http://ebook.here.vn - Trắc nghiệm Hóa Hữu Cơ 151 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon dãy đồng đẳng, thu 20,16 lít CO2 (đktc) 20,7 gam H2O Công thức phân tử hai chất hỗn hợp A là: a) CH4, C2H6 b) C2H4, C3H6 c) C3H4, C4H6 d) C3H8, C4H10 (H = 1; O = 16) 152 Đốt cháy hoàn toàn a mol hiđrocacbon A, thu tổng số mol CO2 H2O 4a mol A là: a) Đồng đẳng axetilen c) Parafin b) Etilen d) Propilen (C = 12; H = 1) 153 Đehiđrat hóa rượu A cách đun nóng A với H2SO4 đậm đặc khoảng nhiệt độ 170-180˚C, thu chất hữu anken A có công thức dạng nào? a) CnH2n + 2O c) CnH2n + 1CH2OH b) CnH2n + 1OH d) CxHyCH2OH 154 X rượu mà đốt cháy rượu tạo số mol H2O > số mol CO2 X là: a) Rượu đơn chức no mạch hở b) Rượu đa chức no mạch hở c) Rượu no mạch hở d) Tất sai 155 A chất hữu mạch hở, chứa loại nhóm chức A tác dụng kim loại kiềm tạo khí hiđro, không tác dụng dung dịch kiềm Khi làm bay hết 3,68 gam A thu thể tích thể tích 1,04 gam khí axetilen đo điều kiện nhiệt độ áp suất A là: a) Etyleglicol b) Glixerin c) Rượu tert-butylic d) Rượu neopentylic (C = 12; H = 1; O = 16) 156 Sản phẩm đehiđrat hóa 2-metylpentanol-3 chất nào? a) 2-Metylpenten-2 (2-Metylpent-2-en) b) 4-Metylpenten-2 c) 3-Metylpenten-2 d) 2-Metylpenten-1 157 X rượu, đốt cháy X thu a mol CO2 b mol H2O Đặt T =a/b X thuộc loại rượu nào? Biết trị số T tăng dần chất đồng đẳng X có khối lượng phân tử tăng dần a) X rượu đơn chức no mạch hở, CnH2n+1OH b) X rượu thơm, chứa nhân thơm c) X rượu có công thức dạng CnH2n+ 2Ox hay CnH2n+2-x(OH)x d) X rượu đa chức hay đơn chức có vòng, no 158 X chất hữu tạo ba nguyên tố C, H O Đốt cháy mol X thu mol CO2 mol H2O Tỉ khối X so với metan 9,5 X thuộc chức hóa học chức đây? Biết X có chứa nhân thơm phân tử a) Axit hữu b) Ete c) Rượu thơm d) Phenol (C = 12; H = 1; O = 16) 159 Axit axetic tác dụng với chất đây? a) Canxi cacbonat b) Natri phenolat c) Natri etylat d) Cả (a), (b) (c) 160 Hai chất A, B tạo ba nguyên tố C, H, O Đốt cháy A, B tạo CO2 H2O có tỉ lệ khối lượng nhau, mCO2 : mH2O = 11 : Từ A điều chế B qua hai giai đoạn: a) A: C2H5OH; B: HO-CH2-CH2-OH b) b) A: CH3CH2CH2OH; B: CH3CHOHCH2OH c) A: C3H7OH; B: C2H5COOH d) d) C4H8(OH)2; B: C4H6(OH)4 (C = 12; H = 1; O = 16) 161 Nếu dùng nước brom phuơng tiện thích hợp, nhận biết khí ba khí đựng riêng bình nhãn: Etan, Etilen, Axetilen? a) Một khí, Etan c) Ba khí b) Hai khí d) Không thể phân biệt 162 Hỗn hợp A gồm 0,1 mol acrolein (propenal, anđehit acrilic) 0,3 mol khí hiđro Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu hỗn hợp B gồm bốn chất, propanal, propanol-1, propenal hiđro Tỉ khối hỗn hợp B so với metan 1,55 Số mol H2 hỗn hợp B bao nhiêu? a) 0,05 c) 0,15 b) 0,10 d) 0,20 (C = 12; H = 1; O = 16) 163 Khối lượng riêng khí điều kiện tiêu chuẩn 1,875 gam/lít Khối lượng mol khí là: a) 42 đvC c) 1,875 gam 164 Khí mùi? a) Metan c) Hiđro clorua b) 54,375 gam d) Tất sai b) Amoniac d) Ozon 165 Cần lấy lít khí etan propan đem trộn để thu lít hỗn hợp khí K mà tỉ khối K so với hiđro 19,375? a) Mỗi khí lấy lít c) 2,5 lít etan; 1,5 lít propan b) 1,5 lít etan; 2,5 lít propan d) lít etan; lít propan (C = 12; H = 1) 166 Cho 19,5 gam benzen tác dụng với 48 gam brom (lỏng), có bột sắt làm xúc tác, thu 27,475 gam brom benzen Hiệu suất phản ứng brom hóa benzen bao nhiêu? a) 40% c) 60% b) 50% d) 70% (C = 12; H = 1; Br = 80) 167 Xem ba chất: (I): CH3(CH2)3CH3; (II): CH3CH2CH(CH3)2; (III): C(CH3)4 Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần ba chất là: a) (I) < (II) < (III) c) (III) < (II) < (I) b) (II) < (III) < (I) d) (III) < (I) < (II) 168 Một axit yếu có nồng độ 0,1M, có độ điện ly (phần trăm phân ly ion) 5,75% Hằng số phân ly ion axit bao nhiêu? a) 3,3.10-3 c) 4,2.10-5 b) 3,5.10-4 d) 3,3.10-5 169 Polime a) C9H18 c) C4H8 C5H8 sản phẩm trùng hợp hay đồng trùng hợp của: b) Penten với Butađien-1,3 d) Isobutylen isopren 170 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng oxi, thu 16,72 gam CO2 2,8 lít khí nitơ (đktc) Công thức hai amin là: a) C2H5NH2; C3H7NH2 c) C3H9N; C4H11N b) Metylamin; Etylamin d) C4H11N; C5H13N (C = 12; O = 16) 171 Xét chất: (I): Amoniac; (II): Anilin; (III): Metylamin; (IV): Đimetylamin; (V): Điphenylamin; (VI): Nước Độ mạnh tính bazơ chất tăng dần sau: a) (VI) < (I) < (III) < (IV) < (II) < (V) b) (V) < (II) < (VI) < (I) < (III) < (IV) c) (VI) < (V) < (II) < (I) < (III)