1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu thụ nông sản trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

13 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 306,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI THU TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 603101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: P.G.S, T.S PHAN HUY ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số 75% lực lượng lao động nước sinh sống nghề nông Sự phát triển ngành sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế, tới an ninh lương thực quốc gia ổn định trị - xã hội Việt Nam Trong trình đổi mới, ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam thu thành tựu ngoạn mục: đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước cung cấp nhiều mặt hàng nông sản xuất nước với số lượng ngày tăng, thu lượng ngoại tệ không nhỏ, phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Tuy nhiên, sản xuất nông sản hàng hóa Việt Nam trình độ thấp phát triển thiếu ổn định Lượng nông sản hàng hóa chưa nhiều chưa đa dạng tượng ứ đọng sản phẩm, ách tắc khâu lưu thông thường xuyên diễn giá hàng nông sản lên xuống thất thường Điều có ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất đời sống hàng chục triệu hộ nông dân, tới phát triển sản xuất nông nghiệp tới kinh tế Do vậy, vấn đề giải “đầu ra” cho nông sản hàng hóa vấn đề cấp bách, bàn thảo thường xuyên họp, hội nghị Đảng Chính phủ Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, hàng rào thuế quan phi thuế quan phải dỡ bỏ, Việt Nam phải mở cửa thị trường cho hàng nông sản nước khu vực nước toàn giới, hàng nông sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt không thị trường khu vực, thị trường giới mà thị trường nội địa Mở rộng phát triển thị trường “đầu ra” cho hàng nông sản vấn đề khó giải nước có nông nghiệp phát triển Chính vậy, luận văn với đề tài: “Tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” tác giả chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế phận quan trọng nhằm phát triển nông nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung tiến trình toàn cầu hóa Việt Nam Một số nhà nghiên cứu khai thác vấn đề hàng nông sản, tiêu thụ hàng nông sản nhiều góc độ khác nhau, với công trình nghiên cứu cụ thể sau: - Hoàng Thịnh Lâm (2004), Để phát triển tiêu thụ rau quả, Thương mại - Nguyễn Thiện Luân- Phùng Hữu Hào (2001), Vai trò công nghiệp chế biến nông sản phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2010, Nông nghiệp phát triển nông thôn - Phan Huy Đường (2006), Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Sách chuyên khảo - Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nông sản Việt Nam - Lý luận thực tiễn, NXB CTQG Ngoài có số đăng tải tạp chí, trang web chuyên ngành trang web thời đề cập đến tình hình sách nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản Việt Nam tiến trình hội nhập Song công trình chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống cập nhật thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam sau tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Do đề tài “Tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” hy vọng công trình nghiên cứu hệ thống, toàn diện cập nhật tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu khái quát sở lý luận thực tiễn tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam, luận văn tập trung phân tích thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, sâu vào phân tích nhân tố tác động đến thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam, từ luận văn đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường việc tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế tác động toàn cầu hóa đến hoạt động tiêu thụ nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tiêu thụ nông sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt từ sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp chặt chẽ với phương pháp khái quát hóa, trìu tượng hóa cụ thể hóa trình phân tích Các phương pháp cụ thể sử dụng là: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, logic lịch sử Những đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau đây: - Làm rõ thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích điểm mạnh tiêu thụ nông sản Việt Nam đồng thời nêu rõ nguyên nhân làm cho việc tiêu thụ nông sản Việt Nam yếu hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất số khuyên nghị nhằm nâng cao khả tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế tiêu thụ hàng nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Chương Thực trạng tiêu thụ nông sản Việt Nam thời gian qua Chương Quan điểm giải pháp để đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG HOÁ NÔNG SẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TIÊU THỤ NÔNG SẢN 1.1.1 Đặc điểm hàng nông sản 1.1.1.1 Các khái niệm hàng hoá hàng nông sản * Khái niệm hàng hóa: Có nhiều khái niệm khác “hàng hóa” Song hiểu “hàng hóa” theo khái niệm đầy đủ Kinh tế trị Mác- Lênin: “Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người, sản xuất nhằm để trao đổi, mua bán” Trong công đổi kinh tế Việt Nam nay, kinh tế hàng hóa- kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, vai trò quản lý Nhà nước có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm cân đối, công ổn định hiệu cho kinh tế Đó sản xuất hàng hóa đa dạng theo chế kinh tế hỗn hợp Trong Nhà nước góp phần thúc đẩy cho trình diễn nhanh Như vậy, mô hình kinh tế hỗn hợp chế thị trường quản lý Nhà nước vận động kinh tế tất yếu khách quan, vận dụng chủ quan sở khách quan khoa học *Khái niệm hàng hóa nông sản: “Nông sản” sản phẩm ngành nông nghiệp Do muốn tìm hiểu hàng hóa nông sản xuất phát từ “Nông nghiệp” Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm hai ngành trồng trọt chăn nuôi, song theo nghĩa rộng bao gồm ngành lâm nghiệp ngư nghiệp Tương tự vậy, sản phẩm nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm sản phẩm hai ngành trồng trọt chăn nuôi Nhưng hiểu theo nghĩa rộng bao gồm sản phẩm ngành lâm nghiệp ngư nghiệp 1.1.1.2 Đặc điểm hàng nông sản Hàng nông sản- sản phẩm nông nghiệp đa dạng mang đặc trưng chủ yếu sau đây: Một là: Đáp ứng nhu cầu trực tiếp cho đời sống người Sản phẩm thuộc loại chủ yếu dạng tươi sống (gạo, ngô, khoai, sắn, thịt, trứng, sữa, cá, rau, ) Hai là: Các sản phẩm nông nghiệp nguyên liệu, thông qua công nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có chất lượng giá trị cao Sau đó, sản phẩm quay trở lại phục vụ cho đời sống người Ba là: Các sản phẩm nông nghiệp dạng vật tư kỹ thuật sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp đem lại ngoại ứng tích cực, quý giá có giá trị lớn Mọi người biết: trồng hút khí Cacbonic cung cấp Oxi nguồn dưỡng khí cho sống người đồng thời khử chất khí độc Cây trồng phát triển thành thảm thực vật, góp phần cải tạo điều kiện thời tiết khí hậu, giữ nước hạn chế lũ lụt xói mòn đất, góp phẩn cải thiện môi trường sinh thái Khi nói tới sản xuất nông sản hàng hóa bao hàm nông sản trao đổi người hoạt động lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, kể nông sản trao đổi nội vùng sản xuất bán khỏi vùng Trong nông nghiệp ngày có phân công lao động chuyên môn hóa trao đổi sản phẩm nông nghiệp hộ gia đình phát triển Nông sản trao đổi người hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông sản mà người nông dân bán cho nhau, nông dân bán cho công nhân tổ chức nông nghiệp Trên thực tế, nông sản tính hàng hóa trao đổi khỏi vùng Nông sản hàng hóa ngành nông nghiệp tổng lượng nông sản hàng hóa nói chung trừ phần hàng hóa nông sản hàng hóa lưu chuyển phạm vi ngành nông nghiệp Lâu nay, nói tới sản xuất hàng hóa nông nghiệp người ta thường quan tâm đến loại nông sản hàng hóa Nông sản hàng hóa nội vùng sản phẩm nông nghiệp lưu chuyển phạm vi vùng sản xuất Loại nông sản trao đổi cho đối tượng Cũng nông sản hàng hóa lưu chuyển phạm vi ngành nông nghiệp, nông sản hàng hóa lưu chuyển phạm vi vùng thường không nhiều người coi trọng Thậm chí có quan niệm cho rằng: biểu hiên mức độ tự cấp, tự túc vùng Như vậy, để xem xét mức độ trình độ sản xuất nông sản hàng hóa ngành vùng phải xét tới tiêu phản ánh xu hướng vận động Nông sản phẩm, đặc biệt nông sản phẩm hàng hóa sản phẩm trình sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất có đặc điểm khác biệt với ngành sản xuất khác Vì vậy, nông sản phẩm nói chung, nông sản hàng hóa nói riêng có đặc điểm khác biệt với loại sản phẩm sản phẩm hàng hóa khác: Thứ nhất: Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Tính chất đặc biệt đất đai thể nhiều mặt cụ thể: - Đất đai vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm xã hội, gắn liền với điều kiện tự nhiên, sinh thái xã hội định Chất lượng đất đai không đồng nhất: có vùng đất tốt có vùng đất xấu Không vậy, thời tiết khí hậu tiểu vùng vùng khác - Chất lượng đất đai ảnh hưởng trực tiếp tới suất, chất lượng trồng, vật nuôi Trong trình sử dụng đất đai, sử dụng hợp lý, chất lượng đất đai không xấu mà nâng lên Những đặc điểm mang tính đặc thù tạo nên vùng sinh thái với lợi so sánh Thực vậy, nước ta trình độ phát triển kinh tế số vùng thấp, với điều kiện tự nhiên thuận lợi (trước hết có vùng đất đai với chất lượng đặc thù lại gắn với điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi) nên nông nghiệp có sản phẩm quý gắn với địa phương định, ví dụ: chè- Thái Nguyên; bưởi- Diễn; hồng xiêm- Xuân Đỉnh; vải- Bắc Giang; nhãn nồngHưng Yên Để tăng quy mô sản xuất, đặc biệt để hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp lớn cần phải tăng cường đầu tư yếu tố vật chất, giải hàng loạt vấn đề liên quan đến sản xuất, chế biến, vận chuyển tiêu thụ, khai thác lợi đất đai, khí hậu đạt hiệu cao Thứ hai: Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống Đó sinh vật (các loại trồng vật nuôi) Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, loại trồng, gia súc cần trải qua giai đoạn phát sinh phát triển, ứng với loại trồng vật nuôi có quy luật sinh trưởng riêng Chúng đòi hỏi điều kiện sống phải tuân thủ nghiêm ngặt Chỉ người hiểu hết đẩy đủ quy luật trồng vật nuôi tác động cách phù hợp với quy luật sinh học để có sản phẩm trồng, vật nuôi phục vụ người Từ thấy rõ vai trò tri thức khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế hoạt động sản xuất nông nghiệp Bởi vì, suy nghĩ nhiều người, sản xuất nông nghiệp ngành đơn giản Vì thực tế, trồng trọt, chăn nuôi cần gieo hạt giống, mua giống có sản phẩm Chỉ có điều suât, chất lượng, giá thành sản phẩm nông nghiệp cao hay thấp Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp sản xuất sinh học, sản phẩm nông nghiệp có nhiêu đặc điểm cần phải nghiên cứu cách đẩy đủ để từ người có biện pháp tác động có hiệu quả: - Sản phẩm nông nghiệp sản phẩm tươi sống, kết thúc trình hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động sinh học tồn Do đó, sản phẩm nông nghiệp dễ bị hỏng không chế biến sử dụng cách kịp thời Để khắc phục tình trạng trên, cần phải gắn chặt mối quan hệ sản xuất nông nghiệp với hoạt động chế biến, bảo quản - Tính sinh học sản xuất nông nghiệp biểu nhiều mặt điều cần phải tuân thủ Nhưng tuân thủ quy luật sinh học chưa đủ Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, cần phải có kết hợp quy luật sinh học sản xuất nông nghiệp với quy luật sản xuất hàng hóa Năng suất trồng vật nuôi, việc phụ thuộc vào yếu tố vật chất mà người cung cấp, phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng phát triển Điều có nghĩa là: loại trồng có thời điểm cho suất cao nhất, thời điểm thời điểm trồng thời kỳ sung sức Ở thời điểm khác dù có bón phân chăm sóc tốt đạt suất cao Tất nhiên chu kỳ sinh học trồng gia súc với chu kỳ biến động giá không trùng Việc bố trí cho loại phù hợp chu kỳ sinh học với chu kỳ biến động giá pha điều khó Nhưng thực tế có nhiều học không hiểu biết mối quan hệ Những hoạt động mang tính phong trào sản xuất nông nghiệp nuôi cá trê phi, chim cút, chó cảnh, ốc biêu vàng số lại cảnh, với thắng lợi người trước, thất bại người sau chứng sinh động Thứ ba: sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ Tính thời vụ sản xuất nông nghiệp biểu nhiều khía cạnh Ở khai thác khía cạnh cung ứng sản phẩm sản xuất nông nghiệp Rõ ràng, tùy theo mùa vụ sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo chu kỳ, mùa thức Do tác động khoa học kỹ thuật, sản xuất nông nghiệp phần khắc phục bất lợi rải vụ hoa Phải nói nông nghiệp ngành sản xuất vất vả, đầu tư nhiều, yêu cầu kỹ thuật canh tác cao, dễ gặp rủi ro, ngành hấp dẫn đầu tư nước doanh nghiệp nước 1.1.1.3 Thị trường tiêu thụ nông sản đặc điểm tiêu thụ nông sản * Thị trường tiêu thụ nông sản ( TTTTNS) Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối hoạt động sản xuất nông sản hàng hóa Như vậy, sản phẩm nông nghiệp bán thị trường gọi hàng hóa Thị trường tiêu thụ nông sản khâu lưu thông hàng hóa, cầu nối sản xuất tiêu dùng Trong thị trường lại chịu chi phối nhiều quy luật kinh tế khác Sự biến động giá nông sản phụ thuộc trước hết vào giá trị thị trường hàng hóa, giá trị tiền thông qua quan hệ cung- cầu, cạnh tranh thị trường Trên góc độ khác nhau, người ta phân loại thị trường khác thị trường nước, thị trường nước, thị trường hàng hóa, thị trường tiền tề , thị trường “đầu vào”, thị trường “đầu ra” TTTTNS nơi diễn hoạt động trao đổi mua bán sản phẩm ngành nông nghiệp sản xuất ra, sản phẩm ngành chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng hải thủy sản, lâm nghiệp sản phẩm chế biến từ nguyên liệu ngành Ở yếu tố, điều kiện, phương tiện môi trường để thực giá trị hàng nông sản giống thị trường hàng hóa thông thường khác Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nông sản có tính chất đặc điểm khác biệt so với ngành sản xuất khác nên TTTTNS có số nét đặc trưng riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Một số chủ trương sách nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Kim Quốc Chính (2001), Dự báo khả xuất gạo Việt Nam thời ký 2001-2010, Nghiên cứu kinh tế Nguyễn Sinh Cúc (2002), Sản xuất xuất cà phê Thực trạng giải pháp, Con số kiện Trần Thúy Hà (2002), Năng lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập, Những vấn đề kinh tế giới Trần Đức Hạnh (2003), Phát triển thương mại điện tử để tăng trưởng kinh tế, Phát triển kinh tế V.I Lênin (1974), Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga”, Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Matxcova Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội “Đề án tiếp tục tổ chức thị trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010 QĐ 311/TTg ngày 20/3/2003”, Công báo, 25(0680), ngày 22/4 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương 12 BCT (khóa VII) Về tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Thị Ngọc Loan (2000), Một số vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản miền Đông Nam Bộ, Khoa học trị 11 Trịnh Thị Ái Hoa (2000), Chính sách thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện CTQG HCM, Hà Nội 12 Vũ Trọng Khải (2001), Lợi bất lợi nông sản Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại, Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 Nguyễn Hữu Khải (2003), Tình hình sản xuất xuất cà phê giới định hướng Việt Nam, Những vấn đề kinh tế giới 14 Lê Thị Lâm (2003), Chất lượng tăng trưởng Malaysia, Những đề kinh tế giới 15 Hoàng Thịnh Lâm (2004), Để phát triển tiêu thụ rau quả, Thương mại 16 Phạm Văn Linh (2002), Chủ động hội nhập kinh tế với việc đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta giai đoạn 2001-2010, Nông nghiệp phát triển nông thôn 17 Nguyễn Thiện Luân- Phùng Hữu Hào (2001), Vai trò công nghiệp chế biến nông sản phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2010, Nông nghiệp phát triển nông thôn 18 Nguyễn Hồng Nhung (2003), Nhìn lại trình phát triển thị trường Thái Lan, Những vấn đề kinh tế giới 19 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010, Bộ nông nghiệp PTNT 19 Phan Huy Đường (2006), Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Sách chuyên khảo 20 Dự báo thị trường giới đầu kỷ 21 số nông sản phẩm, Bộ nông nghiệp PTNT 21 Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại- Hà Nội, 2005 22 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, 4/2002 23 WTO ngành nông nghiệp Việt Nam (2005), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 24 Lương Xuân Quý (2006), Giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam, NXB ĐHKTQD 25 Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nông sản Việt Nam - Lý luận thực tiễn, NXB CTQG 26 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó nông nghiệp- nông thôn- nông dân đổi 27 www.mofa.gov.vn 28 www.rauhoaquavietnam.vn 29 vietbao.vn/Kinh-te/Nam-2008-kim-ngach-xuat-khau-cua-Viet-Nam 30 www.vicofa.org.vn 31 www.khoahoc.com.vn 32 nongnghiep.vn/baonongnghiep

Ngày đăng: 15/11/2016, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w