ÂẢI HC HÚ KHOA LÛT ------------------ NIÊN LUẬN TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Sinh viên thực hiện: Hồ Đình Cường Lớp: Luật K34C 1 Lời Cảm Ơn Để có thể hoàn thành được bài niên luận này tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa luật - đại học huế đã truyền thụ cho tôi kiến thức và lòng say mê học tập. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Duy Phương đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành bài viết này. Mặc dù tôi đã hết sức cố gắng để bài viết đạt hiệu quả cao nhất song do kiến thức có hạn nên bài viết sẽ gặp không ít khiếm khuyết. vì thế, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý thầy cô và các bạn. một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 20 tháng 02 năm 2013 Sinh viên Hồ Đình Cường 2 3 ÂẢI HC HÚ KHOA LÛT ------------------ NIÊN LUẬN CHUYÊN NGÀNH: HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC KHÓA: 2010 - 2014 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Nguyễn Duy Phương Hồ Đình Cường Lớp: Luật K34C MỤC LỤC 4 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khiếu nại là hiện tượng khách quan trong đời sống xã hội. Bởi lẽ, trong xã hội nói chung, và trong quá trình quán lý nhà nước nói riêng không thể tránh khỏi tình trạng những vi pháp luật xâm phạm đến lợi ích Nhà nước hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của công dân hay tổ chức. Vấn đề này có ý nghĩa lớn khi nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Bảo đảm công bằng xã hội luôn là mục tiêu của chế độ, phát huy dân chủ XHCN vừa là một phương tiện thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, vừa là con đường bảo đảm cho sự công bằng xã hội. Chính vì lẽ này nên công tác giải quyết khiếu nại hành chính luôn được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Bên cạnh đó, Khiếu nại vừa là vấn đề chính trị, vừa là vấn đề pháp lý. Giải quyết khiếu nại của cá nhân, tổ chức không chỉ liên quan đến quyền, tự do, lợi ích của công dân, mà còn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, đến ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng. Giải quyết khiếu nại đúng quy định của pháp luật thể hiện bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta. Những quyết định, hành vi trái pháp luật của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước hoặc công dân được xử lý nghiêm minh thì quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước được củng cố ngày càng vững chắc, dân chủ được phát huy, tính tích cực của nhân dân được nâng cao. Vì vậy, việc giải quyết khiếu nại của công dân một cách kịp thời, đúng đắn, nó thể hiện bản chất chế độ xã hội XHCN, thể hiện trách nhiệm của Nhà nước với công dân. Đồng thời, thông qua việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, Nhà nước điều chỉnh lại các hoạt động để tổ chức bộ máy Nhà nước và hệ thống chính trị ngày càng hoàn thiện, phục vụ lợi ích của công dân ngày càng tốt hơn. Cũng chính vì nhận thức sâu sắc những ý nghĩa trên đây, từ khi lãnh đạo nhân dân xây dựng chính quyền cách mạng, Đảng ta, mà đi đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng đến vấn đề khiếu THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 02/2016/TT-TTCP Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 07/2013/TT-TTCP NGÀY 31 THÁNG 10 NĂM 2013 CỦA THANH TRA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Căn Luật khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011; Căn Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại; Căn Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Pháp chế Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra; Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành chính, Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2013/TT-TTCP: Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “1 Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền giải mà không thuộc trường hợp quy định Điều 11 Luật khiếu nại, người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu lần hai phải thụ lý giải Đối với trường hợp nhiều người khiếu nại nội dung cử người đại diện để trình bày nội dung khiếu nại thụ lý đơn khiếu nại có đầy đủ chữ ký người khiếu nại có văn cử người đại diện trình bày nội dung khiếu nại Trường hợp không thụ lý giải phải nêu rõ lý văn thông báo cho người khiếu nại” Bổ sung khoản Điều sau: “3 Khi thời hạn xác minh nội dung khiếu nại hết mà người giải khiếu nại quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giao tiến hành xác minh nội dung khiếu nại chưa thực xong việc xác minh người giải khiếu nại xem xét gia hạn thời gian xác minh Việc gia hạn không làm cho thời gian giải vượt thời hạn giải khiếu nại Quyết định việc gia hạn thời gian xác minh thực theo Mẫu số 04A-KN ban hành kèm theo Thông tư này” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 12 sau: “1 Trong trình xác minh nội dung khiếu nại, người giải khiếu nại người có trách nhiệm xác minh gửi văn yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến nội dung khiếu nại Văn yêu cầu thực theo Mẫu số 06-KN ban hành kèm theo Thông tư Nội dung làm việc lập thành biên ghi rõ thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung, thông tin, tài liệu, chứng giao, nhận buổi làm việc có chữ ký bên Biên lập thành hai bản, bên giữ Biên làm việc thực theo Mẫu số 05- KN ban hành kèm theo Thông tư này” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 13 sau: “4 Các thông tin, tài liệu, chứng thu thập trình giải khiếu nại phải sử dụng quy định, quản lý chặt chẽ; thực việc cung cấp công bố thông tin, tài liệu, chứng theo quy định pháp luật” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 15 sau: “1 Khi xét thấy cần có đánh giá nội dung liên quan đến chuyên môn, kỹ thuật làm cho việc kết luận nội dung khiếu nại người giải khiếu nại định việc trưng cầu giám định Việc trưng cầu giám định thực theo Mẫu số 08A-KN ban hành kèm theo Thông tư này” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 18 sau: “1 Người có trách nhiệm xác minh Tổ trưởng Tổ xác minh phải báo cáo kết xác minh nội dung khiếu nại văn với người giải khiếu nại người ban hành định thành lập Tổ xác minh Báo cáo kết xác minh Tổ xác minh phải thành viên Tổ xác minh thảo luận, đóng góp ý kiến Trường hợp thành viên có ý kiến khác kết xác minh quyền bảo lưu ý kiến ghi rõ báo cáo kết xác minh” Sửa đổi, bổ sung khoản khoản Điều 21 sau: “ Các trường hợp đối thoại a) Trong trình giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, người giải khiếu nại lần đầu tiến hành đối thoại yêu cầu người khiếu nại kết xác minh nội dung khiếu nại khác b) Trong trình giải khiếu nại lần hai, người giải khiếu nại phải tiến hành đối thoại c) Trong trình giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức, người giải khiếu nại lần đầu, lần hai phải tiến hành đối thoại Thành phần tham gia đối thoại, nội dung đối thoại a) Thành phần tham gia đối thoại gồm: Người giải khiếu nại, người khiếu nại người đại diện, người ủy quyền, luật sư, trợ giúp viên pháp lý người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan Người giải khiếu nại có trách nhiệm thông báo văn với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung đối thoại Trường hợp người khiếu nại người đại diện hợp pháp vắng mặt thông báo văn đến lần thứ hai người giải khiếu nại lập biên chấm dứt đối thoại b) Nội dung đối thoại: Người giải khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, bổ sung thông tin, tài liệu, chứng liên quan đến khiếu nại yêu cầu mình” Điều Bổ sung 03 biểu mẫu ban hành kèm theo Thông tư vào Phụ lục Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 07/2013/TT-TTCP Biểu mẫu số 01A-KN đơn khiếu nại Biểu mẫu số 04A-KN gia hạn thời gian xác minh Biểu mẫu số 08A-KN định trưng cầu giám định Điều Hiệu lực ...
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG……………
TIỂU LUẬN
Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu
nại hành chính
2
Lời nói đầu
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, tiến tới xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN - Nhà nước của dân, do dân và vì dân- trước điều
hành trên cơ sở Hiến pháp và Pháp luật, đang đặt ra những yêu cầu về hoàn
thiện bộ máy Nhà nước, xây dựng một nền hành chính hiệu quả, trong sạch.
Thực tế quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường dưới sự quản
lý của Nhà nước, thì nền hành chính Nhà nước đang bộc lộ nhiều yếu kém, trì
trệ, bộ máy Nhà nước cồng kềnh, kém hiệu lực, đặc biệt là thủ tục hành chính
rườm rà, gây khó khăn cho quá trình phát triển. Hệ thống quản lý về cơ chế,
chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ, không chỉ gây phiền hà cho nhân dân mà
còn tạo môi trường cho tệ tham nhũng, sách nhiễu, hối lộ phát triển. Điều đó
dẫn đến phát sinh khiếu nại, tố cáo của công dân. Như vậy, cùng với sự phát
triển toàn diện của đất nước về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị… thì
tình hình phát sinh khiếu nại, tố cáo trong phạm vi toàn quốc ngày càng gia
tăng, làm ảnh hưởng đến sự phát triển và ổn định của xã hội, của đất nước.
Đối với huyện Hưng nguyên, tỉnh Nghệ An nói riêng, thì tình hình
khiếu nại, tố cáo nói chung và khiếu nại nói riêng trong thời gian qua cũng có
nhiều diễn biến phức tạp. Mặc dù được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng của
chính quyền địa phương trong việc tăng cường công tác giải quyết các khiếu
nại, tố cáo, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên tình hình khiếu nại, tố
cáo nay vẫn có chiều hướng tăng về số vụ việc và tính chất vụ việc ngày càng
phức tạp hơn.
Để củng cố các kiến thức đã học trong thời gian qua, đồng thời đưa ra
các kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác giải quyết khiếu
nại hiện nay, nhằm ổn định tình hình chính trị để phát triển kinh tế xã hội, nên
tôi chọn đề tài: “Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính”.
Đề tài gồm có 3 phần:
Phần 1: Lý luận cơ bản về khiếu nại.
Phần 2: Khiếu nại, giải quyết khiếu nại ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh
Nghệ An
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
Do nhận thức lý luận có hạn, thực tiễn công tác chưa nhiều, nên trong
quá trình trình bày không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong quý thầy cô
giáo và bạn đọc thông cảm và góp ý kiến để hoàn thiện.
3
phần i
lý luận cơ bản về khiếu nại
i. khái niệm, nguyên nhân khiếu nại.
1. Khái niệm khiếu nại.
Nhà nước thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật. Trong quá trình tiến
hành các hoạt động quản lý, các cơ quan Nhà nước ban hành các văn bản, các
quyết định quản lý theo thẩm quyền để thực hiện quyền lực Nhà nước, buộc
mọi người phải tuân theo. Tuy vậy, các văn bản hay quyết định đó có sự sai
sót hoặc do cán bộ, công chức thi hành công vụ có hành vi vi phạm pháp luật
xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức nên có
khiếu nại phát sinh.
Vì vậy “khiếu nại” là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ công
chức theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành
chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ công chức khi có căn cứ cho rằng quyết
định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp
của mình. (Theo khoản 1, Điều 2 – Luật khiếu nại, tố cáo).
Từ khái niệm này cho ta thấy:
- Chủ thể khiếu nại bao gồm: Công dân, cơ quan, tổ chức và cán Báo cáo thực tập
MC LC
II. CHC NNG, NHIM V V QUYN HN CA UBND
PHNG YấN PH 7
1. C cu t chc b mỏy 7
2. Trỏch nhim, phm vi gii quyt cụng vic ca UBND Phng 8
2.1. UBND Phng hp, tho lun tp th v quyt nh theo a s ti
phiờn hp UBND v cỏc vn 9
2.2. Thm quyn ca Ch tch UBND Phng 10
3. Mi quan h cụng tỏc ca UBND phng 11
3.1. Quan h vi UBND Qun v c quan chuyờn mụn cp qun 11
3.2. Quan h vi ng u, HND, MTTQ v cỏc on th nhõn dõn
cp phng 12
III. HOT NG CA B PHN TIP NHN H S HNH
CHNH 13
1. Chc nng, nhim v 13
2. Nguyờn tc hot ng 14
CHNG II 14
QUY TRèNH GII QUYT TH TC HNH CHNH THEO C
CH MT CA, MT CA LIấN THễNG TI UBND PHNG
YấN PH 14
I. Quy trỡnh gii quyt th tc hnh chớnh 14
1. Khỏi nim quy trỡnh gii quyt th tc hnh chớnh 14
1.1. Th tc hnh chớnh 14
1.2. Quy trỡnh gii quyt th tc hnh chớnh 15
2. Quy trỡnh gii quyt th tc hnh chớnh theo c ch mt ca 15
2.1. Khỏi nim v bn cht ca c ch mt ca 15
2.2. Mụ hỡnh mt ca cp xó 16
Nguyễn Thị Thoan KH6C Học viện Hành chính
1
B¸o c¸o thùc tËp
3. Quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “ một cửa liên
thông” 17
3.1. Khái niệm cơ chế “ một cửa liên thông” 17
3.2. Mô hình “một cửa liên thông” 18
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MÔ HÌNH “MỘT CỬA”, “MỘT CỬA
LIÊN THÔNG” TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI
UBND PHƯỜNG YÊN PHỤ 19
1. Quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” tại
UBND phường Yên Phụ 19
1.1. Những thủ tục hành chính áp dụng giải quyết theo cơ chế “một
cửa” tại UBND phường Yên Phụ 19
1.2. Quy trình tiếp nhận, giải quyết và trả hồ sơ hành chính theo cơ
chế “một cửa” tại UBND phường Yên Phụ 21
2. Cơ chế “một cửa liên thông” trong giải quyết thủ tục hành chính
tại UBND phường Yên Phụ 23
2.1. Những thủ tục hành chính áp dụng giải quyết theo cơ chế “một
cửa liên thông” 23
2.2. Quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa liên
thông” tại UBND VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NAM THANH TRA TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Chuyên ngành: Luật Hành chính Mã số: 60 38 20. LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HOC. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI 2014 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của Tôi. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo qui định của Học viên Khoa học xã hội. Vậy tôi viết Lời cam kết này đề nghị Học viện khoa học xã hội xem xét để tôi có thể bảo vệ luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Nam 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Thanh tra là một chức năng, một khâu thiết yếu của quá trình lãnh đạo, quản lý, có nhiệm vụ đánh giá thực tiễn quản lý, giúp cho việc hoạch định chính sách và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của cá nhân và xã hội ngăn chặn và phòng ngừa có hiệu quả các hành vi tham nhũng và vi phạm pháp luật. Trong quá trình đổi mới quản lý nhà nước, vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra nhà nước được đặt ra như một tất yếu khách quan phù hợp với bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách hành chính, tăng cường các bảo đảm về dân chủ và quyền con người cũng như đáp ứng yêu cầu của cơ chế kinh tế thị trường định hướng xax hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Trong hệ thống cơ quan thanh tra, Thanh tra cấp huyện là cơ quan chuyên mụn thuộc UBND cấp huyện, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật. Thanh tra cấp huyện được tổ chức theo hành thức song trùng trực thuộc. Một mặt Thanh tra cấp huyện chịu sự chỉ đạo, lãnh đạo toàn diện của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, giúp việc cho Uỷ ban nhân dân trong việc quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng. Mặt khác, Thanh tra cấp huyện chịu sự chỉ đạo của Thanh tra Thành phố, Sở, ngành về công tác chuyên môn, nghiệp vụ; chỉ đạo công tác thanh tra, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra đối với cấp xã. 3 Ba Vì là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, trong những năm gần đây được sự quan tâm đầu tư của Thành phố Hà Nội với mục tiêu xây dựng huyện Ba Vì là " lá phổi xanh " của Thành phố, là điểm đến du lịch về sinh thái cũng như du lịch tâm linh của người dân thành phố. Trong bối cảnh đó, chính quyền huyện Ba Vì có những cố gắng vượt bậc để quản lý hiệu quả, đưa Ba Vì phát triển tương xứng với mong muốn của Thành phố Hà Nội cũng như người dân trong khu vực. Với tư cách là cơ quan chuyên môn, tham mưu giúp việc cho UBND huyện, Thanh tra huyện Ba Vì phát huy khá tốt vai trò của mình, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền huyện Ba Vì. Tuy nhiên, vai trò của công tác thanh tra nói chung cũng như vai trò của công tác thanh tra trong quá trình giải quyết khiếu nại hành chính trên địa bàn huyện Ba Vì còn nhiều hạn chế như: thiều chiều sâu, thiếu công khai, năng lực tham mưu chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, chưa quyết liệt và thiếu triệt để dẫn đến có những nội dung khiếu nại còn bị tái khiếu, công dân bức xúc đối với các nội dung khiếu nại hành chính đã được giải quyết Vì lý do trên đây, học viên chọn chủ đề “Thanh tra trong giải quyết khiếu nại hành chính từ thực tiễn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình với mong muốn phát huy vai trò của Thanh tra, hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại hành chính của chính quyền cấp huyện nói chung, tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng. Lời nói đầu Trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay, tiến tới xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN - Nhà nớc của dân, do dân và vì dân- trớc điều hành trên cơ sở Hiến pháp và Pháp luật, đang đặt ra những yêu cầu về hoàn thiện bộ máy Nhà nớc, xây dựng một nền hành chính hiệu quả, trong sạch. Thực tế quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc, thì nền hành chính Nhà nớc đang bộc lộ nhiều yếu kém, trì trệ, bộ máy Nhà n- ớc cồng kềnh, kém hiệu lực, đặc biệt là thủ tục hành chính rờm rà, gây khó khăn cho quá trình phát triển. Hệ thống quản lý về cơ chế, chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ, không chỉ gây phiền hà cho nhân dân mà còn tạo môi tr- ờng cho tệ tham nhũng, sách nhiễu, hối lộ phát triển. Điều đó dẫn đến phát sinh khiếu nại, tố cáo của công dân. Nh vậy, cùng với sự phát triển toàn diện của đất nớc về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị thì tình hình phát sinh khiếu nại, tố cáo trong phạm vi toàn quốc ngày càng gia tăng, làm ảnh hởng đến sự phát triển và ổn định của xã hội, của đất nớc. Đối với huyện Hng nguyên, tỉnh Nghệ An nói riêng, thì tình hình khiếu nại, tố cáo nói chung và khiếu nại nói riêng trong thời gian qua cũng có nhiều diễn biến phức tạp. Mặc dù đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng của chính quyền địa phơng trong việc tăng cờng công tác giải quyết các khiếu nại, tố cáo, nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên tình hình khiếu nại, tố cáo nay vẫn có chiều hớng tăng về số vụ việc và tính chất vụ việc ngày càng phức tạp hơn. Để củng cố các kiến thức đã học trong thời gian qua, đồng thời đa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại hiện nay, nhằm ổn định tình hình chính trị để phát triển kinh tế xã hội, nên tôi chọn đề tài: Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính . Đề tài gồm có 3 phần: Phần 1: Lý luận cơ bản về khiếu nại. Phần 2: Khiếu nại, giải quyết khiếu nại ở huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An Phần 3: Kết luận và kiến nghị. Do nhận thức lý luận có hạn, thực tiễn công tác cha nhiều, nên trong quá trình trình bày không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong quý thầy cô giáo và bạn đọc thông cảm và góp ý kiến để hoàn thiện. 1 phần i lý luận cơ bản về khiếu nại i. khái niệm, nguyên nhân khiếu nại. 1. Khái niệm khiếu nại. Nhà nớc thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật. Trong quá trình tiến hành các hoạt động quản lý, các cơ quan Nhà nớc ban hành các văn bản, các quyết định quản lý theo thẩm quyền để thực hiện quyền lực Nhà nớc, buộc mọi ngời phải tuân theo. Tuy vậy, các văn bản hay quyết định đó có sự sai sót hoặc do cán bộ, công chức thi hành công vụ có hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức nên có khiếu nại phát sinh. Vì vậy khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ công chức theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình. (Theo khoản 1, Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo). Từ khái niệm này cho ta thấy: - Chủ thể khiếu nại bao gồm: Công dân, cơ quan, tổ chức và cán bộ công chức. - Đối tợng khiếu nại là: Quyết định hành chính và hành vi hành chính. + Quyết định hành chính là quyết định của cơ quan hành chính Nhà nớc hoặc của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nớc đợc áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tợng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý Nhà nớc. + Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính Nhà nớc hoặc của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nớc khi thực hiện nhiệm vụ công vụ theo quy định của pháp luật. - Phạm vi bảo vệ là: Quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khiếu nại. Thực tế, bất kỳ một hành vi vi phạm pháp luật nào cũng có thể dẫn đến khiếu nại, nhng ở đây, chúng ta nghiên cứu khái niệm khiếu nại ở