Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 1 CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ các muối cacbonat, các oxit của cacbon) 2. Thành phần nguyên tố cấu tạo chất hữu cơ: a/ Hai nguyên tố chính là: C và H b/ Nguyên tố phụ có thể là: kim loại, phi kim II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ Dựa vào thành phần nguyên tố, có 2 loại 1. Hiđrocacbon: chỉ chứa C và H trong phân tử - CTTQ: C x H y với y 2x + 2 hoặc C n H 2n+2-2a với n 1-số lượng cacbon; a 0-số lk hoặc vòng 2. Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C và H còn chứa các nguyên tố phụ như: Na, N, O, Cl… Ví dụ: - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, O) →CTTQ: C x H y O z - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, Cl) →CTTQ: C x H y Cl v - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N) →CTTQ: C x H y N t - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N, O) →CTTQ: C x H y O z N t III. LẬP CTPT CỦA CHẤT HỮU CƠ A 1. Định lượng C và H: 2 CO m (g) Đốt cháy a (g) HCHC thu được 2 H O m (g) - Tính khối lượng các nguyên tố: m C = 12 2 CO n = 12 2 CO m 44 m H = 2 2 H O n = 2 2 H O m 18 - Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố: %C = C m .100% a %H = H m .100% a 2. Định lượng N: m N = 28 2 N n %N = N m .100% a 3. Định lượng O: m O = a – (m C + m H + m N ) %O = 100% - (%C + %H + %N) * Ghi chú: - Nếu chất khí đo ở đkc (0 0 C và 1atm): V(l) n = 22,4 - Nếu chất khí đo ở điều kiện không chuẩn: 4. Xác định khối lượng mol: - Dựa trên tỷ khối hơi: A A/B B m d = m A A/B B M d = M M A = M B .d A /B Nếu B là không khí thì M B = 29 M = 29.dA /KK 0 P.V n = R.(t C + 273) P: Áp suất (atm) V: Thể tích (lít) R 0,082 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 2 - Dựa trên khối lượng riêng a (g/ml): Gọi V 0 (lít) là thể tích mol của chất khí có khối lượng riêng a (g/ml) trong cùng điều kiện thì M = a.V 0 - Dựa trên sự bay hơi: Làm hóa hơi m (g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V lít. Từ đó tính khối lượng của một thể tích mol (cùng đk) thì đó chính là M. Hóa hơi cùng điều kiện V A = V B n A = n B 5. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC: Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố. x y z t C H O N (x, y, z, t nguyên dương) C O N H m m m m x : y : z : t = : : : 12 1 16 14 hoặc % % % % x : y : z : t = : : : 12 1 16 14 C H O N = : : : 6. Lập CTPT hợp chất hữu cơ: a. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố: C H O N 12x y 16z 14t M = = = = m m m m m Hoặc 12x y 16z 14t M = = = = %C %H %O %N 100% b. Thông qua CTĐGN: Từ CTĐGN: C H O N suy ra CTPT: (C H O N ) n . M = ( 12 16 14 )n n = 141612 M CTPT c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy: 2 2 2 ( ) 4 2 2 2 x y z t y z y t C H O N x xCO H O N M 44x 9y 14t m 2 CO m 2 H O m 2 N m Do đó: 2 2 2 CO H O N M 44x 9 14 = = = m y t m m m Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z 4. Một số ptpư cháy thường gặp o o o o t C x y 2 2 2 t C x y z 2 2 2 t C x y t 2 2 2 2 t C x y z t 2 2 2 2 y y C H + (x + )O xCO + H O 4 2 y z y C H O + (x + - )O xCO + H O 4 2 2 y y t C H N + (x + )O xCO + H O + N 4 2 2 y z y t C H O N +(x + - )O xCO + H O + N 4 2 2 2 ◘ Chú ý: a/ Dẫn sản phẩm cháy (CO 2 , H 2 O, N 2 ) qua các bình Nếu qua nhiều bình: -Bình 1 chứa: axit đặc, P 2 O 5 , CaCl 2 khan, (hút H 2 O) m bình tăng = m H2O -Bình 2 chứa dd bazơ như: NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 3 m bình tăng = m CO2 (có thể xác định dữ kiện của CO 2 dựa vào phản ứng của CO 2 với dd bazơ) Nếu chỉ qua duy nhất 1 bình chứa dd bazơ, khi đó: m bình tăng = m CO2 + m H2O Chất khí không bị giữ lại ở các bình là khí nitơ b/ Những định luật thường sử dụng trong hóa học hữu cơ + Định luật bảo toàn khối lượng m trước pứ = m sau pứ + Định luật bảo toàn nguyên tố n ngtố trước pứ = n ngtố sau pứ ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN I. ĐỒNG ĐẲNG 1. Khái niệm “Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng công thức phân tử khác nhau một hoặc vài nhóm mêtylen (-CH 2 -)” 2. Một số dãy đồng đẳng thường gặp a. Hiđrocacbon Dãy đồng đẳng CTTQ Ankan (parafin) C n H 2n+2 với n ≥ 1 Xicloankan C n H 2n với n ≥ 3 Anken (olefin) C n H 2n với n ≥ 2 Ankađien (điolefin) C n H 2n-2 với n ≥ 3 Ankin C n H 2n-2 với n ≥ 2 Dãy đđ của benzen C n H 2n-6 với n ≥ 6 b. Dẫn xuất của hiđrocacbon chứa oxi CTTQ (A) A có thể thuộc dãy đồng đẳng Điều kiện C n H 2n O 1. Andehit no đơn chức 2. Xeton no đơn chức 3. Ancol không no đơn chức (có 1 nối đôi) 4. Ete không no (có 1 nối đôi) n 1 n 3 n 3 n 3 C n H 2n O 2 1. Axit hữu cơ no, đơn chức 2. Este no, đơn chức 3. Tạp chức ancol, andehit no n 1 n 2 n 2 C n H 2n + 2 O 1. Ancol no, đơn chức 2. Ete no, đơn chức n 1 n 2 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 4 VD 1 : C 3 H 6 O CH 3 CH 2 CHO CH 3 C CH 3 O CH 2 CH CH 2 OH CH 2 CH O CH 3 VD 2 : C 3 H 6 O 2 CH 3 CH 2 COOH CH 3 COOCH 3 OH CH 2 CH 2 CHO VD 3 : C 3 H 8 O CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH CH 3 OH CH 3 O CH 2 CH 3 II. ĐỒNG PHÂN 1. Khái niệm: Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng cấu tạo khác nhau vì vậy tính chất cũng khác nhau. 2. Cách viết đồng phân a. Mạch cacbon có: - Mạch hở gồm: + mạch thẳng + nhánh (C 4 trở lên) - Mạch kín (C 3 trở lên) b. Vị trí liên kết bội (nối đôi hoặc nối ba) c. Vị trí của nguyên tố phụ (Cl, O, N,…) ■ Chú ý: ngoài đồng phân cấu tạo còn có đồng phân lập thể 3. Liên kết trong hợp chất hữu cơ Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết chủ yếu và phổ biến nhất trong hóa hữu cơ. Có hai loại điển hình: 1. Liên kết đơn do một cặp electron tạo nên và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử. Ta gọi đó là liên kết σ. Liên kết σ là loại liên kết bền vững. Thí dụ : 2. Liên kết bội bao gồm liên kết đôi và liên kết ba. Liên kết đôi do 2 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng 2 gạch nối song song giữa hai nguyên tử : một gạch tượng trưng cho liên kết σ bền vững và một gạch tượng trưng cho liên kết linh động hơn gọi là liên kết π. Trong phản ứng hóa học, liên kết π dễ bị đứt ra để liên kết đôi trở thành liên kết đơn. Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 5 Liên kết ba do 3 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng ba gạch nối song song giữa hai nguyên tử : một gạch tượng trưng cho liên kết σ và hai gạch tượng trưng cho hai liên kết π. Trong phản ứng hóa học các liên kết π bị phá vỡ trước. Thí dụ : DANH PHÁP HÓA HỌC HỮU CƠ I. BẬC CỦA NGUYÊN TỬ C: bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nguyên tử C đó CH 3 CH 2 CH C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 I II III IV II. GỐC HIDROCACBON: là phần còn lại của phân tử hidrocacbon (C x H y ) sau khi mất đi một hay nhiều H Gốc hidrocacbon thường kí hiệu là R Một số gốc hidrocacbon thường gặp a. Gốc no, hóa trị I (ankyl C n H 2n + 1 ) CH 3 – Metyl CH 3 – CH 2 – Etyl C 3 H 7 – CH 3 CH 2 CH 2 n-propyl CH 3 CH 2 CH 3 iso-propyl C 4 H 9 – CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 butyl CH 3 CH 2 CH CH 3 sec-butyl CH 3 CH CH 3 CH 2 iso-butyl C H 3 C C H 3 C H 3 t e r t - b u t y l C 5 H 12 – C H 2 C C H 3 C H 3 C H 3 tert-pentyl C H 3 C C H 3 C H 3 C H 2 n e o -p e n t y l sec: gốc C bậc II; tert: gốc C bậc III b. Tên của một số nhóm thế thường gặp: CH 3 - : metyl C 2 H 5 - (hay CH 3 -CH 2 -): etyl CH 3 -CH 2 -CH 2 - : n-propyl C 6 H 5 - : phenyl C 6 H 5 -CH 2 - : benzyl CH 2 =CH- : vinyl CH 2 =CH-CH 2 - : alyl CH≡C- : etinyl H 2 N- : amino O 2 N-: nitro Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 6 Chú ý: Trong cùng dãy đồng đẳng, nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. Giữa các đồng phân, đồng phân nào có mạch cacbon càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp. III. NHÓM CHỨC: là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho một hợp chất hữu cơ Một số nhóm chức thường gặp Ancol – OH Ete – O – Andehit – CHO Xeton C O Axit cacboxylic – COOH Este C O O IV. DANH PHÁP 1. Để chỉ số nguyên tử C mạch chính ta dùng các tiếp đầu ngữ 1 2 3 4 5 Met Et Prop But Pent 6 7 8 9 10 Hex Hept Oct Non Dec 2. Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có cùng tiếp vị ngữ Dãy ĐĐ Tiếp vị ngữ Dãy ĐĐ Tiếp vị ngữ Ankan An Anken en Ankin In Ankadien dien Ancol Ol Ete ete Andehit Al Xeton on Axit cacboxylic Oic * Ankan: STT nhánh + tên nhánh + số C mạch chính + an - Mạch chính: là mạch chứa nhiều C nhất và có nhiều nhánh nhất - Đánh số trên mạch chính sao cho tổng các nhánh là nhỏ nhất - Nếu có nhiều nhánh giống nhau thêm các tiếp đầu ngữ di, tri, tetra, trước tên nhánh - Giữa số và chữ có dấu gạch (-), số và số có dấu phẩy (,) * Anken: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối đôi + en * Ankin: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối ba + in * Ankadien: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + (a) + 2 số chỉ nối đôi + dien Lưu ý: khi đánh số trên mạch chính ưu tiên vị trí nối đôi, ba có số nhỏ nhất CH 3 C C H 3 C H 3 C CH CH 3 C C H 3 C H 3 C H 2 C H 2 C H CH 2 CH 3 C H 2 C C H 2 C H 3 C H 2 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 7 R C R' O *Aren: tên gốc hidrocacbon + benzen Nếu trên nhân benzen có 2 gốc hidrocacbon gắn ở vị trí 1,2; 1,3; 1,4 thì lần lượt đọc là ortho (o –), meta(m–), para (p–). CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 CH 3 * Dẫn xuất halogen R - X Tên gốc hidrocacbon + halogenua Halogen + tên hidrocacbon tương ứng CH 3 CHCl 2 CH CH 3 Br Br Br * Ancol Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic STT nhánh + tên nhánh + tên HC mạch chính + ol Ưu tiên đánh số sao cho nhóm OH nhỏ nhất CH 3 CH 2 OH CH 2 CH CH 2 OH CH 2 CH 2 OH OH CH 2 CH CH 2 CH 3 CH 2 OHOH * Ete: R – O – R’ tên gốc R + tên gốc R’ + ete theo thứ tự , CH 3 O CH 3 CH 3 O C 2 H 5 CH 2 O CH CH 3 CH 3 CH 3 * Andehit: R – CHO Andehit + tên thường của axit tương ứng Tên hidrocacbon có cùng số C tương ứng + al C của nhóm CHO luôn đánh số 1 1 R C HO CH 3 CH CH 2 CH 2 CHO CH 3 CH 2 CH CHO * Xeton Tên R + tên R’ + xeton Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 8 Tên HC mạch chính cùng C+ STT nhóm CO+ on C O CH 3 CH 3 C O CH CH 3 CH 3 CH 3 * Axit cacboxylic R - COOH Tên HC tương ứng có cùng số C + oic C của nhóm COOH luôn đánh số 1 Nếu trong công thức axit có chứa các nhóm chức khác thì: - OH: hidroxy - X: halogen - CHO: formyl - CO: oxo CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 2 COOH CH 2 CH OH COOHHOOC CH 2 COOH Br Đọc tên các hợp chất sau đây C H 2 C H C H 2 C H C H 2 C H 3 C H 3 C 2 H 5 C H 3 C 2 H 5 C H 2 C H 2 C H 2 C H 3 C H 2 C H 3 C H 3 C H C H 2 CH 3 C C H 3 C H 3 O H CH 3 C H C H 3 C H C l C H 2 C H 2 O H CH 3 C H 2 C H 2 C H 2 C H O CH 3 C H C H 3 C H O CH 3 C H 2 C H 2 C C H 3 O CH 3 C H C H 3 C H 2 C O O H C 6 H 5 C O O H C 6 H 5 C H O C H C H C O O H O HO H H O O C C H 2 C C H 2 C O O H O H C O O H H O O C (C H 3 ) 3 C C H 2 C (C H 3 ) 3 ( C H 3 ) 2 C H C H 2 C H ( C H 3 ) C H 3 (C H 3 ) 2 C = C (C H 3 ) 3 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 9 MỘT SỐ QUY TẮC VIẾT PTPƯ TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ I. QUY TẮC THẾ VÀO ANKAN, ANKEN ANKIN 1. Thế halogen vào ankan (tỷ lệ 1 : 1) Nguyên tử H gắn với C có bậc càng cao càng dễ bị thay thế bởi clo hoặc brom CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH 3 Cl CH 3 CH 2 CH 2 Cl + Cl 2 + HCl + HCl spc spp 2. Thế halogen vào phân tử anken ở t 0 cao Ưu tiên thế cho H của nguyên tử C so với C của nối đôi 0 500 2 3 2 2 2 CH CH C H Cl CH CH CH Cl HCl 3. Thế với ion kim loại Ag + Chỉ xảy ra với ankin có nối ba đầu mạch CH CH + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → AgC CAg + 4NH 3 + 2H 2 O R – C CH + [Ag(NH 3 ) 2 ]OH → R – C CAg + 2NH 3 + H 2 O II. QUY TẮC CỘNG MARKOVNIKOV Khi cộng hợp chất HX (X: halogen, OH) vào anken hay ankin bất đối xứng phản ứng thường xảy ra theo hướng: H + sẽ liên kết với C nhiều H hơn, X - sẽ liên kết với C ít H hơn → Tạo ra sản phẩm chính. CH 3 CH CH 2 CH 3 CH CH 3 OH CH 3 CH 2 CH 2 OH + HOH spc spp III. QUY TẮC TÁCH ZAIZEV Trong pư tách H 2 O khỏi ancol ROH hay tách HX khỏi dẫn xuất halogen RX, nhóm OH và X ưu tiên tách cùng với H của C kế bên có bậc cao hơn CH 2 CH CH 3 OH CH 3 CH 3 CH CH CH 3 CH 3 CH 2 CH CH 2 spc spp IV. QUY TẮC THẾ VÀO VÒNG BENZEN Khi trên vòng benzen đã có sẵn nhóm thế A, vị trí thế kế tiếp trên nhân sẽ phụ thuộc vào bản chất của nhóm thế A. Cụ thể Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP. Cần Thơ - 0983336682 10 Nếu A là nhóm đẩy e (thường no, chỉ có liên kết đơn) VD: gốc ankyl – CH 3 , - C 2 H 5 , – OH, – NH 2 , - X, … → Pư thế vào nhân xảy ra dễ dàng hơn, ưu tiên thế vào vị trí o -, p – Nếu A là nhóm rút e (thường không no, có chứa liên kết đôi) VD: – NO 2 , – CHO, – COOH, …. → Pư thế vào nhân xảy ra khó hơn, ưu tiên thế ở vị trí m– BÀI TẬP ÁP DỤNG Dạng 1: Tìm công thức phân tử dựa vào tỉ lệ Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,9g một hợp chất hữu cơ X người ta thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1g nước. Biết tỷ khối hơi của X so với mêtan là 5,75. Công thức phân tử của X là: Câu 2: Khi phân tích 2,46 gam một chất hữu cơ X đã thu được 5,28g CO 2 , 0,90g nước và 224 cm 3 khí nitơ (đktc). Biết tỉ khối hơi của X đối với không khí bằng 4,24. Công thức phân tử của X là: Câu 3: Đốt cháy 0,46 gam chất hữu cơ A thu được 448 ml CO 2 (đktc) và 0,54 gam H 2 O. Tỉ khối của A so với không khí bằng 1,58. Công thức phân tử của A là: Câu 4: Đốt cháy 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO 2 , 0,9 gam H 2 O và 112 ml nitơ đo ở 0 o C và 2 atm. Nếu hóa hơi 1,5 gam chất ở 127 o C và 1,64 atm thu được 0,4 lít khí.Công thức phân tử của X là: Câu 5: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ B (chỉ chứa C, H, O) bằng CuO thì sau thí nghiệm thu được H 2 O; 2,156 gam CO 2 và lượng CuO giảm 1,568 gam, biết tỉ khối hơi so với không khí của B: 3 < d B/kk < 4. Công thức phân tử của B là: Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO 2 , 1,215 gam H 2 O và 168 ml N 2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của X là: Câu 7: Đốt cháy 0,04 mol một hợp chất A chứa (C, H, O, Na) cần 6,272 lít oxi (đktc) thu được 2,12 gam Na 2 CO 3 , một hỗn hợp CO 2 và H 2 O có tổng khối lượng là 11,48 gam. Nếu cho hỗn hợp này qua H 2 SO 4 đặc thì khối lượng hỗn hợp giảm 1,8 gam. Công thức phân tử của A là: Câu 8: Phân tích 1,85 gam chất hữu cơ A chỉ tạo thành CO 2 , H 2 O và HCl. Toàn bộ sản phẩm phân tích được dẫn vào bình chứa lượng dư dung dịch AgNO 3 trong HNO 3 thì thấy khối lượng bình chứa tăng 2,17 gam, xuất hiện 2,87 gam chất kết tủa. Thoát ra sau cùng là 1,792 lít khí duy nhất (đktc). Khi hóa hơi 11,1 gam A đã thu được 1 thể tích đúng bằng thể tích của 1,92 gam mêtan đo ở cùng đk: nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của A là: Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữư cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 , bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là: A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 4 H 6 O 4 D. C 3 H 4 O 4 [...]... Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ * LƯU Ý : - Một số axit đơn chức thường gặp: H-COOH CH3-COOH CH3-CH2-COOH CH3-CH(CH3)-COOH CH3CH2CH2CH2COOH Axit metanoic hay axit fomic Axit etanoic hay axit axetic Axit propanoic hay axit proionic Axit 2-Metylpropanoic hay axit isobutiric Axit pentanoic hay Axit n-valeric CH3-CH(CH3) CH2-COOH Axit 3-metylbutanoic hay Axit isovaleric CH3CH2CH2CH2CH2COOH Axit hexanoic hay Axit caproic... Học Môn Hóa Hữu Cơ CHƯƠNG II: HYDROCACBON I ANKAN 1 Tính chất vật lí: - C1 –C4: khí; C5 – C17: lỏng; C18 trở đi: rắn - C tăng tnc, ts tăng - Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ 2 Tính chất hóa học: tương đối trơ về mặt hóa học: ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit, bazơ, chất oxi hóa mạnh như KMnO4 Dưới tác dụng của as, nhiệt, xúc tác, tham gia phản ứng thế, tách , oxi hóa a Phản... – 43D – Đường 3/2 – TP Cần Thơ - 0983336682 11 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Câu 22: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, đồng thời lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y Công thức phân tử của Y là: A C2H6O B C4H8O C C3H6O D C3H6O2 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng... photpho Công thức phân tử của X là: A C3H8 B C4H8 C C3H6 D C4H10 Câu 35: Có hai chất hữư cơ A, B đơn chức C, H, O trong phân tử Đốt cháy mỗi chất đều cho số mol CO2, H2O và O2 bằng nhau, biết A, B đều phản ứng với NaOH Công thức phân tử của A, B là: Câu 36: X, Y là hai chất hữu cơ chứa C, H, O, phân tử mỗi chất đều chứa 53,33% oxi về khối lượng Phân tử lượng của Y gấp 1,5 lần phân tử lượng của X Đốt... thức phân tử của A là: Câu 19: 1,64g một hợp chất hữu cơ A có chứa Na khi bị oxi hoá bằng CuO cho ra 1,06 g Na2CO3 và hỗn hợp CO2 và hơi H2O Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp 2 khí này trong dung dịch Ca(OH)2 dư thì có 3 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 1,14 gam Biết A là muối Na của axit hữu cơ đơn chức Công thức phân tử của A là: Câu 20: Một hợp chất hữu cơ X chứa 2 nguyên tố, đốt cháy m gam X thu được... H2O spp - Phản ứng với cơ Mg: RX + Mg RMgX II ANCOL: * Tính chất vật lí: có liên kết Hiđro, nhiệt độ sôi cao bất thường so với những hợp chất hữu cơ cùng số C, tan trong nước Khi số nguyên tử C tăng thì nhiệt độ sôi tăng, tính tan giảm 1 Phản ứng với kim loại kiềm: R(OH)x +xNa R(ONa)x +x/2 H2 2 Tác dụng với axit + Vô cơ : to ROH + HX RX + H2O o t RONO + H O ROH + HNO 2 3 2 + Hữu cơ: to ' R OH +RCOOH... hợp A gồm etanal và metanal Khi oxi hóa m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng có tỉ khối hơi so với A bằng a Hiệu suất phản ứng bằng 100% Khoảng giới hạn của a là: A 1,30 < a < 1,53 B 1,36 < a < 1,45 C 1,36 < a < 1,53 D 1,63 < a < 1,76 Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP Cần Thơ - 0983336682 28 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ CHƯƠNG IV: ANDEHIT - AXIT - ESTER... Phân tích x gam chất hữu cơ A chỉ thu được a gam CO2, b gam H2O, biết 3a = 11b và 7x = 3(a+b), biết tỉ khối hơi của A so với không khí < 3 Công thức phân tử cảu A là: Câu 13: Phân tích một lượng chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O thu được 224 cm3 CO2 (đktc) và 0,24 gam H2O, biết tỉ khối hơi của A so với He bằng 19 Công thức phân tử cảu A là: Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ Y chỉ chứa một nhóm... propanđioic hay axit malonic Axit butađioic hay axit sucxinic CH3 CH COOH : Axit lactic OH HOOC CH2 CH2 CH COOH : Axit glutamic NH2 Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP Cần Thơ - 0983336682 31 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ - Khi axit tác dụng với dung dịch NaOH mà số mol NaOH = x lần số mol axit axit có x nhóm COOH - Axit fomic HCOOH và các hợp chất của axit fomic đều tham gia... lỏng - Chất béo không tan trong nước, nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ như xăng, benzen Trung Tâm LTĐH Diệu Hiền – 43D – Đường 3/2 – TP Cần Thơ - 0983336682 33 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Hóa Hữu Cơ Phân loại chất béo: + Chất béo lỏng:chứa chủ yếu gốc axit béo không no + Chất béo rắn : chứa chủ yếu gốc axit béo no TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1 Phản ứng thủy phân: H+,to Chất béo + H2O glyxerol + axit béo . - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, O) →CTTQ: C x H y O z - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, Cl) →CTTQ: C x H y Cl v - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N) →CTTQ: C x H y N t - Nếu chất hữu cơ chứa (C,. TỐ 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ các muối cacbonat, các oxit của cacbon) 2. Thành phần nguyên tố cấu tạo chất hữu cơ: a/ Hai nguyên tố chính. còn có đồng phân lập thể 3. Liên kết trong hợp chất hữu cơ Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết chủ yếu và phổ biến nhất trong hóa hữu cơ. Có hai loại điển hình: 1. Liên kết đơn do một cặp