1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu

5 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 162,6 KB

Nội dung

Cách đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trò chuyện cùng chuyên gia - Số 2 - Kết quả xét nghiệm tinh dịch đồ nói lên điều gì? Teens có thể thấy làm xét nghiệm tinh dịch đồ cũng không đơn giản tẹo nào. Nhưng sau khi chuyển mẫu phẩm tới phòng xét nghiệm rồi, teens mới ngồi úm ba la mong sao cho kết quả xét nghiệm thật tốt. Song cầm kết quả xét nghiệm trên tay, teens thật bối rối: "Nó nói lên điều gì vậy". Hãy tiếp tục lắng nghe những chia sẻ sau đây của Bs.Ts Cung Thị Thu Thủ Chuyên gia Sản phụ khoa của bệnh viện Phụ sản Trung ương, Cố vấn chuyên môn của Tâm sự bạn trẻ và Phòng khám Newcare, 79 Phủ Doãn, Hà Nội để khám phá những bí mật của phiếu kết quả xét nghiệm tinh dịch đồ nhé.Bài liên quan: >> Trò chuyện cùng chuyên gia - Số 1: Hiểu rõ đèn dầu từ xét nghiệm tinh dịch đồ>> Tỷ lệ tinh trùng bao nhiêu là bình thường>> Tinh dịch và khả năng thụ thai TSBT: Làm xét nghiệm tinh dịch đồ cũng vất vả quá! Vậy chỉ một lần làm xét nghiệm tinh dịch đồ là đủ chứng minh “ISO 9001-2000” chưa, thưa bác sỹ?Bác sỹ: Có thể xét nghiệm tinh dịch đồ một lần và có thể kết luận được nếu kết quả xét nghiệm trong giới hạn bình thường. Nếu kết quả không bình thường, để kết luận chính xác về chất lượng của tinh dịch boys cần làm xét nghiệm tinh dịch hai lần. Lần thứ hai kiểm tra sau lần thứ nhất đúng 5 ngày và vẫn tiếp tục phải tuân thủ đúng các yêu cầu ở trên. Youtemplates.com1 Có phải khi làm xét nghiệm tinh dịch đồ mọi điều thật vất vả? TSBT: Nghĩa là cần dựa vào kết quả của một hoặc hai lần xét nghiệm mới có thể kết luận được chất lượng của tinh dịch. Vậy xét nghiệm tinh dịch đồ có thể “chỉ mặt đặt tên” những vấn đề gì vậy nhỉ?Bác sỹ: Xét nghiệm tinh dịch đồ cho chúng ta biết thể tích tinh dịch trong mỗi lần xuất tinh là bao nhiêu, trong tinh dịch có chứa tinh trùng hay không, tỷ lệ tinh trùng sống – chết là như thế nào, tỷ lệ tinh trùng có hình thái bình thường ra sao, khả năng di động và hướng di động của tinh trùng như thế nào… Túm lại, các trị số của xét nghiệm tinh dịch đồ cho chúng ta biết chất lượng và số lượng tinh trùng có đủ đảm bảo việc thụ thai tự nhiên hay không. TSBT: Ngoài “bắt thóp” các chú tinh binh, xét nghiệm tinh dịch đồ còn có thể vạch mặt các mầm bệnh khác như lậu, giang mai, sùi mào gà… được không thưa bác sỹ?Bác sỹ: Đúng là nếu boys mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu thì trong tinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách đọc kết xét nghiệm nước tiểu Khi cầm tờ kết xét nghiệm nước tiểu bạn thấy nhiều thông số mà bạn hiểu rõ Để giúp bạn hiểu số kết làm xét nghiệm nước tiểu, VnDoc chia sẻ bạn số thông tin hữu ích cách đọc kết xét nghiệm nước tiểu để bạn tham khảo Các thành phần công thức nước tiểu - SG (Specific Gravity – Trọng lượng riêng): Dấu hiệu giúp đánh giá nước tiểu loãng hay cô đặc (do uống nhiều nước hay thiếu nước) Bình thường từ 1.005 đến 1.030 - LEU hay BLO (Leukocytes – Tế bào bạch cầu): Dấu hiệu giúp phát tình trạng nhiễm trùng đường tiểu Nếu dương tính nghĩa nhiễm trùng đường tiểu, cần vệ sinh uống nhiều nước - NIT (Nitrit – Hợp chất vi khuẩn sinh ra): Dấu hiệu cho biết tình trạng nhiễm trùng đường tiểu - pH (Độ acid): Bình thường từ 4,6 đến Tăng nhiễm khuẩn thận (tăng có lúc giảm), suy thận mạn, hẹp môn vị, nôn mửa; giảm nhiễm ceton tiểu đường, tiêu chảy nước - ERY (Tế bào hồng cầu): Hồng cầu xuất nước tiểu viêm thận cấp, viêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cầu thận, thận hư, thận đa nang, nhiễm trùng niệu, nhiễm khuẩn nước tiểu, xơ gan… - PRO (Protein): Dấu hiệu cho thấy có bệnh lý thận, có máu nước tiểu nhiễm trùng đường tiểu, giúp phát bệnh tiền sản giật thai kỳ - GLU (Glucose – Đường): Glucose xuất nước tiểu giảm ngưỡng thận, có bệnh lý ống thận, tiểu đường, viêm tuỵ, glucose niệu chế độ ăn uống Có thể có phụ nữ mang thai - ASC (Soi cặn nước tiểu): Dấu hiệu giúp phát tế bào, trị niệu viêm nhiễm thận, đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu… - KET (Ketone – Xeton): Dấu hiệu hay gặp bệnh nhân tiểu đường không kiểm soát, chế độ ăn chất carbohydrate, nghiện rượu, nhịn ăn thời gian dài Đôi xuất mức độ thấp phụ nữ mang thai - UBG (Urobilinogen): Dấu hiệu giúp phát bệnh xơ gan, viêm gan nhiễm khuẩn, virus, suy tim xung huyết có vàng da… - BIL (Billirubin – Sắc tố màu da cam): Dấu hiệu cho thấy có bệnh lý gan hay túi mật Cách đọc kết xét nghiệm nước tiểu Leukocytes (LEU ca): tế bào bạch cầu - Bình thường: âm tính - Chỉ số cho phép: 10-25 Leu/UL VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi nước tiểu có chứa bạch cầu, thai phụ bị nhiễm khuẩn nấm (có giá trị gợi ý nhiễm trùng tiểu không khẳng định được) Trong trình chống lại vi khuẩn xâm nhập, số hồng cầu chết thái đường tiểu bạn cần xét nghiệm nitrite để xác định vi khuẩn gây viêm nhiễm Nitrate (NIT): Thường dùng để tình trạng nhiễm trùng đường tiểu - Bình thường âm tính - Chỉ số cho phép: 0.05-0.1 mg/dL - Vi khuẩn gây nhiễm trùng đường niệu tạo loại enzyme chuyển nitrate niệu thành nitrite Do tìm thấy nitrite nước tiểu có nghĩa có nhiễm trùng đường niệu Nếu dương tính có nhiễm trùng loại E Coli Urobilinogen (UBG) - Dấu hiệu cho thấy có bệnh lý gan hay túi mật - Bình thường - Chỉ số cho phép: 0.2-1.0 mg/dL 3.5-17 mmol/L - Đây sản phẩm tạo thành từ thoái hóa bilirubin Nó thải thể theo phân Chỉ có lượng nhỏ urobilinogen có nước tiểu Urobilinogen có nước tiểu dấu hiệu bệnh gan (xơ gan, viêm gan) làm dòng chảy dịch mật từ túi mật bị nghẽn Billirubin (BIL) - Dấu hiệu cho thấy có bệnh lý gan hay túi mật - Bình thường - Chỉ số cho phép: 0.4-0.8 mg/dL 6.8-13.6 mmol/L - Đây sản phẩm tạo thành từ thoái hóa hồng cầu Nó khỏi thể qua phân Billirubin bình thường nước tiểu Nếu billirubin xuất nước tiểu nghĩa gan bị tổn thương dòng chảy mật từ túi mật bị nghẽn Protein (pro): đạm - Dấu hiệu cho thấy có bệnh lý thận, có máu nước tiểu hay có nhiễm trùng - Bình thường - Chỉ số cho phép: trace (vết: không sao); 7.5-20mg/dL 0.075-0.2 g/L VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nếu xét nghiệm phát nước tiểu chứa protein, tình trạng thai phụ liên quan đến chứng: thiếu nước, mẫu xét nghiệm chứa dịch nhầy, nhiễm trùng đường tiểu, tăng huyết áp, có vấn đề thận Vào giai đoạn cuối thai kì, lượng protein nhiều nước tiểu, thai phụ có nguy bị tiền sản giật, nhiễm độc huyết Nếu thai phụ phù mặt tay, tăng huyết áp (h140/90mmHg), bạn cần kiểm tra chứng tiền sản giật Ngoài ra, chất albumin (một loại protein) phát nước tiểu cảnh báo thai phụ có nguy nhiễm độc thai nghén mắc chứng tiểu đường Chỉ số pH - Đánh giá độ acid nước tiểu - Bình thường: 4,6 - - Dùng để kiểm tra xem nước tiểu có tính chất acid hay bazơ pH=4 có nghĩa nước tiểu có tính acid mạnh, pH=7 trung tính (không phải acid, bazơ) pH=9 có nghĩa nước tiểu có tính bazơ mạnh Blood (BLD) - Dấu hiệu cho thấy có nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, hay xuất huyết từ bàng quang bướu thận - Bình thường - Chỉ số cho phép: 0.015-0.062 mg/dL 5-10 Ery/ UL - Viêm, bệnh, tổn thương thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo làm máu xuất nước tiểu Specific Gravity (SG) - Đánh giá nước tiểu loãng hay cô đặc (do uống nhiều nước hay thiếu nước) - Bình thường: 1.005 - 1.030 Ketone (KET) - Dấu hiệu hay gặp bệnh nhân tiểu đường không kiểm soát, chế độ ăn chất carbohydrate, nghiện rượu, nhịn ăn thời gian dài - Bình thường có mức độ thấp phụ nữ mang thai - Chỉ số cho phép: 2.5-5 mg/dL 0.25-0.5 mmol/L - Đây chất thải đường tiểu, cho biết thai phụ thai nhi ... Xét nghiệm nước tiểu 1. Các phương pháp lấy bệnh phẩm. Lấy bệnh phẩm là yếu tố rất quan trọng để chẩn đoán xác định bệnh thận. Yêu cầu phải tuân thủ đúng phương pháp mới cho kết quả chính xác. Bao gồm các cách lấy bệnh phẩm như sau: 1.1. Lấy nước tiểu 24 giờ: Lấy toàn bộ số lượng nước tiểu trong một ngày đêm (đủ 24 giờ). + Chỉ định: - Định lượng protein niệu 24h, glucose niệu/24h. - Creatinin niệu/24h để tính mức lọc cầu thận. - Quản lý chế độ ăn, uống nước của một số bệnh lý (cần dựa vào số lượng nước tiểu 24h) để cho lượng nước vào cho phù hợp. + Cách tiến hành: - Tối hôm trước tắm rửa, vệ sinh sạch bộ phận sinh dục-tiết niệu, chuẩn bị bô có nắp đậy đựng nước tiểu, bô được rửa sạch, tráng 5ml dung dịch HCl đậm đặc để sát khuẩn. 6 giờ sáng bệnh nhân đái bỏ đi, và bắt đầu ghi thời gian. Lưu ý lượng nước uống trong ngày: nếu có phù thì lượng nước uống bằng số lượng nước tiểu trong 24h + 500ml do nước mất qua da và hơi thở, nếu không phù thì uống khoảng 2 lít/ngày. - Sau đó cả ngày và đêm nước tiểu được đựng vào bô, kể cả lượng nước tiểu lúc đại tiện cũng phải gom cho vào. - 6 giờ sáng hôm sau đi tiểu lần cuối cùng vào bô. Đo số lượng nước tiểu trong bô (thể tích nước tiểu 24h), ghi vào giấy xét nghiệm và bệnh án. Lấy 10ml mang tới labô xét nghiệm. 1.2. Lấy nước tiểu giữa dòng: + Chỉ định: Cấy tìm vi khuẩn niệu, kháng sinh đồ. + Tiến hành: - Tối hôm trước cho bệnh nhân tắm rửa và vệ sinh sạch bộ phận sinh dục-tiết niệu bằng xà phòng. - Sáng hôm sau (ngày làm xét nghiệm) cho bệnh nhân vệ sinh lại bộ phận sinh dục-tiết niệu. - Cần có vị trí sạch và thuận tiện cho việc lấy nước tiểu của bệnh nhân. - Dùng nước muối sinh lý và gạc vô khuẩn rửa sạch lại lỗ niệu đạo và xung quanh. - Cho bệnh nhân đái phần đầu bỏ đi. - Giữa bãi hứng vào 2 ống nghiệm vô khuẩn, lấy 10 ml nước tiểu vào 1 ống nghiệm nuôi cấy tìm vi khuẩn niệu và kháng sinh đồ; lấy 10ml vào ống nghiệm khác để soi tươi và nhuộm Gram, gửi ngay đến phòng xét nghiệm vi sinh, nếu chưa kịp đưa ngay phải bảo quản trong tủ lạnh. Cần chú ý: Vi khuẩn ở ngoài có thể theo vào ống nghiệm khi mở hoặc đóng nút, nên phải đi găng tay vô khuẩn để tránh tình trạng trên. 1.3. Lấy mẫu nước tiểu buổi sáng: Là phương pháp áp dụng thông thường nhất vì thuận tiện, đơn giản, tỷ lệ chính xác cao. Vì nước tiểu được cô đặc sau một đêm ngủ, các thành phần bất thường bệnh lý, kể cả vi khuẩn niệu sẽ có tỷ lệ cao nên dễ phát hiện. + Chỉ định: Định tính protein niệu, vi khuẩn niệu và các thành phần hữu hình trong nước tiểu. + Cách tiến hành: Sáng sớm, bệnh nhân vệ sinh bộ phận sinh dục-tiết niệu trước khi lấy nước tiểu. Đi tiểu phần đầu bãi bỏ đi, rồi hứng vào 1 hoặc 2 ống nghiệm (theo yêu cầu) mỗi ống từ 5-10ml nước tiểu gửi đi xét nghiệm. 1.4. Lấy nước tiểu qua sonde niệu đạo: + Chỉ định: Xét nghiệm tìm vi khuẩn niệu, kháng sinh đồ. + Tiến hành: - Chuẩn bị bệnh nhân: vệ sinh vùng tiết niệu-sinh dục như chuẩn bị lấy nước tiểu qua chọc hút bàng quang. - Chuẩn bị phương tiện: . Ống thông phải vừa kích thước cho các đối tượng: nam, nữ, trẻ em. Thông thường người ta hay dùng sonde Nelaton. . Ống thông phải được khử khuẩn tuyệt đối: loại mới khử khuẩn sẵn, hoặc khử khuẩn theo phương pháp thông thường (hấp, luộc sôi 30’), găng, săng có lỗ vô khuẩn, thuốc sát khuẩn. - Thao tác: Nên lấy nước tiểu vào buổi sáng sớm sau khi vệ sinh tiết niệu-sinh dục, cho bệnh nhân đái bỏ đi để đẩy sạch các vi khuẩn và các chất bẩn ở niệu đạo, vì khi ống Đọc hiểu kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu Năm nay em 26 tuổi và có thai lần đầu được 9 tuần tuổi. Hôm trước em có đi khám thai, bác sĩ nói thai nhi phát triển bình thường, chỉ định cho em đi xét nghiệm máu và nước tiểu. Sau khi xét nghiệm em có kết quả xét nghiệm với đa số các chỉ tiêu đều ghi là bình thường. Tuy nhiên, vẫn có một số chỉ tiêu không bình thường mà em không hiểu, mong các chuyên gia của ban tư vấn WTT giải đáp giúp. Kết quả xét nghiệm máu: MCV: 69.4 fl; MCH: 23.1 pg; Số lượng Bc cỡ tb:0.6 g/l; Dải phân bố tiểu cầu:23.3fl. Kết quả xét nghiệm nước tiểu: BIL: 15+ umol/l; ASC: 0.2+ UMol/l. Chào bạn, Xét nghịêm máu và nước tiểu mà bác sĩ chỉ định bạn làm là để đánh giá sức khỏe của bạn có ảnh hưởng đến thai nhi không. Các chỉ số mà bạn ghi lại là những chỉ số rất chuyên sâu, BS sẽ dùng những chỉ số này khi bạn có bệnh để đánh giá mức độ nặng của bệnh, bệnh ở thể nào. Kết quả của bạn là bình thường. Ý nghĩa các chỉ số trên: - MCV: dung tích hồng cầu - MCH: khối lượng hemoglobin có trong 1 gam hồng cầu - MCV và MCV dùng để đánh giá thể thiếu máu - Bil, ASC: là chất thải trong nước tiểu dùng để đánh giá các bệnh ở thận Bạn đừng quá lo lắng, nếu có gì không hiểu bạn mạnh dạn hỏi trực tiếp bác sĩ khám thai, bạn sẽ có những thông tin cụ thể và chính xác nhất. Chúc bạn khỏe. Thân mến, Xét nghiệm nước tiểu Trên lâm sàng người ta sử dụng nước tiểu trong rất nhiều mục đích khác nhau. Với mỗi mục đích, sẽ có các xét nghiệm khác nhau. Ở đây giới thiệu một số xét nghiệm chính. Ảnh minh họa. Tổng phân tích nước tiểu: Đây là xét nghiệm thường sử dụng nhất vì nó có thể trả lời sơ bộ cho bác sĩ lâm sàng biết tình trạng nước tiểu của bệnh nhân, qua đó phản ánh phần nào chức năng đường tiết niệu và chuyển hóa trong cơ thể. Lấy nước tiểu giữa dòng làm xét nghiệm. Một que thử (dipstick) được nhúng vào nước tiểu rồi cho chạy qua máy 10 thông số, kết quả trả về bao gồm:  pH: pH nước tiểu  SG: tỉ trọng nước tiểu  ERY: số lượng hồng cầu  LEU: số lượng bạch cầu  PRO: protein  GLU: glucose  BIL: bilirubin  UBG: urobilinogen  NIT: nitrite  KET: ketone  Soi cặn nước tiểu: Nước tiểu giữa dòng được lấy li tâm. Qua soi dưới kính hiển vi, người ta có thể phát hiện và đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu hay trụ niệu. Vi sinh: Có thể nhuộm soi cặn li tâm dưới kính hiển vi phát hiện vi khuẩn, hoặc nuôi cấy định danh và làm kháng sinh đồ. Các xét nghiệm hóa sinh nước tiểu: 1. Protein niệu 24h: Nước tiểu được lấy trong vòng 24h (thường từ 8h sáng hôm trước đến 8h sáng hôm sau), giữ trong chai sẫm màu để ở góc tối, cho chất bảo quản (HCl). Mẫu nước tiểu được lấy để định lượng nồng độ protein, gọi là nồng độ protein niệu (g/L). Đo thể tích nước tiểu 24h (L/24h). Ta có: Protein niệu 24h (g/24h) = [pro niệu] x thể tích nước tiểu 24h. 2. beta-hCG: Có 2 loại xét nghiệm là định tính và định lượng. Xét nghiệm định tính thường làm nhanh tại các phòng khám cấp cứu và sản phụ khoa, sử dụng que thử (Quickstick, Dipstick) để phát hiện dương tính. Xét nghiệm định lượng thì phải lấy mẫu nước tiểu giữa dòng để định lượng nồng độ hormone trong nước tiểu. 3. Điện giải niệu: Định lượng nồng độ các ion Na+, K+, Cl-, Ca2+ trong nước tiểu. Ngoài ra, tùy từng mục đích mà người ta làm những xét nghiệm khác nhau với nước tiểu, ví dụ như tìm protein Bence-Jones, tìm porphyrin và các dẫn xuất của chúng, tìm myoglobin, tìm hemoglobin Các chỉ số trong xét nghiệm nước tiểu: Leukocytes (LEU ca): tế bào bạch cầu - bình thường âm tính; - chỉ số cho phép: 10-25 Leu/UL. - Khi nước tiểu có chứa bạch cầu, thai phụ có thể đang bị nhiễm khuẩn hoặc nấm (có giá trị gợi ý nhiễm trùng tiểu chứ không khằng định được). Trong quá trình chống lại các vi khuẩn xâm nhập, một số hồng cầu đã chết và thái ra đường tiểu. bạn cần xét nghiệm nitrite để xác định vi khuẩn gây viêm nhiễm. Nitrate (NIT): thường dùng để chỉ tình trạng nhiễm trùng đường tiểu. - bình thường âm tính. - chỉ số cho phép: 0.05-0.1 mg/dL. - Vi khuẩn gây nhiễm trùng đường niệu tạo ra 1 loại enzyme có thể chuyển nitrate niệu ra thành nitrite. Do đó nếu như tìm thấy nitrite trong Xét nghiệm nước tiểu (Kỳ 1) 1. Các phương pháp lấy bệnh phẩm. Lấy bệnh phẩm là yếu tố rất quan trọng để chẩn đoán xác định bệnh thận. Yêu cầu phải tuân thủ đúng phương pháp mới cho kết quả chính xác. Bao gồm các cách lấy bệnh phẩm như sau: 1.1. Lấy nước tiểu 24 giờ: Lấy toàn bộ số lượng nước tiểu trong một ngày đêm (đủ 24 giờ). + Chỉ định: - Định lượng protein niệu 24h, glucose niệu/24h. - Creatinin niệu/24h để tính mức lọc cầu thận. - Quản lý chế độ ăn, uống nước của một số bệnh lý (cần dựa vào số lượng nước tiểu 24h) để cho lượng nước vào cho phù hợp. + Cách tiến hành: - Tối hôm trước tắm rửa, vệ sinh sạch bộ phận sinh dục-tiết niệu, chuẩn bị bô có nắp đậy đựng nước tiểu, bô được rửa sạch, tráng 5ml dung dịch HCl đậm đặc để sát khuẩn. 6 giờ sáng bệnh nhân đái bỏ đi, và bắt đầu ghi thời gian. Lưu ý lượng nước uống trong ngày: nếu có phù thì lượng nước uống bằng số lượng nước tiểu trong 24h + 500ml do nước mất qua da và hơi thở, nếu không phù thì uống khoảng 2 lít/ngày. - Sau đó cả ngày và đêm nước tiểu được đựng vào bô, kể cả lượng nước tiểu lúc đại tiện cũng phải gom cho vào. - 6 giờ sáng hôm sau đi tiểu lần cuối cùng vào bô. Đo số lượng nước tiểu trong bô (thể tích nước tiểu 24h), ghi vào giấy xét nghiệm và bệnh án. Lấy 10ml mang tới labô xét nghiệm. 1.2. Lấy nước tiểu giữa dòng: + Chỉ định: Cấy tìm vi khuẩn niệu, kháng sinh đồ. + Tiến hành: - Tối hôm trước cho bệnh nhân tắm rửa và vệ sinh sạch bộ phận sinh dục- tiết niệu bằng xà phòng. - Sáng hôm sau (ngày làm xét nghiệm) cho bệnh nhân vệ sinh lại bộ phận sinh dục-tiết niệu. - Cần có vị trí sạch và thuận tiện cho việc lấy nước tiểu của bệnh nhân. - Dùng nước muối sinh lý và gạc vô khuẩn rửa sạch lại lỗ niệu đạo và xung quanh. - Cho bệnh nhân đái phần đầu bỏ đi. - Giữa bãi hứng vào 2 ống nghiệm vô khuẩn, lấy 10 ml nước tiểu vào 1 ống nghiệm nuôi cấy tìm vi khuẩn niệu và kháng sinh đồ; lấy 10ml vào ống nghiệm khác để soi tươi và nhuộm Gram, gửi ngay đến phòng xét nghiệm vi sinh, nếu chưa kịp đưa ngay phải bảo quản trong tủ lạnh. Cần chú ý: Vi khuẩn ở ngoài có thể theo vào ống nghiệm khi mở hoặc đóng nút, nên phải đi găng tay vô khuẩn để tránh tình trạng trên. 1.3. Lấy mẫu nước tiểu buổi sáng: Là phương pháp áp dụng thông thường nhất vì thuận tiện, đơn giản, tỷ lệ chính xác cao. Vì nước tiểu được cô đặc sau một đêm ngủ, các thành phần bất thường bệnh lý, kể cả vi khuẩn niệu sẽ có tỷ lệ cao nên dễ phát hiện. + Chỉ định: Định tính protein niệu, vi khuẩn niệu và các thành phần hữu hình trong nước tiểu. + Cách tiến hành: Sáng sớm, bệnh nhân vệ sinh bộ phận sinh dục-tiết niệu trước khi lấy nước tiểu. Đi tiểu phần đầu bãi bỏ đi, rồi hứng vào 1 hoặc 2 ống nghiệm (theo yêu cầu) mỗi ống từ 5-10ml nước tiểu gửi đi xét nghiệm. 1.4. Lấy nước tiểu qua sonde niệu đạo: + Chỉ định: Xét nghiệm tìm vi khuẩn niệu, kháng sinh đồ. + Tiến hành: - Chuẩn bị bệnh nhân: vệ sinh vùng tiết niệu-sinh dục như chuẩn bị lấy nước tiểu qua chọc hút bàng quang. - Chuẩn bị phương tiện: . Ống thông phải vừa kích thước cho các đối tượng: nam, nữ, trẻ em. Thông thường người ta hay dùng sonde Nelaton. . Ống thông phải được khử khuẩn tuyệt đối: loại mới khử khuẩn sẵn, hoặc khử khuẩn theo phương pháp thông thường (hấp, luộc sôi 30’), găng, săng có lỗ vô khuẩn, thuốc sát khuẩn. - Thao tác: Nên lấy nước tiểu vào buổi sáng sớm sau khi vệ sinh tiết niệu- sinh dục, cho bệnh nhân đái bỏ đi để đẩy sạch các vi khuẩn và các chất bẩn ở niệu đạo, vì khi ống thông đi vào bàng quang có thể đẩy vi khuẩn từ đó vào bàng quang, chờ khi bàng quang có đủ nước tiểu thì tiến hành thủ thuật: . Tư thế bệnh nhân: nằm trên bàn soi hoặc trên giường. . Khử khuẩn bộ phận sinh dục-tiết niệu bằng thuốc sát khuẩn không gây đau rát như: nước muối ưu trương, betadin. . Cho bệnh nhân đái bỏ đi (vào bô) một ít nước tiểu rồi ngừng đái và đặt ống thông vô khuẩn vào

Ngày đăng: 15/11/2016, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w