ tiến hành nghi lễ nhằm tự làm tuân theo nhiều quy định sống ngày khắt khe mà họ cho khiến tâm hồn họ tiến lên mức cao gần với thượng đế Đa số quy định thần bí liên quan tới tâm hồn dường liên quan chặt chẽ tới truyền thống Orpheus Những tín đồ Orpheus ủng hộ việc thực lễ nghi gột rửa tội lỗi lễ nghi để xuống địa ngục Pythagoras có liên hệ chặt chẽ với Pherecydes xứ Syros, nhà bình luận thời cổ cho người Hy Lạp truyền dạy thuyết luân hồi tâm hồn Các nhà bình luận thời cổ đồng ý Pherecydes vị thầy có ảnh hưởng lớn tới Pythagoras Pherecydes trình bày tư tưởng tâm hồn thông qua thuật ngữ pentemychos ("năm góc" hay "năm hốc ẩn giấu") - nguồn gốc có lẽ thích hợp giải thích việc môn đồ Pythagoras sử dụng năm cánh làm biểu tượng để nhận họ biểu tượng sức mạnh bên (ugieia) Trường phái Pytago khảo sát hình vuông có cạnh dài đơn vị nhận biểu thị độ dài đường chéo số nguyên hay phân số, tức tồn đoạn thẳng không biểu thị theo đoạn thẳng đơn vị số hữu tỉ.Sư kiện naỳ so sánh với việc tìm hình Ơ-clit kỉ XIX Cũng môn đồ Pythagoras khám phá mối quan hệ nốt nhạc thể tỷ lệ số tổng thể nhỏ số (xemPythagorean tuning) Các môn đồ Pythagoras trình bày tỉ mỉ lý thuyết số, ý nghĩa thực gây tranh cãi học giả.Họ cho số nguồn gốc số, biểu thị cho lẽ phải; số lẻ "số nam", số chẵn "số nữ";số biểu thị việc xây dựng gia đình; số mang tính chất sức khỏe; số biểu thị cho tình yêu Trước lúc nghe giảng,các học trò Pytago đọc câu kinh như:"Hãy ban ơn cho chúng tôi, số thần linh sáng tạo loài người!" Pytago nghiên cứu kiến trúc thiên văn Ông cho trái đất có hình cầu nằm tâm vũ trụ Các tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn] Không văn Pythagoras tồn tới ngày nay, dù tác phẩm giả mạo tên ông - vài - thực lưu hành vào thời xưa Những nhà phê bình thời cổ Aristotle Aristoxenus tỏ ý nghi ngờ tác phẩm Những môn đồ Pythagoras thường trích dẫn học thuyết thầy với câu dẫn autos ephe (chính thầy nói) - nhấn mạnh đa số dạy ông dạng truyền Pythagoras xuất với tư cách nhân vật tác phẩm Metamorphoses Ovid, Ovid để Pythagoras trình bày quan điểm ông Ảnh hưởng tới Platon[sửa | sửa mã nguồn] Pythagoras hay nghĩa rộng môn đồ Pythagoras cho gây ảnh hưởng mạnh tới Platon Theo R M Hare, ảnh hưởng ông xuất ba điểm: Tác phẩm Cộng hòa Platon liên quan tới ý tưởng "một cộng đồng tổ chức chặt chẽ nhà tư tưởng có chí hướng", giống ý tưởng Pythagoras đưa Croton có chứng cho thấy Platon lấy ý tưởng Pythagoras toán học, nói chung, tư tưởng trừu tượng nguồn tin cậy cho tư triết học "cho luận đề quan trọng khoa học đạo đức" Platon Pythagoras có chung ý tưởng "tiếp cận cách thần bí tới tâm hồn vị trí giới vật chất" Có lẽ hai người bị ảnh hưởng từ truyền thống Orpheus[1] Sự điều hòa Platon rõ ràng bị ảnh hưởng từ Archytas, môn đồ Pythagoras thật hệ thứ ba, người có nhiều đóng góp quan trọng vào hình học, phản ánh Tập VIII sách Elements Euclid Thales Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Thales thành Miletos (Θαλής ο Μιλήσιος) Thời đại Trước thời Socrates Lĩnh vực Triết gia phương Tây Trường phái Ionian Philosophy, Milesian school, Naturalism Sở thích Đạo đức, Siêu hình, Toán học,Thiên văn học Ý tưởng trội Water is the physis, Định lý Thales Ảnh hưởng tới[hiện] Thalès de Milet hay theo phiên âm tiếng Việt Ta-lét (tiếng Hy Lạp: Θαλῆς ὁ Μιλήσιος; khoảng 624 TCN – khoảng 546 TCN), triết gia, nhà toán học người Hy Lạp sống trước Socrates, người đứng đầu bảy nhà hiền triết Hy Lạp Ông xem nhà triết gia triết học Hy Lạp cổ đại, "cha đẻ khoa học" Tên ông dùng để đặt cho định lý toán học ông phát Mục lục [ẩn] • • o o o • • • 1Đời sống 2Các học thuyết 2.1Triết học  2.1.1Tổng quan  2.1.2Nước khởi nguyên  2.1.2.1Nội dung  2.1.2.2Ý nghĩa nhận xét  2.1.3Quan niệm đồng 2.2Hình học 2.3Thiên văn học 3Câu nói 4Tham khảo 5Liên kết Đời sống[sửa | sửa mã nguồn] Thales sống khoảng thời gian từ năm 624 TCN– 546 TCN, ông sinh thành phố Miletos, thành phố cổ bờ biển gần cửa sông Maeander (của Thổ Nhĩ Kỳ) Tuổi thọ ông cách xác Có hai nguồn: nguồn cho ông sống khoảng 90 tuổi, nguồn khác cho ông sống khoảng 80 tuổi Các học thuyết[sửa | sửa mã nguồn] Trước Thales, người Hy Lạp giải thích nguồn gốc tự nhiên giới, vạn vật qua câu truyện thần thoại chúa trời, vị thần anh hùng Các tượng sấm, sét hay động đất cho vị thần tự nhiên Triết học[sửa | sửa mã nguồn] Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn] Thales nhà triết học Ông thành lập trường phái Milet Theo đánh giá Aristotle, Thales người sáng lập triết học vật sơ khai.[1] Nước khởi nguyên[sửa | sửa mã nguồn] Nội dung[sửa | sửa mã nguồn] Ông quan niệm toàn giới khởi nguồn từ nước Nước chất chung tất vật, tượng giới Mọi gian khởi nguồn từ nước bị phân hủy lại biến thành nước Thales có nói này: “ Mọi vật sinh từ nước; thứ nguyên động vật tinh dịch, mà tinh dịch ẩm ướt; thứ hai, thực vật sống nước đâm hoa kết trái nhờ nước, khô héo thiếu nước; thứ ba, thân ánh sáng mặt trời thiên thể cung tiêu thụ nước, giống thân vũ trụ ” Đối với Thales, giới không khác trạng thái khác nước Bao bọc xung quanh đại dương Động đất chẳng qua va chạm trái đất sóng biển bão Thales cho rằng, trái đất đĩa khổng lồ trôi nước Ông đưa phân định cho nó, gồm vùng: • • • • • Bắc cực nhìn thấy Hạ chí Xuân phân Đông chí Nam cực không nhìn thấy Ý nghĩa nhận xét[sửa | sửa mã nguồn] Với quan niệm nước khởi nguyên giới, vật, tượng Ông đưa yếu tố vật vào quan niệm triết học giải thích giới Thế giới hình thành từ dạng vật chất cụ thể nước chúa trời hay vị thần Xét mặt thể luận, quan niệm Thales mộc mạc thô sơ hàm chức yếu tố bịn chứng tự phát Nước trở thành khái niệm triết học, quy định sử chuyển biến từ dạng vật chất sang dạng vật chất khác, tạo nên thống giới, gắn kết đơn đa, chứa đựng tiềm tàng chất tượng.[2] Tuy nhiên, nước quan niệm nhà triết học mang tính thần thoại Anaximenes cho Thales có nhầm lẫn chất điều kiện Theo ông, nước điều kiện chất vạn vật Thales nghĩ Thêm vào đó, sử dụng khái niệm nước để nguồn gốc giới, Thales lại không giải thích tượng vật lý từ tính nam châm hay tượng khác.[3] Alexander Ivanovich Herzen nhận xét sau nước triết học Thales: “ Vậy đâu tự nhiên, vùng chuyển biến không ngừng đó, nơi mà khong nhìn thấy số đặc điểm hai lần; đâu ta tìm khởi nguyên chung, tìm phương diện mà thể xác tư tưởng thống đứng imtrong đa dạng biến đổi giới vật lý? Không có tự nhiên việc coi nước khởi nguyên tính chất Nó hình thức xác định, đứng im, khắp nơi có sống; vận động vĩnh bình yên vĩnh Đương nhiên, coi nước khởi nguyên thứ, Thales nhận thấy nhiều nước chảy sông ngòi Đối với ông, nước chất khác với chất khácđất, không khí, mà chất hòa tan chảy nói chung, thức bị tan ” từ thứ hình thành; chất cứng lắng xuống nước, chất nhẹ bốc lên từ đó; Thales hình ảnh tư duy, thứ hữu bị lột vỏ giữ lại Chỉ với nghĩa đó, nghĩa rộng, có đầy đủ tư tưởng, thi nước kinh nghiêm với tư cách khởi nguyên nhận nội dung đích thực triết học [4] Quan niệm đồng nhất[sửa | sửa mã nguồn] Thales cho chết không khác sống Đây đối thoại ghi lại: “ Người ta hỏi Thales: sống khác chết? Không có khác Vậy ông lại không chết đi? Vì khác ” [5] Hình học[sửa | sửa mã nguồn] Định lý Thales: • Định lý Thales: Hai đường thẳng song song định hai đường thẳng giao đoạn thẳng tỷ lệ • Góc chắn nửa đường tròn vuông • Đường kính chia đôi đường tròn thành hai phần • Hai góc đáy tam giác cân • Hai tam giác có hai cặp góc đối cặp cạnh tương ứng • Hai góc đối đỉnh Thiên văn học[sửa | sửa mã nguồn] Thales người nghiên cứu thiên văn học, hiểu biết tượng nhật thực diễn mặt trăng che khuấtmặt trời Ông nghĩ phương pháp đo chiều cao kim tự tháp Ai Cập vào bóng chúng Ông tính năm có 365 ngày, dự đoán xác tượng nhật thực toàn phần xẩy vào ngày 25 tháng năm 585 TCN xứ Ionie ngăn chiến tương tàn hai thành bang Lydiens Medes.[1] Thales coi người đặt vấn đề nghiên cứu Sự sống Trái Đất Câu nói[sửa | sửa mã nguồn] “ Tôi cảm ơn số phận ba điều: thứ nhất, sinh người thú vật; thứ hai, người đàn ông đàn bà; thứ ba, người Hy Lạp dân man rợ [1] Carl Friedrich Gauß Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bài viết cần thêm thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin Mời bạn giúp hoàn thiện viết cách bổ sung thích tới nguồn đáng tin cậy Các nội dung nguồn bị nghi ngờ xóa bỏ Carl Friedrich Gauss Sinh 30 tháng 4, 1777 Braunschweig, BrunswickLüneburg, Đức Mất 23 tháng năm 1855 Göttingen, Hannover, Đức Ngành Toán học, Thiên văn học Alma mater Đại học Göttingen Chữ ký ” Năm 1623, Galileo xuất Người thí nghiệm – Il Saggiatore, công lý thuyết dựa mô hình Aristotle ủng hộ việc thành lập ý tưởng khoa học dựa thực nghiệm toán học Cuốn sách thành công chí có ủng hộ từ giới chức cao cấp bên Giáo hội Công giáo.[123] Sau thành công Người thí nghiệm, Galileo xuất Đối thoại Hai Hệ thống Thế giới Chính (Dialogo sopra i due massimi sistemi del mondo) năm 1632 Dù thận trọng để tránh vi phạm vào điều cấm Toà án dị giáo năm 1616, tuyên bố sách ủn hộ lý thuyết Copernicus mô hình hệ mặt trời phi địa tâm khiến Galileo bị đưa xét xử cấm xuất Dù có lệnh cấm xuất bản, Galileo xuất Những thuyết trình Chứng minh Toán học Liên quan tới Hai Khoa học Mới (Discorsi e Dimostrazioni Matematiche, intorno a due nuove scienze) năm 1638 Hà Lan, bên tầm tài phán Toà án dị giáo • • • • • • • • • • • Chiếc Cân nhỏ (1586) Về chuyển động (1590) [124] Cơ học (khoảng 1600) Sứ giả Sao (1610; tiếng Latinh, Sidereus Nuncius) Những thư Đốm mặt trời (1613) Thư gửi Đại Công tước Christina (1615; xuất năm 1636) Thuyết trình Thuỷ triều (1616; tiếng Italia, Discorso del flusso e reflusso del mare) Thuyết trình Sao chổi (1619; tiếng Italia, Discorso Delle Comete) Người thí nghiệm (1623; tiếng Italia, Il Saggiatore) Đối thoại Hai Hệ thống Thế giới Chính (1632; tiếng Italia Dialogo dei due massimi sistemi del mondo) Những Thuyết trình Chứng minh Toán học Liên quan tới Hai Khoa học Mới (1638; tiếng Italia, Discorsi e Dimostrazioni Matematiche, intorno a due nuove scienze) Di sản[sửa | sửa mã nguồn] Những khám phá thiên văn học nghiên cứu lý thuyết Copernicus Galileo để lại di sản trường cửu gồm việc phân loại bốn Mặt Trăng lớn củaSao Mộc Galileo phát (Io, Europa, Ganymede Callisto) gọi vệ tinh Galileo Các nỗ lực nguyên tắc khoa học khác đặt theo tên Galileo gồm tàu vũ trụ Galileo,[125] tàu vũ trụ vào quỹ đạo quanh Sao Mộc, hệ thống vệ tinh hoa tiêu toàn cầu Galileo đề xuất,[126] biến đổigiữa hệ thống quán tính học cổ điển bao hàm biến đổi Galileo Gal đơn vị gia tốc không thuộc hệ SI.[127][128][129] Đồng xu kỷ niệm Năm Thiên văn học Quốc tế Để trùng phần với quan sát thiên văn ghi lại Galileo kính viễn vọng, Liên hiệp quốc coi năm 2009 Năm Thiên văn học Quốc tế.[130] Một kế hoạch toàn cầu Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đặt ra, UNESCO— quan Liên hiệp quốc chịu trách nhiệm vấn đề Giáo dục, Khoa học Văn hóa, tán thành Năm Thiên văn học Quốc tế2009 dự định ngày hội toàn cầu thiên văn học đóng góp vào xã hội văn hoá, thu hút ý toàn giới không thiên văn học mà khoa học nói chung, với ưu tiên hướng người trẻ tuổi Nhà viết kịch Đức kỷ 20 Bertolt Brecht ghi lại đời Galileo tác phẩm Cuộc đời Galileo ông (1943) Cũng có kịch kỷ 21 đời ông.[131] Galileo Galilei gần chọn motif cho đồng xu sưu tập có giá trị cao: đồng €25 đồng xu kỷ niệm Năm Thiên văn học Quốc tế, đúc năm 2009 Đồng xu kỷ niệm sinh lần thứ 400 phát minh kính viễn vọng Galileo Hình đồng xu thể phần chân dung ông kính viễn vọng Phía sau hình vẽ ông bề mặt Mặt Trăng.[132] Trong đồng xu bạc kính viễn vọng khác thể hiện: Kính viễn vọng Isaac Newton, đài quan sát thiên văn Kremsmünster Abbey, kính viễn vọng đại, kính viễn vọng radio kính viễn vọng không gian Trong năm 2009, kính viễn vọng Galileo đường kính 50 mm bán với chi phí thấp chất lượng tương đối cao phục vụ cho mục đích giáo dục.[133] François Viète François Viète (Vi-ét, 1540 - 13 tháng 2, 1603), nhà toán học Pháp,ông tổ đại số học Ông đề cách giải thống phương trình bậc 2, Ông khám phá mối quan hệ nghiệm đa thức với hệ số đa thức đó, ngày gọi định lý Viète Francois Viete sinh Pháp, Fonteney Le Comte, Poitou, Vendée, năm 1540, môt gia đình giả Các cụ thân sinh ông bà cuả Viète có nhiều mối quan hệ với phủ, điều dẫn dắt chàng niên trẻ đến với nghề nghiệp trị: Viète học luật dìu dắt, giúp đỡ cuả nhiều nhân vật quan trọng ngành Mặt khác, Viète bắt đầu có hứng thú với môn Toán mà trước ông xem công việc giết thời gian bắt đầu viết sách toán Năm 1573, vua Charles IX phong cho Viète làm công sai cuả nghị viện Anh Tuy nhiên ông lưu lại Anh không lâu phần lớn qũy thời gian cuả ông dành cho Toán học nhiệm vụ mật mà vua uỷ thác cho ông Năm 1585, ông bị cách chức xung đột ông gia đình việc ông dính líu vào mối quan hệ với cô gái dòng họ Năm 1589, ông lại phong công sai cuả vua Henri III Sau vua qua đời, ông tiếp tục làm thông sai cuả vua Henri IV, thành viên nội hoàng gia Nghị viện Paris Trong chiến với Tây Ban Nha, tài Toán học cuả ông trọng dụng, va’ ông giải mã thành công thư cuả kẻ thù kế hoạch tác chiến Ong Pháp, ngày 23 tháng năm 1603 Thành tựu Vào thời Trung cổ, người ta biết đến việc sử dụng hệ thống ký tự hình học để đại lượng không xác định điểm hay đường thẳng Tuy nhiên người ta dùng chữ tên riêng mà không ứng dụng với ký hiệu Ở khía cạnh số học, ký hiệu cổ xưa, chẳng hạn dấu cộng, dấu trừ cuả người Hy Lạp cổ Trong Đại số, việc sử dụng chữ xuất từ đầu kỷ XVI Những chữ A,B,C…được xem đổi làm tảng lịch sử toán học Đóng góp to lớn cuả Viète thống phương pháp truyền thống hình học với phương pháp cuả đại số: ông sử dụng chữ để thay cho ẩn vá hệ số không xác định Những đại lượng biết không xác định biểu diễn phụ âm, ẩn biểu diễn nguyên âm Vấn đề cuả bậc hai bậc ba giải Viète đưa mối quan hệ hệ số khai Ông dựa vào để đưa định nghiã bậc hai Mặt khác ông chứng minh tích cuả hai số âm số dương Viète nghiên cứu hình học, phép chia ba góc tính toán xác đến chữ số thập phân cuả số Pi Những thành tựu toán học cuả Viète kéo theo tiếp nối cuả nhà toán học đương đại Chẳng hạn René Descartes dịnh dùng chữ cuối bảng mẫu tự x,y,z… để ẩn số Phép chia ba góc Vấn đề đặt từ lâu, người ta muốn chia góc cuả tam giác làm ba góc mà phép dùng compa thước thẳng Chưa trước Viète thành công Cách giải cuả Viète sau: AÔB góc Vẽ đường tròn tâm O bán kính OA kẻ đường thẳng OA Trên đường thẳng lấy điểm C Vẽ đường tròn tâm C bán kính OA kẻ đường thẳng BC Góc FCE phần ba góc AOB, giao điểm cuả hai đường tròn trùng với giao điểm cuả đường thẳng BC Fibonacci Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (đổi hướng từ Leonardo Pisano Fibonacci) Đối với dãy số, xem số Fibonacci Đối với nhân vật Prison Break, xem Otto Fibonacci Leonardo of Pisa Sinh c 1170 Pisa, Italy Mất c 1250 Chân dung đương thời, chưa rõ tác giả Leonardo Pisano Bogollo (khoảng 1170 – khoảng 1250), biết đến với tên Leonardo Pisa,Leonardo Pisano, Leonardo Bonacci, Leonardo Fibonacci, hay, phổ biến nhất, Fibonacci, nhà toán học người Ý, số người xem "nhà toán học tài ba thời Trung Cổ".[1] Fibonacci tiếng giới đại vì[2] có công lan truyền hệ ký số Hindu-Ả Rập châu Âu, chủ yếu thông qua việc xuất vào đầu kỷ 13 Sách tính toán (Liber Abaci) ông dãy số đại mang tên ông, số Fibonacci, ông người khám phá dùng làm ví dụ Liber Abaci.[3] Ông xem người thực tiến lĩnh vực lý thuyết số kể từ Diophantus Alexandria.[4] Mục lục [ẩn] • • • • • • • • 1Tiểu sử 2Các ấn quan trọng 3Liber Abaci 4Dãy Fibonacci 5Trong văn hóa đại chúng 6Tham khảo 7Sách tham khảo 8Liên kết Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn] Leonardo sinh Pisa Cha ông, Guglielmo, có biệt danh Bonaccio ("hiền hậu" "đơn giản") Mẹ Leonardo, Alessandra, ông chín tuổi Leonardo sau chết gọi Fibonacci (lấy từ filius Bonacci, nghĩa Bonaccio).[5] Guglielmo làm giám đốc sở thương mại (theo số người ông làm cố vấn cho Pisa) Bugia, hải cảng phía đông Algiers vương quốc hồi giáoAlmohad Bắc Phi (giờ Bejaia, Algérie) Khi cậu bé, Leonardo đến để giúp cha Đây nơi ông học hệ ký số Hindu-Ả Rập Tượng Fibonacci Camposanto, Pisa Nhận số học với chữ số Hindu đơn giản hiệu chữ số La Mã, Fibonacci du lịch khắp giới Địa Trung Hải để học theo nhà toán học hàng đầu Ả Rập vào thời Leonardo trở sau chuyến du lịch vào khoảng năm 1200 Vào năm 1202, vào tuổi 32, ông phát hành Liber Abaci (Sách tính), từ giới thiệu chữ số Hindu-Ả Rập cho châu Âu Leonardo trở thành vị khách thường xuyên Hoàng đế Frederick II, người thích toán học khoa học Năm 1225, vị hoàng đế số nhà toán học thử tài ông toán sau: "Tìm số hữu tỉ x cho x-mũ-2 + x-mũ-2 - bình phương số hữu tỉ Sau suy nghĩ, Fibonacci tìm ra, số 41/12 Đến nay, chưa tìm xác ông tìm cách nào! (trích từ SGK Toán 7) Và vào năm 1240 Cộng hòa Pisa vinh danh Leonardo, biết đến với tên Leonardo Bigollo, [6] cách trao lương cho ông Vào kỷ thứ 19, tượng Fibonacci dựng lên Pisa Ngày nằm hành lang nghĩa trang lịch sử Camposanto Piazza dei Miracoli.[7] Các ấn quan trọng[sửa | sửa mã nguồn] • • • • • • Liber Abaci (1202), sách tính toán Practica Geometriae (1220), trích yếu hình học lượng giác Flos (1225), phép giải toán Johannes Palermo đưa Liber quadratorum, ("Sách Hình vuông") phương trình Diophantine, dành tặng cho Hoàng đế Frederick II Cụ thể xem Đồng thức Fibonacci Di minor guisa (về số học thương mại; thất truyền) Bình luận X Các nguyên tố Euclid (thất truyền) Liber Abaci[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Liber Abaci Trong tác phẩm này, Fibonacci giới thiệu gọi modus Indorum (phương pháp người Ấn), ngày biết đến với tên chữ số Hindu-Ả Rập (Sigler 2003; Grimm 1973) Cuốn sách chủ trương dùng phép đếm số 0-9 vị trí số Cuốn sách để minh chứng tầm quan trọng thực tiễn hệ chữ số mới, dùng phép nhân lưới (lattice multiplication) phân số Ai Cập (Egyptian fractions), cách áp dụng vào tính toán sổ sách, chuyển đổi khối lượng chiều dài, tính toán tiền lời, đổi tiền, ứng dụng khác Cuốn sách đón nhận rộng rãi khắp giới học giả châu Âu có tác động lớn đến lối suy nghĩa người châu Âu Dãy Fibonacci[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Dãy Fibonacci Liber Abaci đề ra, giải quyết, toán liên quan đến phát triển dân số giả thuyết thỏ dựa giả thiết lý tưởng Phép giải, theo hệ, chuỗi số sau biết với tên dãy số Fibonacci Dãy số nhà toán học Ấn Độ biết đến từ kỷ thứ 6[8][9][10], đến Liber Abaci Fibonacci, giới thiệu đến phương Tây Trong văn hóa đại chúng[sửa | sửa mã nguồn] • • • • • • • • Tên Fibonacci dùng cho bạn nhạc art rock Los Angeles, nhóm The Fibonaccis, thu từ năm 1982-1987 Một "word jazz" có tên "Fibonacci Numbers" ca sĩ Ken Nordine thu âm vào năm 2001, nói tới đời công trình Fibonacci Fibonacci số Fibonnaci đề cập mã để giải ống Mật mã DaVinci Mật mã Da Vinci (phim) Otto Fibonacci, nhân vật Prison Break, lấy họ ông Chuỗi Fibonacci khái niệm chủ yếu dùng phim thờ cúng, Pi: Faith in Chaos Chuỗi Fibonacci dùng nhiều hát "Lateralus" ban nhạc Tool Fibonacci thời trẻ nhân vật tiểu thuyết Crusade in Jeans (1973) Tuy nhiên nhân vật bị bỏ phim chuyển thể Chuỗi Fibonnaci, Phương trình Chúa, nhìn thấy chương tên Taken Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Mục từ "al-Khwārizmī" dẫn đến Xin đọc nghĩa khác al-Khwārizmī (định hướng) Muhammad ibn Mūsā al-Khwārizmī Con tem phát hành vào ngày tháng năm 1983tại Liên Xô, kỷ niệm sinh nhật khoảng 1200 năm al-Khwārizmī Sinh khoảng 780 Mất khoảng 850 Muḥammad ibn Mūsā al-Khwārizmī[1] nhà toán học, thiên văn học, chiêm tinh học địa lý học Ba Tư[1][2][3] Ông sinh vào khoản năm 780 Khwārizm[2][4][5], thuộc Đế quốc Ba Tư (ngày Khiva,Uzbekistan) khoảng năm 850 Hầu đời, ông nhà thông thái Ngôi nhà uyên bác tạiBagdad Cuốn Đại số sách viết cách giải có hệ thống phương trình bậc bốn tuyến tính Nhờ ông xem cha đẻ ngành đại số[6], danh hiệu chia sẻ chung với Diophantus Các dịch sang tiếng Latin sách Số học ông, viết số Ấn Độ, giới thiệu hệ thống số vị trí thập phân cho giới phương Tây kỷ thứ mười hai[5] Ông khảo sát cập nhật Địa lý Ptolemy viết vài tác phẩm thiên văn học chiêm tinh học Những đóng góp ông ảnh hưởng lớn đến toán học, mà ngôn ngữ Từ đại số (algebra) xuất phát từ al-jabr, hai phép toán dùng để giải phương trình bậc bốn, ông mô tả sách Từ algorism algorithm (thuật toán) xuất phát từ chữ Algoritmi, La tinh hóa tên ông[7] Tên ông nguồn gốc từ tiếng Tây Ban Nha guarismo[8] tiếng Bồ Đào Nha algarismo, có nghĩa chữ số Mục lục [ẩn] • • • • • 1Cuộc đời 2Cống hiến 3Đại số 4Ghi 5Tham khảo Cuộc đời[sửa | sửa mã nguồn] Ông sinh gia đình người Ba Tư[2][3] Chorasmia[9] Có thông tin chi tiết đời alKhwārizmī Tên ông cho biết ông đến từKhwarezm (Khiva), Đại Khorasan, khu vực nằm phía đông Đại Iran, tỉnh Xorazm thuộc Uzbekistan Cống hiến[sửa | sửa mã nguồn] Một trang Đại số al-Khwārizmī Những cống hiến Al-Khwārizmī' lĩnh vực toán học, địa lý, thiên văn học, đồ học thiết lập nên tảng cho phát minh đại số lượng giác Phương pháp tiếp cận có hệ thống ông để giải phương trình tuyến tính phương trình bậc hai phát triển thành đại số(algebra), từ có nguồn gốc từ tiêu đề sách viết năm 830 ông đề tài này, "Cuốn cẩm nang tính toán hoàn thiện cân bằng" (Al-Kitab al-fi mukhtasar hisab al-jabr wa'l-muqabala ‫)الكتاب المختصر في حساب الجبر والمقابلة‬ Cuốn sách Tính toán với Chữ số Hindu ông viết năm 825 lý cho việc truyền bá hệ thống chữ số Ấn Độ phổ biến khắp Trung Đông châu Âu Nó dịch sang tiếng Latinh Algoritmi de numero Indorum Al-Khwarizmi, viết theo tiếng Latin thành Algoritmi, dẫn đến thuật ngữ "algorithm" (thuật toán) Một số công trình ông dựa thiên văn học Ba Tư Babylon, số đếm Ấn Độ, toán học Hy Lạp Al-Khwārizmī hệ thống hóa xác liệu Ptolemy cho châu phi Trung Đông Một sách quan trọng khác Kitab surat al-ard ("Hình ảnh Trái Đất"; dịch thành Địa lý học), nêu tọa độ nơi dựa tọa độ địa lý Ptolemy có hiệu chỉnh liệu cho vùng Địa Trung Hải, châu Á châu Phi Ông viết thiết bị khí thiết bị đo tinh tú đồng hồ mặt trời Anh hỗ trợ dự án để xác định chu vi Trái Đất việc thành lập đồ giới cho alMa'mun, giám sát 70 nhà địa lý.[10] Vào đầu kỷ 12, công trình ông phổ biến đến châu Âu qua dịch tiếng Latin, có tác động sâu sắc đến tiến toán học châu Âu Ông du nhập số Ả Rập vào tiếng Latin West, dựa hệ thống vị trí giá trị số thập phân phát triển từ tài liệu Ấn Độ.[11] Đại số[sửa | sửa mã nguồn] Trái: Bản gốc tiếng Ả Rập Đại số Al-Khwarizmi Phải: Một trang Đại số Al-Khwarizmi, Fredrick Rosen dịch tiếng Anh Al-Kitab al-Fi mukhtaṣar ḥisāb al-jabr wa-l-muqābala (tiếng Ả Rập: ‫الكتاب المختصر في حساب الجبر والمقابلة‬, "Cuốn cẩm nang tính toán hoàn thiện cân ') sách toán học viết khoảng năm 830 Cuốn sách viết với khuyến khích Caliph al-Ma'mun tác phẩm tiếng tính toán có đầy đủ ví dụ ứng dụng cho loạt toán thương mại, khảo sát thừa kế hợp pháp.[12] Từ algebra (đại số) có nguồn gốc từ tên phép toán với phương trình (al-jabr, có nghĩa "phục hồi", đề cập đến việc thêm số cho hai bên phương trình để xóa bỏ dấu trừ) mô tả sách Cuốn sách Robert Chester (Segovia, 1145) Gerard Cremona dịch sang tiếng Latin với tên Liber algebrae et almucabala Do từ "đại số"-algebra phát sinh từ chữ al-jabr Một tiếng Ả Rập lưu giữ Oxford F Rosen dịch vào năm 1831 Một dịch tiếng Latin lưu giữ Cambridge Leonhard Euler Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Mục từ "Euler" dẫn đến Xin đọc nghĩa khác Euler (định hướng) Leonhard Euler Chân dung Johann Georg Brucker vẽ Sinh 15 tháng 4, 1707 Basel, Thụy Sĩ Mất 18 tháng [cũ tháng 9] năm1783 Sankt-Peterburg, Đế quốc Nga Nơi cư trú Vương quốc Phổ Đế quốc Nga Thụy Sĩ Tôn giáo Thuyết Calvin Ngành Toán học, vật lý học Nơi công tác Viện Khoa học Đế quốc Nga Viện Berlin Alma mater Đại học Basel Người hướng dẫn luận án tiến sĩ Johann Bernoulli Các sinh viên tiếng Johann Hennert Joseph Lagrange Nổi tiếng Số Euler, Đẳng thức Euler, Phương pháp Euler (sai phân) [1][2] Chữ ký Leonhard Euler (đọc "Ơ-le" theo phiên âm từ tiếng Pháp hay xác "Ôi-lờ" [ˈɔʏlɐ] theo phiên âm tiếng Đức; 15 tháng 4, 1707 – 18 tháng 9, 1783) nhà toán học nhà vật lý học Thụy Sĩ Ông (cùng vớiArchimedes Newton) xem nhà toán học lừng lẫy Ông người sử dụng từ "hàm số" (được Gottfried Leibniz định nghĩa năm 1694) để miêu tả biểu thức có chứa đối số, y= f(x) Ông xem người dùng vi tích phân môn vật lý Ông sinh lớn lên Basel, xem thần đồng toán học từ thuở nhỏ Ông làm giáo sư toán học Sankt-Peterburg, sau Berlin, trở lại Sankt-Peterburg Ông nhà toán học viết nhiều nhất: tất tài liệu ông viết chứa đầy 75 tập Ông nhà toán học quan trọng kỷ 18 suy nhiều kết cho môn vi tích phân thành lập Ông bị mù hoàn toàn 17 năm cuối đời, khoảng thời gian lúc ông cho nửa số ông viết Tên ông đặt cho miệng núi lửa Mặt Trăng cho tiểu hành tinh 2002 Euler Mục lục [ẩn] • • • • • • 1Tiểu sử 2Các khám phá 3Tác phẩm tiếng 4Trích dẫn 5Chú thích 6Tham khảo • • 7Xem thêm 8Liên kết Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn] Leonhard Euler sinh ngày 15 tháng năm 1707, mục sư Basel, Thụy Sĩ Lúc nhỏ, ông tỏ có tài môn toán học, cha ông muốn ông học giáo lý trở thành mục sư Năm 1720 Euler bắt đầu học Đại học Basel Tại ông quen với Daniel Nikolaus Berloulli, họ nhận thấy tài toán học ông Cha ông, Paul Euler, tham dự vài thuyết giảng toán học Jakob Bernoulli kính trọng gia đình ông Khi Daniel Nikolaus xin ông cho ông học môn toán ông lòng Euler bắt đầu học toán Vào năm 1727 Euler nữ hoàng Nga Ekaterina I mời đến Sankt-Peterburg Ông trở thành giáo sư vật lý họcnăm 1730, dạy toán năm 1733 Euler người xuất sách dạy học có phương pháp năm 1736: Mechanica sive motus scientia analytice exposita (Chuyển động học giải thích ngành giải tích) Vì ông quan sát mặt trời nhiều quá, đến năm 1735 mắt phải ông bị mù phần Năm 1733 ông kết hôn với Ekaterina (Katharina) Gsell, gái giám đốc Viện hàn lâm nghệ thuật Họ có 13 con, có ba người trai hai người gái sống sót Con cháu họ giữ vị trí quan trọng tạiNga kỷ 19 Vào năm 1741, nhằm thu hút nhân tài phục vụ đất nước, vị tân vương nước Phổ Friedrich II Đại Đế xuống Thánh vời Euler đến làm Viện trưởng Viện toán Viện Hàn lâm Khoa học Vương quốc Phổ đất kinh kỳ Berlin.[3] Ông viết nhiều thời gian kinh đô Berlin, ông địa vị tốt nhà vua bất hòa với ông Vì thế, ông trở Sankt-Peterburg năm 1766, lúc triều Ekaterina II, sống Tuy bị mù hoàn toàn, ông viết ông có trí nhớ siêu thường dùng óc để tính toán Có chuyện kể có ông người phụ tá ông tính kết dãy số với 17 số nhận biết đáp số ông người phụ tá khác số thứ 50 Khi họ tính lại thấy ông tính đúng! Người ta ước tính rằng, phải làm việc ngày suốt 50 năm để ghi chép tay tất công trình ông Phải đợi đến năm 1910, có sưu tập, tụ hợp tất công trình cách đầy đủ, chứa 70 tập sách Theo lời kể Adrien-Marie Legendre, Euler thường hoàn thành chứng minh khoảng thời gian gọi dùng cơm tối Euler người sùng đạo Có giai thoại phổ biến nói Euler thách đố Denis Diderot cung điện Ekaterina Đại đế, "Thưa ngài, cách suy luận giai thoại sai Thượng đế tồn tại"; nhiên Khi Euler mất, nhà toán học triết học Hầu tước de Condorcet bình luận " et il cessa de calculer et de vivre" (và ông ngừng tính ngừng sống) Các khám phá[sửa | sửa mã nguồn] Euler với Daniel Bernoulli hoàn thành định luật, phát biểu lực xoắn sợi dây chun mỏng tỉ lệ với độ đàn hồi vật liệu mô men quán tính mặt cắt Ông đồng thời đưa phương trình Euler, tập hợp định luật chuyển động thủy động lực học, quan hệ trực tiếp với định luật chuyển động Newton Những phương trình có dạng tương đương với phương trình NavierStokes với độ nhớt Đó điều thú vị chúng nguyên nhân dẫn đến tồn sóng sốc Ông có đóng góp to lớn cho thuyết phương trình vi phân Cụ thể, ông biết đến nhiều với việc sáng tạo chuỗi phương pháp tính xấp xỉ, sử dụng nhiều tinh toán Và phương pháp tiếng phương pháp Euler Trong lý thuyết số ông sáng tạo ta hàm totient Totient số nguyên dương n định nghĩa số số nguyên dương nhỏ n nguyên tố với n Ví dụ số nguyên tố nhỏ số 1, 3, 5, Trong ngành giải tích, Euler tổng hợp hóa tích phân Leibniz với phương pháp tính Newton thành dạng, gọi vi phân Ông hoàn thành móng vào năm 1735 việc giải toán Basel, vấn đề tồn thời gian dài.[4] , hàm Euler zeta (không nên lầm lẫn với hàm Riemann zeta vốn không hoàn toàn giống miền giá trị x) Ông đưa biểu thức tiếng toán học, sợi dây liên hệ hàm số mũ phức hàm số lượng giác, hay gọi đồng thức Euler: hay Năm 1735, ông tìm số Euler-Mascheroni, sử dụng nhiều phương trình vi phân Ông người khám phá công thức Euler-Maclaurin, công cụ quan trọng việc tính toán tích phân phức tạp, tổng chuỗi khó Trong hình học topo đại số có sợi dây liên kết công thức Euler, liên hệ cạnh, đỉnh mặt đa diện Công thức tổng quát là: F - E + V = 2, F số mặt, E số cạnh V số đỉnh Định lý áp dụng cho đa diện lồi Với đồ thị không phẳng, có biểu thức tổng quát Nếu đồ thị nhúng vào đa tạp M, F - E + V = X(M), X Đặc trưng Euler đa tạp, số bất biến với biến dạng liên tục Đặc trưng Euler đa tạp liên thông đơn giản hình cầu mặt phẳng Công thức tổng quát với đồ thị phẳng là: F - E + V - C = 1, C số thành phần liên thông đồ thị Năm 1736, Euler giải toán tiếng cầu Königsberg, xác hơn, ông chứng minh toán đáp số Kết công bố báo nhan đề Solutio problematis ad geometriam situs pertinentis, ứng dụng sớm lý thuyết đồ thị hay topo học Tác phẩm tiếng[sửa | sửa mã nguồn] Bìa Methodus inveniendi lineas curvas Euler Euler có khối lượng sách viết đồ sộ sách tiếng ông bao gồm: • • • • • • Elements of Algebra (Nhập môn Đại số học) Cuốn sách đại số bắt đầu bàn lời bàn luận chất số lời giới thiệu tổng quan đại số, bao gồm công thức dành cho cách giải phương trình đa thức Introductio in analysin infinitorum (1748): Nhập môn giải tích vô bé Hai sách có ảnh hưởng vi tích phân: Institutiones calculi differentialis Phép tính vi phân (1755) Institutiones calculi integralis Phép tính tích phân (1768–1770) Principia motus fluidorum (1761): Nguyên lý chuyển động chất lưu; sách trình bày phương trình liên tục vàphương trình Euler Lettres une Princesse d'Allemagne (Lá thư gửi Quận chúa Đức) (1768–1772) Có trực tuyến (bằng tiếng Pháp) Bản dịch tiếng Anh, có ghi chú, đời Euler có trực tuyến Google Books: Tập 1, Tập Methodus inveniendi lineas curvas maximi minimive proprietate gaudentes, sive solutio problematis isoperimetrici latissimo sensu accepti (1744) Tựa đề Latin dịch Phương pháp tìm đường cong có tính chất cực đại cực tiểu, lời giải cho toán đẳng cấu chừng mực chấp nhận rộng rãi nhất.[5] Lê Văn Thiêm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Lê Văn Thiêm Chức vụ Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam Nhiệm kỳ Năm 1975 – năm 1980 Tiền nhiệm Kế nhiệm Hoàng Tụy Thông tin chung Sinh 29 tháng 3, 1918 Trung Lễ, Đức Thọ, Hà Tĩnh Mất 03 tháng 7, 1991 (73 tuổi) Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Thiêm (1918-1991) Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học toán học Việt Nam, số nhà khoa học tiêu biểu Việt Nam kỷ 20 Lê Văn Thiêm Hoàng Tuỵ hai nhà toán học Việt Nam phủ Việt Nam phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt vào năm 1996 công trình toán học đặc biệt xuất sắc Mục lục [ẩn] • • • • • • 1Tiểu sử 2Học tập châu Âu 3Về nước 4Nghiên cứu khoa học 5Ghi nhận đóng góp 6Tham khảo Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn] Ông sinh ngày 29 tháng năm 1918 xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, gia đình có truyền thống khoa bảng Năm 1939, ông thi đỗ thứ nhì kỳ thi kết thúc lớp P.C.B (Lý - Hoá - Sinh) cấp học bổng sang Pháp du học trường đại học sư phạm Paris (école Normale Supérieure) Học tập châu Âu[sửa | sửa mã nguồn] [Người ta phải nhiều công sức tìm hiểu tìm tư liệu GS Lê Văn Thiêm giai đoạn 19431946, lại nhiều thông tin thời kỳ 1946-1949 Nhờ vào hai Giáo sư H Esnault E Viehweg từ Đại học tổng hợp Essen, Đức, biết thời gian GS Lê Văn Thiêm Đức Ông tốt nghiệp Thạc sỹ năm 1943 Paris, sau ông sang làm luận án Tiến sỹ đại học tổng hợp Göttingen với học bổng Quỹ Alexander von Humboldt Ông người Việt Nam bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán học Đức năm 1945 giải tích phức Ông bảo vệ luận án Tiến sỹ Đại học tổng hợp Göttingen (hồ sơ bảo vệ số Math.Nat.Prom 0728) Tên luận án là"Về việc xác định kiểu diện Riemann mở đơn liên" Người hướng dẫn luận án tiến sỹ ông nhà toán học Hans Wittich.[1] Buổi bảo vệ tổ chức vào ngày 4/4/1945, tiến sỹ trang vào ngày 8/4/1946 Điểm đánh giá trung bình: Giỏi [1] Ông người Việt Nam có Tiến sỹ toán, lại bảo vệ trung tâm toán học tiếng giời thời Đại học tổng hợp Göttingen[2] Luận án Tiến sĩ Quốc gia Pháp năm 1948 người Việt Nam mời làm giáo sư toán học học Đại học Tổng hợp Zurich, Thụy Sĩ vào năm 1949, điều tìm hiểu thêm Về nước[sửa | sửa mã nguồn] Năm 1949, theo lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, GS Lê Văn Thiêm có định hệ trọng đánh dấu bước ngoặt lớn đời ông ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều hệ sinh viên Việt Nam - lòng yêu nước chí căm thù xâm lược thúc giục ông từ bỏ địa vị khoa học không người mơ tưởng Zurich lừng danh để nước tham gia tích cực vào chiến đấu giành độc lập cho dân tộc Ông trở nước qua đường bay Paris - Băng Cốc, từ Băng Cốc đường qua Campuchia rừng U Minh, khu miền Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác Sở Giáo dục Nam Bộ từ ngày 19.12.1949 Trong thời gian công tác khu 9, Lê Văn Thiêm GS Hoàng Xuân Nhị giới thiệu vào Đảng Cộng sản Việt Nam Một Việt kiều, nước có tháng, kết nạp vào Đảng Cộng sản, điều thấy Sau thắng lợi vang dội chiến dịch Biên giới năm 1950, Chính phủ ta khẩn trương chuẩn bị lực lượng cán khoa học cho việc kiến thiết đất nước sau ngày toàn thắng Tháng 7.1950, Đề án giáo dục thông qua nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thời kỳ cách mạng Từ năm học 1950 - 1951, điều kiện khó khăn gian khổ kháng chiến, nước ta bước hình thành ba trung tâm đại học: trung tâm Việt Bắc gồm trường: Đại học Y, Ban quân dược, Cao đẳng Công chính, Cao đẳng Mỹ thuật; trung tâm Thanh - Nghệ với hai phân hiệu Khoa học Xã hội Khoa học Tự nhiên; Khu học xá Trung ương (đặt nhờ Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc) đào tạo cán khoa học giáo viên trung học Năm 1951, Lê Văn Thiêm Chính phủ điều động từ Nam Bộ Việt Bắc để nhận nhiệm vụ Ba lô vai, ông phải lội tháng theo đường rừng để đến Việt Bắc Ông giao nhiệm vụ xây dựng Trường Khoa học Cơ Trường Sư phạm Cao cấp, cử giữ chức vụ Hiệu trưởng hai trường giảng dạy môn Cơ học lý thuyết.[3] (khi có tên Đại học Sư phạm Khoa học) Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội[4] (khi có tên Đại học Khoa học Cơ bản) (1951-1954)Ông Viện trưởng Viện Toán học, chủ tịch Hội Toán học Việt Nam tổng biên tập hai tạp chí toán học Việt Nam tạp chí "Acta Mathematica Vietnamica" "Vietnam Journal of Mathematics" Ông giữ vị trí đại diện toàn quyền Việt Nam Viện Liên hợp Nghiên cứu Hạt nhân Dubna, Liên Xô (1956 – 1980) Ông ngày tháng năm 1991 Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu khoa học[sửa | sửa mã nguồn] Giáo sư Lê Văn Thiêm tài toán học xuất sắc, tầm cỡ quốc tế, người có công đầu đặt móng xây dựng phát triển toán học Việt Nam Ông người giải toán ngược lý thuyết phân phối giá trị hàm phân hình, trở thành kết kinh điển lý thuyết Dưới lãnh đạo ông, Viện Toán học trở thành trung tâm toán học uy tín hàng đầu khu vực GS Lê Văn Thiêm có đóng góp lớn việc thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế nhà toán học Việt Nam nhà toán học giới Ông đưa Hội Toán học Việt Nam tham gia vào Hội Toán học quốc tế với tư cách thành viên thức, đưa Viện Toán học tham gia vào Trung tâm Toán học quốc tế Banach (Ba Lan) Nhờ mối quan hệ tốt uy tín khoa học ông mà nhiều nhà toán học có tên tuổi giới Laurent Schwartz, Grotendick (Pháp), Smale Chomsky (Mỹ) sang Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác với nhà toán học Việt Nam Năm 1963, nghiên cứu công trình ứng dụng hàm biến phức lý thuyết nổ, vận dụng phương pháp Lavrentiev, giáo sư Thiêm học trò tham gia giải thành công số vấn đề thực tiễn Việt Nam như: • • • Tính toán nổ mìn buồng mỏ đá Núi Voi lấy đá phục vụ xây dựng khu gang thép Thái Nguyên (1964) Phối hợp với Cục Kỹ thuật Bộ Quốc phòng lập bảng tính toán nổ mìn làm đường (1966) Phối hợp với Viện Thiết kế Bộ Giao thông Vận tải tính toán nổ mìn định hướng để tiến hành nạo vét kênh Nhà Lê từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh (1966 – 1967) Ông ứng dụng hàm biến phức sang lĩnh vực khác như: lý thuyết đàn hồi, chuyển động chất lỏng nhớt Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với ứng dụng, Lê Văn Thiêm đề xuất phương pháp độc đáo sử dụng nguyên lý thác triển đối xứng hàm giải tích để tìm nghiệm tường minh cho toán thấm môi trường không đồng chất Công trình đánh giá cao, đưa vào sách chuyên khảo "The Theory of Groundwater Movement" (Lý thuyết chuyển động nước ngầm) nữ Viện sĩ người Nga P.Ya.Polubarinova Kochina, xuất Moskva năm 1977 Ông với cộng Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam dùng toán học để góp phần giải vấn đề như: • • Tính toán nước thấm chế độ dòng chảy cho đập thuỷ điện Hòa Bình, Vĩnh Sơn Tính toán chất lượng nước cho công trình thuỷ điện Trị An Ông tác giả khoảng 20 công trình toán học đăng tạp chí quốc tế Ông chủ biên nhiều sách toán học Trong có sách chuyên khảo: Một số vấn đề toán học lý thuyết đàn hồi (1970) Một số vấn đề toán học chất lỏng nhớt (1970) Ông Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt năm 1996 Ghi nhận đóng góp[sửa | sửa mã nguồn] • • • Giải thưởng Lê Văn Thiêm Hội Toán học Việt Nam dành cho người nghiên cứu, giảng dạy toán học sinh giỏi toán xuất sắc Việt Nam trao hàng năm.[5] Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội có định đặt tên đường Lê Văn Thiêm nối từ đường Lê Văn Lương đến đường Nguyễn Huy Tưởng Lê Văn Thiêm nhà Toán học Việt Nam đương đại đặt tên đường Trước có hai đường mang tên Lương Thế Vinh Vũ Hữu hai nhà Toán học từ kỷ XV Việt Nam đặt Hà Nội.[6] Lê Văn Thiêm tên trường Trung học sở TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, tiền thân trường khiếu thị xã Hà Tĩnh Ngôi trường cờ đầu công tác thi đua dạy học khối THCS toàn tỉnh [...]... t bng cõu núi ni ting "Cogito, ergo sum", (ting Latinh, "Tụi t duy, vy tụi tn ti") T tiờn cho rng ý thc rừ rng v t duy ca ụng chng minh rng ụng tn ti, Descartes kt lun l Chỳa tn ti Chỳa, theo trit hc Descartes, ó to ra hai loi cht to nờn ton b vn vt Loi th nht l cht suy ngh, tc tinh thn, loi th hai l cỏc cht m rng, tc thõn th Trong ting Phỏp, tớnh t cartộsien (hoc cartộsienne - dng ging cỏi) dựng... gian, cỏc phộp o vo nhng ngy khỏc nhau v trong cỏc phũng thớ nghim khỏc nhau cú th c so sỏnh trong cựng mt khuụn mu Galileo th hin mt s ỏnh giỏ tin b phi thng v mi quan h ỳng n gia toỏn hc, vt lý lý thuyt v vt lý thc nghim ễng hiu bit v cỏc parabol, v mt tit din conic ln v mt to Galileo xỏc nh thờm rng parabol l qu o lý thuyt lý tng i vi nhng vt c bn ra, chuyn ng nhanh dn u m khụng cú ma sỏt hay bt... hu Cụng giỏo Rụma Lờn tỏm tui, ụng c gi theo hc ti trng hc ca dũng Tờn ti La Flốche Anjou, ụng hc õy sut 8 nm Bờn cnh nhng mụn hc c in, Descartes cũn hc toỏn cỏc thy theo trng phỏi Kinh vin, mt hc phỏi ch trng dựng lý lun ca loi ngi hiu lý thuyt Kitụ giỏo Thiờn Chỳa giỏo La Mó cú nh hng mnh m n sut cuc i Descartes Sau khi ra trng, ụng theo hc lut ti i hc Poitiers, tt nghip nm 1616 Tuy vy, ụng cha... toỏn ti chớnh Mt cõu chuyn khỏc k rng khi ụng hc tiu hc, thy giỏo yờu cu hc sinh tớnh cng cỏc s nguyờn t 1 n 100 Gauss ó tr li ỳng ch trong vi giõy bng mt cỏch gii nhanh v c ỏo ễng nhn thy vic cng hai s u v cui dóy to ra kt qu trung gian ging nhau: 1 + 100 = 101, 2 + 99 = 101, 3 + 98 = 101, v kt qu tng cng l 50 ì 101 = 5050 Cõu chuyn ny cú nhiu kh nng l chuyn cú tht, mc dự bi toỏn m thy giỏo ca Gauss... Thiờn Chỳa La Mó phỏn rng thuyt ú t o Thay vo ú ụng a ra lý thuyt dũng xoỏy cho rng v tr c lp y vt cht, cỏc trng thỏi khỏc nhau, xoỏy quanh mt tri Trong lnh vc sinh lý hc, Descartes gi quan im rng mỏu l mt cht lng tinh t m ụng gi l hn ca ng vt ễng tin rng hn ng vt tip xỳc vi cht suy ngh trong nóo v chy dc theo cỏc dõy thn kinh iu khin c bp v cỏc phn khỏc ca c th V quang hc, Descartes ó khỏm phỏ ra... trong sut cuc i Vincenzo sau ny c hp phỏp hoỏ v ci Sestilia Bocchineri.[16] Nm 1610 Galileo xut bn mt cun sỏch v cỏc quan sỏt thiờn vn ca mỡnh vi cỏc Mt Trng ca Sao Mc, s dng quan sỏt ny ng h lý thuyt nht tõm ca v tr ca Copernicus chng li thuyt a tõm Ptolemy v cỏc lý thuyt ca Aristote Nm sau ú, Galileo ti thm Rome chng minh kớnh vin vng ca mỡnh trc cỏc nh trit hc v toỏn hc ca Hc vin Dũng Tờn Rụma (Jesuit... (ớt, nhng chớn chn) Mt nghiờn cu nht lý ca ụng cho thy ụng ó khỏm phỏ ra nhiu khỏi nim toỏn hc quan trng nhiu nm hoc nhiu thp k trc khi chỳng c xut bn bi cỏc ng nghip ng thi Mt nh vit lch s toỏn hc, Eric Temple Bell, c oỏn rng nu Gauss xut bn ht mi cụng trỡnh ca ụng, toỏn hc ó cú th tin nhanh hn 50 nm (Bell, 1937.) Mt phờ bỡnh khỏc v Gauss l ụng khụng h tr cỏc nh toỏn hc tr tip bc ụng ễng rt him khi... ó c thit k trc ú ca Niccolũ Tartaglia v Guidobaldo del Monte Vi cỏc phỏo th, ngoi mt cỏch mi v an ton hn nõng chớnh xỏc ca phỏo, nú cũn cung cp mt cỏch tớnh toỏn nhanh chúng lng thuc sỳng cho cỏc viờn n phỏo cỏc kớch thc v vt liu khỏc nhau Nh mt cụng c a lý, nú cho phộp xõy dng mt hỡnh a giỏc u bt k, tớnh toỏn din tớch bt k phn no ca hỡnh a giỏc hay hỡnh trũn, v thc hin nhiu tớnh toỏn khỏc Nm 1593,... phỏt trin Mt tiu s do hc trũ ca Galileo Vincenzo Viviani núi rng Galileo ó th nhng qu búng bng cựng vt liu, nhng cútrng lng khỏc nhau, t Thỏp nghiờng Pisa chng minh rng thi gian ri ca chỳng khụng ph thuc vo trng lng.[82] iu ny trỏi ngc vi iu Aristotle ó dy: rng cỏc vt th nng ri nhanh hn cỏc vt th nh, liờn quan trc tip ti trng lng.[83] Tuy cõu chuyn ó c k li nhiu ln, khụng cú li no núi rng chớnh Galileo... cLucretius cp ti[85] v c Simon Stevin.[86] Salviati cng cho rng cú th chng minh bng thc nghim iu ny bng cỏch so sỏnh cỏc chuyn ng u a trong khụng khớ vi nhng qu lc chỡ hay bn cú trng lng khỏc nhau nhng cú kớch thc tng t nhau Galileo ó xut rng mt vt th ri s ri vi gia tc ng nht, khi sc cn ca mụi trng m nú ang ri trong ú l khụng ỏng k, hay trong trng hp gii hn s ri ca nú xuyờn qua chõn khụng.[87] ễng cng xut

Ngày đăng: 15/11/2016, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w