Giáo trình TH THỰC CHỨNG

4 256 0
Giáo trình TH THỰC CHỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Hệ thống chính trị học THỰC CHỨNG • Những vấn đề triết học Thiên văn Trong hầu hết các tác phẩm của mình ông đều phân tích sự khủng hoảng của XH Tây Âu hồi cuối thế kỷ 19, với sự sụp đổ của XH Thần học và Quân sự, đồng thời với đó là sự ra đời của XH Khoa học và Công nghệ. • Những đóng góp của Comte: • - PP Thực chứng: Sẽ làm sáng tỏ, chứng minh những biến đổi xã hội. Gồm 4 PP: (1) Quan sát, (2) Thực nghiệm, (3) PTLS, (4) So sánh. Trong đó thực nghiệm cơ bản nhất bởi có thể quan sát mọi hiện tuợng XH. Thực nghệm có thể cân, đo, đong, đếm các hiện tựợng XH. • - PP Thực chứng: Sẽ làm sáng tỏ, chứng minh những biến đổi xã hội. Gồm 4 PP: (1) Quan sát, (2) Thực nghiệm, (3) PTLS, (4) So sánh. Trong đó thực nghiệm cơ bản nhất bởi có thể quan sát mọi hiện tuợng XH. Thực nghệm có thể cân, đo, đong, đếm các hiện tựợng XH. • - PP Thực chứng: Sẽ làm sáng tỏ, chứng minh những biến đổi xã hội. Gồm 4 PP: (1) Quan sát, (2) Thực nghiệm, (3) PTLS, (4) So sánh. Trong đó thực nghiệm cơ bản nhất bởi có thể quan sát mọi hiện tuợng XH. Thực nghệm có thể cân, đo, đong, đếm các hiện tựợng XH. • - Về cơ cấu XHH: Cách đặt tên và phân chia bị ảnh huởng bởi Vật lý học. (1) Tĩnh học XH: NC Trật tự XH, Cơ cấu XH và mối liện hệ giữa chúng. (2) Động học XH: NC những biến đổi XH, mà chính từ đây đã nảy sinh nhiều vấn đề XH cần phải giải quyết. II/. Herbet Spencer (1820 -1903 • “XH như là một cơ thể sống” • Là nhà triết học, XHH ngừời Anh, không đựợc đào tạo cơ bản nhưng thừa huởng những phẩm chất của ngừời cha, ông có kiến thức vững về KHTN. Đuợc coi là cha đẻ của triết học Tiến hóa. • Các tác phẩm tiêu biểu: NC XHH • Các nguyên lý của XHH • XHH Miêu tả • Tĩnh học XH • Những đóng góp: • - Thuyết tiến hóa XH: Đây là một quá trình tự nhiên, XH đi từ nguyên thủy sơ khai đến XH Công nghiệp. => Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Trong quá trình này, chỉ có cá nhân và hệ thống XH nào có khả năng thích nghi nhất với môi trừờng xung quanh mới có thể tồn tại đựợc trong cuộc đấu tranh sinh tồn (cân bằng giữa bên trong và bên ngoài). Cho dù con ngừời hay XH đều tuân theo nguyên lý tiến hóa. Từ cơ cấu nhỏ, giản đơn, chuyên môn thấp, không ổn định dễ phân rã -> cơ cấu lớn hơn, chuyên môn hóa sâu sắc liên kết và cân bằng. • Thuyết sinh học XH: Coi XH như một cơ thể sống, vì cơ thể con ngừời và XH đều có khả năng sinh tồn và phát triển theo qui luật từ thấp đến cao. (VD…?). Các bộ phận trong 2 cơ thể này đều có tác động qua lại với nhau chặt chẽ, một bộ phận suy yếu các bộ phận khác suy yếu theo. -> Mỗi bộ phận phải làm tốt chức năng của mình -> cơ thể khỏe mạnh. • Phân loại XH: 2 loại • (1) XH Quân sự: QHXH mang tính bắt buộc, quản lý XH bằng bạo lực, cá nhân vì nhà nuớc. Chưa có sự phân công lao động XH sâu sắc -> rời rạc. • (2) XH Công nghiệp: QHXH mang tính tự do, nhà nuớc vì cá nhân, quản lý XH bằng pháp luật, dựa trên cơ sở đoàn kết, chuyên môn hóa sâu sắc -> ràng buộc. III/. Karl Marx (1818 -1883) • “Các nhà triết học cho tới nay mới chỉ là giải thích TG, vấn đề là phải biến đổi TG” • Là nhà TH, KTH, XHH người Đức. Nhà lý luận của phong trào giai cấp công nhân TG, là ngừời sáng lập CNCSKH (cùng Ăngghen). • 2 phát kiến: - Lý luận về giá trị thặng dư • - CNDVLS • Sau đó chuyển từ lập truờng dân chủ sang lập trừờng CS. • Các tác phẩm: - Bộ “Tư bản” • - Tuyên ngôn ĐCS • Trong bộ “Tư bản” nói rõ bản chất của CNTB và con đuờng tiến tới XHCN là một tất yếu LS. Còn “Tuyên ngôn ĐCS” được coi là kim chỉ nam cho hoạt động phong trào giai cấp CN TG. • Những đóng góp: • - Về HTKTXH: Đây là quá trình phát triển của XH loài ngừời bằng sự thay thế kế tiếp các HTKTXH. -> bước ngoặt về nhận thức nhân loại trong vấn đề phân chia các giai đoạn LS. Các HTKTXH này luôn tương ứng với LLSX, KTTT (tư tửong, chính trị, pháp quyền, tôn giáo…). XH luôn vận động phát triển theo QL khách quan và trải qua các HTKTXH • CSNT -> CHNL -> XHPK -> TBCN -> XHCN • Quan niệm về bản chất con ngừời và XH: • - Bản chất con người đựợc bắt nguồn từ quá trình SX ra của cải VC, từ những hoạt động thực tiễn. (Khác với động vật, tạo của cải VC để tồn tại -> sáng tạo không ngừng -> văn minh -> điều kiện bộc lộ những khả năng mà không thể có ở động vật. • Qua quá trình trên thì XHH phải phân tích xem con ngừời đã sinh tồn như thế nào? Những yếu tố nào đã cản trở sự phát triển năng lực của con người. • Giai cấp và đấu tranh giai cấp: Mỗi giai đoạn LS nhất định đều tồn tại hệ thống giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp. XH có giai cấp thì nó quyết định cơ cấu XH. Theo ông XH mà còn tồn tại SHTN về TLSX thì con tồn tại BBĐ, BBĐ về lợi ích -> đấu tranh GC. Đấu trânh GC -> xóa bỏ SHTN về TLSX. Đấu tranh GC là động lực phát triển của các HTKTXH. IV/. Emile Durkhiemr (1858 -1917) • “Khi giải thích các hiện tượng XH, cần phân biệt nguyên nhân gây ra hiện tuợng đó, và chức năng mà hiện tượng đó thực hiện” (Cần phân biệt hiện tượng bệnh lý và hiện tượng bình thừờng). • - Nhà XHH Pháp, đặt nền móng chủ nghĩa chức năng. XH tiến bộ là nhờ sự đóng góp niềm tin và công sức vào các giá trị XH của các thành viên trong XH. • Các tác phẩm: Phân công LĐ trong XH • Tự tử • Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo. • Các qui tắc XHH. • Nghiên cứu, thực hiện bởi nhóm khoa học ở Đại học Florida, thực hiện trên quy mô lớn với 12.686 đàn ông và phụ nữ được phỏng vấn từ năm 1979, khi họ ở tuổi 14 đến 22, và lặp lại phỏng vấn 3 lần trong hai thập kỷ sau đó, lần cuối cùng là năm 2005. • Nhóm nghiên cứu hỏi những người này về việc họ có nghĩ rằng chỗ của phụ nữ là ở nhà, hoặc liệu việc tuyển dụng phụ nữ có thể dẫn đến tỷ lệ phạm tội cao ở thiếu niên. Quan điểm của Dur về vai trò PN trong gia đình, (cực đoan về giới) • Ly hôn -> trẻ em phạm pháp, lang thang -> đạo đức XH… • Trẻ em hư có nguồn gốc gia đình làm nghề bất hợp pháp chiếm: 51,94%. Có cha mẹ anh em đã từng phạm tối hình sự chiếm: 40%. 8% trẻ phạm tội do cha mẹ ly hôn, 49% do cách đối xử của cha mẹ, gần 50% do bị đối xử hà khắc. • Những đóng góp: • - Sự kiện XH: Đây là đối tuợng NC của XHH, bởi những sự kiện này làm nảy sinh những vấn đề XH nhất định mà XHH cần phải NC. . bản nhất bởi có th quan sát mọi hiện tuợng XH. Th c nghệm có th cân, đo, đong, đếm các hiện tựợng XH. • - PP Th c chứng: Sẽ làm sáng tỏ, chứng minh những. Quan sát, (2) Th c nghiệm, (3) PTLS, (4) So sánh. Trong đó th c nghiệm cơ bản nhất bởi có th quan sát mọi hiện tuợng XH. Th c nghệm có th cân, đo, đong,

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan