Người về hưu sớm hưởng lương thế nào?

2 217 0
Người về hưu sớm hưởng lương thế nào?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài thảo luận môn Kinh tế phát triển Học viên: Nguyễn Thị Phương Lan Lớp : Cao học 16AĐề tài: “ Đánh giá thực trạng về số và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2006. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua có ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội ”.BÀI LÀM1. Khái quát về tăng trưởng kinh tế.1.1. Khái niệm và ý nghĩa tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần của sự phát triển. Các nước đang phát triển không thể thực hiện được mục tiêu phát triển nền kinh tế nếu không có một khả năng tích luỹ vốn cao, và mục tiêu phấn đấu của xã hội không phải là cho một sự công bằng trong đó ai cùng nghèo như ai. Một xã hội lành mạnh phải dựa trên cơ sở của một nền kinh tế vững chắc về vật chất.Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất cần thiết cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cho sự thay đổi các mục tiêu xã hội.1.2. Tính chất hai mặt của tăng trưởng kinh tế.1.2.1. Mặt lượng của tăng trưởng. Mặt lượng của tăng trưởng kinh tế là biểu hiện bên ngoài của sự tăng trưởng và được phản ánh thông qua các chỉ tiêu đánh giá quy mô và tốc độ tăng trưởng. Các chỉ tiêu giá trị phản ánh tăng trưởng theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm: tổng giá trị sản xuất (GO); tổng sản phẩm quốc nội (GDP); tổng thu nhập quốc dân (GNI); thu nhập quốc dân (NI); thu nhập được quyền chi (GDI). Trong số các chỉ tiêu nói trên, chỉ tiêu thường hay sử dụng nhất và phản ánh chính xác hơn 1 cả là GDP và GDP trên đầu người. Giá để tính các chỉ tiêu tăng trưởng gồm ba loại khác nhau: giá so sánh, giá hiện hành và giá sức mua tương đương 1.2.2. Mặt chất lượng tăng trưởng. 1.2.2.1 Khái niệm - Theo nghĩa hẹp: chất lượng tăng trưởng là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đạt được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năng duy trì nó trong dài hạn. - Theo nghĩa rộng: chất lượng tăng trưởng thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào, tạo nên tính chất, sự vận động của các chỉ tiêu tăng trưởng và ảnh hưởng lan tỏa của nó đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội - môi trường. 1.2.2.2. Đánh giá chất lượng tăng trưởng theo nghĩa hẹpĐánh giá chất lượng tăng trưởng theo nghĩa hẹp gồm các nội dung sau:+Đánh giá hiệu quả tăng trưởng.+Phân tích và đánh giá cấu trúc đầu vào của tăng trưởng +Phân tích và đánh giá cấu trúc tăng trưởng theo ngành+ Phân tích và đánh giá cấu trúc tăng trưởng theo đầu ra 1.2.3. Người hưu sớm hưởng lương nào? Bà Nguyễn Thị Thu Thủy (TP Đà Nẵng) sinh 30/12/1963, có thời gian đóng BHXH từ tháng 9/1984 đến nay, giám định y khoa tỷ lệ suy giảm khả lao động 67% Bà Thủy nghỉ tháng không hưởng lương, vừa giảng dạy vừa điều trị nội ngoại trú Bà Thủy hỏi, bà có hưởng chế độ theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP không? Nếu không được, bà có nghỉ hưu trước tuổi không, chế độ tỷ lệ lương hưu %? Về vấn đề này, BHXH TP Đà Nẵng trả lời sau: Hiện nay, điều kiện, tiêu chuẩn để giải chế độ, sách cho đối tượng nghỉ hưu trước tuổi theo sách tinh giản biên chế quy định cụ thể Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ sách tinh giản biên chế, Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC hướng dẫn sách tinh giản biên chế Kế hoạch số 5149/KH-UBND ngày 6/7/2015 UBND thành phố Đà Nẵng việc triển khai thực Nghị định số 108/2014/NĐ-CP Do thông tin bà cung cấp chưa đủ để xem xét tính toán chế độ trợ cấp nên đề nghị bà tham khảo văn nêu để biết thêm thông tin độ tuổi, số năm đóng bảo hiểm xã hội, chế độ trợ cấp điều kiện kèm theo đối tượng tinh giản biên chế Nếu đáp ứng đủ theo điều kiện bà liên hệ với phận phụ trách công tác tổ chức, nhân quan, đơn vị để thực thủ tục theo hồ sơ thời gian quy định Về chế độ hưu trí suy giảm khả lao động: Theo thông tin bà Nguyễn Thị Thu Thủy cung cấp: Bà Thủy sinh 30/12/1963, có thời gian đóng BHXH từ tháng 9/1984 đến nay, giám định y khoa tỷ lệ suy giảm khả lao động 67% Căn quy định Điều 55 Luật BHXH năm 2014, bà Thủy nghỉ hưu trí suy giảm khả lao động với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật Thời điểm hưởng lương hưu tính từ ngày 01 tháng liền kề sau tháng có kết luận bị suy giảm khả lao động Hội đồng Giám định y khoa Về tỷ lệ % hưởng lương hưu: Theo quy định Điều 56 Luật BHXH năm 2014, tỷ lệ hưởng lương hưu bà Thủy tính sau: Bà Thủy có 30 năm đóng BHXH nên tỷ lệ hưởng lương tính theo năm đóng BHXH 75%; Bà Thủy sinh 30/12/1963, giả sử bà Thủy nghỉ hưu vào ngày 1/10/2016 bà Thủy nghỉ hưu tuổi 52 tuổi 10 tháng (được tính tròn 53 tuổi), bà Thủy nghỉ hưu trước tuổi 55 (tuổi nghỉ hưu theo quy định) năm Theo quy định, năm nghỉ hưu trước tuổi bị giảm trừ 2% tỷ lệ hưởng lương hưu Như tỷ lệ hưởng lương hưu bà Thủy là: 75% - 4% = 71% Về mức lương hưu: Nếu bà Thủy có toàn trình tham gia BHXH theo tiền lương thuộc hệ thống thang bảng lương nhà nước mức bình quân tiền lương làm tính lương hưu tính bình quân năm cuối (60 tháng) trước nghỉ hưu Lương hưu hàng tháng bà Thủy tính theo công thức: Lương hưu hàng tháng = 71% X Mức bình quân tiền lương (kể phụ cấp thâm niên nhà giáo) năm cuối Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian quan có ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội. Đưa ra các khuyến nghị về mặt chính sách. Bài làm Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường thường đem lại nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhưng thường lại có những “tác dụng phụ” không có lợi cho đông đảo người lao động. Ngay ở các nước có nền kinh tế phát triển thì cũng chưa có nước nào đạt được sự hài hòa giữa phát triển kinh tế thị trường và tiến bộ xã hội. Sự phân hóa giàu nghèo thường đồng hành với kinh tế thị trường. Do đó, cuộc đấu tranh cho bình đẳng xã hội, cho sự phát triển bền vững đang là mục tiêu của tất cả nhân loại tiến bộ trên thế giới. Dưới góc độ chính sách xã hội, đối với đông đảo người lao động, khi xây dựng nền kinh tế thị trường, nói chung luôn luôn có những xu hướng hy sinh các chính sách xã hội, bỏ qua những văn hóa truyền thống để tăng trưởng và phát triển. Sự tăng trưởng kinh tế ở việt nam trong nhiều năm qua cũng có ảnh hưởng rất lớn đối với vấn đề xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội cả về mặt tích cực và mặt tiêu cực. Vì vậy dưới đây em đi tìm hiểu về đề tài: “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian quan có ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội. Đưa ra các khuyến nghị về mặt chính sách”. I. Các khái niệm. 1. khái niệm tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự ra tăng được thể hiện ở quy mô tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự ra tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Thu Giám định khả năng lao động để thực hiện chế độ hưu trí đối với người về hưu chờ đủ tuổi đời để hưởng lương hưu hàng tháng khi bị ốm đau, tai nạn rủi ro mà suy giảm khả năng lao động Thông tin Lĩnh vực thống kê: Y tế Giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hội đồng Giám định y khoa tỉnh Bình Định. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Hành chính – Hội đồng Giám định y khoa tỉnh Bình Định Cơ quan phối hợp (nếu có): Bảo hiểm xã hội Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày HĐGĐYK nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Biên bản giám định Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Người lao động gửi hồ sơ xin giám định khả năng lao động về Bảo hiểm xã hội (BHXH). 2. Bước 2 Bảo hiểm xã hội tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận đơn, sao lục giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí do người về hưu chờ Tên bước Mô tả bước chuyển đến, hướng dẫn người về hưu chờ lập bệnh án chi tiết để hoàn chỉnh hồ sơ. Sau khi hoàn chỉnh đủ hồ sơ theo quy định BHXH giới thiệu và chuyển hồ sơ củangười lao động đến Hội đồng giám định y khoa tỉnh (số 106 Nguyễn Huệ, Quy Nhơn) hoặc Hội đồng giám định y khoa TW .(HĐGĐYK). 3. Bước 3 Hội đồng giám định y khoa tỉnh tiếp nhận hồ sơ, tổ chức giám định theo quy định và lập biên bản giám định (05 bản). 4. Bước 4 HĐGĐYK tỉnh trả kết quả và hồ sơ cho người sử dụng lao động Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Đơn xin giám định khả năng lao động (theo mẫu 01) (dùng cho các trường hợp: Giám định khả năng lao động hoặc giám định phúc quyết) Thành phần hồ sơ 2. - Giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí bản sao (thay tóm tắt hồ sơ) 3. - Bệnh án chi tiết (mẫu 04) 4. - Giấy chứng nhận bị tổn thương do tai nạn lao động (theo mẫu số 05) do bệnh viện đã cấp cứu điều trị vết thương cấp (Giám đốc hoặc Phó Giám đốc bệnh viện ký tên đóng dấu) theo quy định của Bộ Y tế. 5. - Giấy ra viện. Số bộ hồ sơ: Không qui định (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn xin giám định khả năng lao động Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng 2. Bệnh án chi tiết Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Bệnh án chi tiết đối với người về hưu chờ do các cơ sở y tế của Nhà nước lập gồm: tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, bệnh viện trực thuộc Bộ, ngành, bệnh viện quân khu, quân đoàn, Trung tâm y tế quận, huyện, phòng khám đa khoa khu vực, bệnh xá các đơn vị lực lượng vũ trang và trạm y tế cơ sở theo quy định Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng Giám định khả năng lao động để thực hiện chế độ hưu trí đối với người về hưu chờ đủ tuổi đời để hưởng lương hưu hàng tháng khi bị ốm đau, tai nạn rủi ro mà suy giảm khả năng lao động Thông tin Lĩnh vực thống kê: Khám, chữa bệnh Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y Cơ quan phối hợp (nếu có): BHXH tỉnh; Sở LĐTB&XH tỉnh Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí giám định 60.000 đ (không tính lệ phí cận lâm sàng) Quyết định số 85/2001/QĐ- UBND Kết quả của việc thực hiện TTHC: Biên bản giám định Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Người lao động lấy mẫu tại Hội đồng Giám định Y khoa - Pháp y và hoàn chỉnh bộ hồ sơ đề nghị giám định khả năng lao động 2. Bước 2 Người lao động nộp hồ sơ trực tiếp tại Hội đồng Giám định Y Tên bước Mô tả bước khoa - Pháp y (Đường phạm Ngọc Thạch, Phường Hiệp Thành, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương). Nếu hồ sơ hợp lệ thì sẽ tiến hành giám định trong ngày. Nếu hồ sơ không hợp lệ thì Hội đồng sẽ hướng dẫn bổ sung hồ sơ. 3. Bước 3 Sau khi giám định người được giám định sẽ nhận một phiếu hẹn ngày ra hội đồng giám định y khoa. 4. Bước 4 Sau khi được hội đồng giám định thông qua thì 15 ngày sau, người được giám định đến địa chỉ trên để nhận biên bản giám định y khoa. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn xin giám định khả năng lao động (theo mẫu) 2. Giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí bản sao (thay tóm tắt hồ sơ) Thành phần hồ sơ 3. .Bệnh án chi tiết (theo mẫu) Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn xin giám định khả năng lao động (Mẫu – Phụ lục I – 20) Thông tư số 18/2000/TT- BYT ng 2. Bệnh án chi tiết (Mẫu - Phụ lục I – 22) Thông tư số 18/2000/TT- BYT ng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định Nội dung Văn bản qui định 1. Xuất trình giấy chứng minh nhân dân khi đi khám Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng 2. Các giấy tờ điều trị (nếu có) Thông tư số 18/2000/TT-BYT ng Thủ tục giám định khả năng lao động để thực hiện chế độ hưu trí đối với người về hưu chờ đủ tuổi đời để hưởng lương hưu hàng tháng khi bị ốm đau, tai nạn rủi ro mà suy giảm khả năng lao động mã số hồ sơ 148059 a) Trình tự thực hiện: 1) Người lao động khi bị ốm đau hoặc suy giảm khả năng lao động, làm đơn gửi người sử dụng lao động xin giám định khả năng lao động (theo mẫu số 01). 2) Người sử dụng lao động có trách nhiệm tiếp nhận đơn của người lao động hoàn chỉnh đủ hồ sơ theo quy định nói trên, giới thiệu (theo mẫu số 02) và chuyển hồ sơ của người lao động đến Hội đồng giám định y khoa tỉnh hoặc Hội đồng Giám định y khoa Trung ương để giám định khả năng lao động. 3) HDGDYK tổ chức giám định theo qui định và lập biên bản giám định (05 bản). 4) HĐGĐYK Trả hồ sơ cho người yêu cầu b) Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại cơ quan c) Thành phần, số lượng hồ sơ: a, thành phần hồ sơ: 1) Đơn xin giám định khả năng lao động (theo mẫu số 01) 2) Giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí bản sao (thay tóm tắt hồ sơ của người lao động) 3)Bệnh án chi tiết (theo mẫu số 04) b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) d) Thời hạn giải quyết: 30 ngàykể từ ngày nhận đủ hồ sơ e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính : Cá nhân f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Hội đồng giám định y khoa tỉnh. g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Biên bản giám định h) Lệ phí (nếu có): 60.000 đ (Quyết định số: 40/2008/QĐ-UBND ngày 04/8/2008 của UBND tỉnh Bình Phước) i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục a): Đơn xin giám định khả năng lao động (Mẫu 01 - Thông tư 18/2000/tt- BYT ngày 17/10/2000) Bệnh án chi tiết (Mẫu 04 - Thông tư 18/2000/tt-BYT ngày 17/10/2000) k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): không l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: 1- Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995. Về việc ban hành điều lệ bảo hiểm xã hội 2- Nghị định số 45/CP ngày 15/07/1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham gia BHXH 3-Thông tư 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 về hướng dẫn hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể thi ngày ban hành

Ngày đăng: 15/11/2016, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan