Trường THPT Duy Tân - Chuyên đề - PP giải bài tập về nguyên phân và giảm phân PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN 1. Dạng 1: Tính số tế bào con sau nguyên phân: 1. Nếu số lần nguyên phân của các tế bào bằng nhau: Gọi: - a là số TB mẹ - x là số lần nguyên phân => Tổng số tế bào con tạo ra = a. 2 x Vận dụng: Bốn hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp 4 đợt bằng nhau. Tổng số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu? 2. Nếu số lần nguyên phân của các tế bào không bằng nhau: Giả sử có a tế bào có số lần nguyên phân lần lượt là: x 1 , x 2 , x 3 ,….x a ( ĐK: nguyên dương) => Tổng số TB con = 2 x1 + 2 x2 + 2 x3 + …+ 2 xa Vận dụng: Ba tế bào A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần nguyên phân của tế bào B gấp đôi số lần nguyên phân của tế bào A. Tìm số lần nguyên phân và số tế bào con tạ ra từ mỗi tế bào A, B, C. 2. Dạng 2: Tính số NST môi trường cung cấp và số thoi vô sắc hình thành trong nguyên phân 1. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân: a. Số NST tương đương với số nguyên liệu môi trường cung cấp: Có a tế bào ( mỗi tế bào chứa 2n NST) mguyên phân x lần bằng nhau, tạo ra a.2 x tế bào con - Số NST chứa trong a tế bào mẹ là: a. 2n - Số NST chứa trong các tế bào con là: a.2 x . 2n Do đó, số lượng NST tương đương với số nguyên liệu môi trường cung cấp là: a.2 x . 2n - a. 2n Vậy tổng số NST môi trường = a. 2n ( 2 x – 1 ) b. Số lượng NST mới hoàn toàn do môi trường cung cấp là: a.2n ( 2 x – 1 ) Vận dụng: Có 10 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bòa nguyên liệu tương đương với 2480 NST đơn. Trong các tế bòa con được tạo thành, số NST mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường là 2400. - Xác định tên loài - Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên 2. Tính số thoi vô sắc được hình thành trong quá trình nguyên phân: Nếu có a tế bào nguyên phân x lần bằng nhau tạo ra a.2 x tế bào con thì số thoi vô sắc được hình thành trong quá trình đó là: a.( 2 x – 1 ) 3. Dạng 3: Tính thời gian nguyên phân: 1. Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không đổi: Một tế bào tiến hành nguyên phân x lần liên tiếp với tốc độ không đổi, thì: Thời gian nguyên phân = thời gian 1 lần nguyên phân . x 2. Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không bằng nhau: 1 Trường THPT Duy Tân - Chuyên đề - PP giải bài tập về nguyên phân và giảm phân - Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần giảm dần đều thì thời gian của các lần nguyên phân tăng dần đều. - Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần tăng dần đều thì thời gian của các lần nguyên phân giảm dần đều. Trong 2 trường hợp trên, thời gian của các lần nguyên phân liên tiếp sẽ hình thành một dãy cấp số cộng và thời gian của cả quá trình nguyên phân là tổng các số hạng trong dãy cấp số cộng đó Gọi: - x là số lần nguyên phân - u 1 , u 2 , u 3 , u x lần lượt là thời gian của mỗi lần nguyên phân thứ nhất, thứ 2, thứ 3 , thứ x. Thì thời gian của quá trình nguyên phân là: Thời gian N.P= x/2 ( u 1 + u x ) Gọi d là hiệu số thời gian giữa lần nguyên phân sau với lần nguyên phân liền trước nó + Nếu tốc độ nguyên phân giảm dần đều thì d > 0 + Nếu tốc độ nguyên phân tăng dần đều thì d < 0 Ta có thời gian N.P = x/2 [ 2u 1 + ( x - 1 ) d \ Vận dụng: Theo dõi quá trình nguyên phân liên tiếp của một hợp tử có tốc độ giảm dần đều, nhận thấy thời gian nguyên phân của lần nguyên phân đầu tiên là 4 phút, thời gian của lần nguyên phân cuối cùng là 6,8 phút. Toàn bộ thời gian của quá trình nguyên phân là 43,2 phút. Giải tập trang 83, 84 SGK Toán 2: Ôn tập phép cộng phép trừ (tiếp theo) Hướng dẫn giải Ôn tập phép cộng phép trừ tiếp (bài 1, 2, 3, 4, SGK Toán lớp trang 83) Bài 1: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Tính nhẩm: 12 – = 6+6= 17 – = 5+7= 9+9= 13 – = 8+8= 13 – = 14 – = 8+7= 11 – = 2+9= 17 – = 16 – = 4+7= 12 – = Hướng dẫn giải 12 – = 6 + = 12 + = 18 13 – = 14 – = + = 15 17 – = 16 – = 17 – = + = 12 + = 16 13 – = 11 – = + = 11 + = 11 12 – = Bài 2: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Đặt tính tính: a) 68 + 27; 56 + 44; b) 90 – 32; 71 – 25; 82 – 48 100 – Hướng dẫn giải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 3: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Số? 17 – = 15 – = c) 16 – = d) 14 – = 16 – – = 14 – – = Hướng dẫn giải 17 – = 15 – = c) 16 – = d) 14 – = 16 – – = 14 – – = Bài 4: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Thùng lớn đựng 60l nước, thùng bé đựng thùng lớn 22l nước Hỏi thùng bé đựng lít nước? Hướng dẫn giải Số lít nước thùng bé đựng là: 60 – 22 – 38 (l) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp số: 38 l nước Bài 5: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Viết phép cộng có tổng số hạng Hướng dẫn giải Chắng hạn: + = 3; 27 + = 27 Hướng dẫn giải Ôn tập phép cộng phép trừ tiếp (bài 1, 2, 3, 4, SGK Toán lớp trang 84) Bài 1: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Tính nhẩm: a) + = 8+6= 3+9= 2+9= 9+5= 6+8= 3+8= 4+8= b) 14 – = 12 – = 14 – = 15 – = 16 – = 18 – = 17 – = 13 – = Hướng dẫn giải a) + = 14 + = 14 + = 12 + = 14 + = 14 + = 11 b) 14 – = 12 – = 16 – = 18 – = 14 – = 17 – = + = 11 + = 12 15 – = 13 – = Bài 2: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Đặt tính tính: a) 36 + 36; b) 100 – 2; 100 – 75; 45 + 45; 48 + 48 83 + 17 Hướng dẫn giải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 3: (Hướng dẫn giải tập số SGK) TÌm x: a) x + 16 = 20; b) x – 28 = 14; c) 35 – x = 15 Hướng dẫn giải a) x + 16 = 20; b) x – 28 = 14; x = 20 – 16 x = 14 + 28 x=4 x = 42 c) 35 – x = 15 x = 35 – 15 x = 20 Bài 4: (Hướng dẫn giải tập số SGK) Anh cân nặng 50 kg, em nhẹ anh 16kg Hỏi em cân nặng ki-lô-gam? Hướng dẫn giải Cân nặng em là: 50 – 16 = 34 (kg) Đáp số: 34 kg Bài 5: (Hướng dẫn giải tập số SGK) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng: Số hình tứ giác hình vẽ là: A B C D Hướng dẫn giải Khoanh vào chữ D VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM USCLL VÀ BSCNN TỪ NHỮNG BÀI TOÁN THỰC TIỄN NHẰM GIÚP HỌC SINH DỄ DÀNG LIÊN HỆ, VẬN DỤNG KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ TÌM USCLL VÀ BSCNN PHẦN I. MỞ ĐẦU 1- Lí do chọn đề tài Trong chương trình số học 6, học sinh mới chỉ biết đến các khái niệm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) , còn các ứng dụng của chúng học sinh mới chỉ biết một phần nhỏ trong việc giải các bài tập về rút gọn phân số hay quy đồng mãu nhiều phân số…Trong khi đó UCLN và BCNN có vai trò rất quan trọng trong việc giải các bài tập về tìm hai số nguyên dươngkhi biết một số yếu tố trong đó có các dữ kiện về UCLN và BCNN ,các bài tập về tìm số, các bài tập giải… Do đó để học sinh hiểu sâu hơn về các ứng dụng của UCLN và BCNN trong việc giải toán đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh tôi đưa ra một số ứng dụng của UCLN và BCNN trong giải toán. Đó là tìm hai số nguyên dương khi biết một số yếu tố trong đó có UCLN và BCNN. Trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi tôi nhận thấy học sinh còn bỡ ngỡ khi gặp một số bài toán có liên quan đến việc tìm số chẳng hạn: -Tìm hai số nguyên dương a,b biết: tích và UCLN (BCNN) -Tìm hai số nguyên dương a,b biết:ka+lb=m và UCLN(BCNN) -Tìm hai số nguyên dương a,b biết:UCLN và BCNN. -Tìm hai số nguyên dương a,b biết:m.UCLN+n.BCNN=k và p.a+q.b=m. 1 Cho nên để giúp các em làm quen , với dạng toán trên cũng như tạo hướng đi trong việc giải các bài tập toán liên quan đến UCLN và BCNN tôi xin đưa ra một số ví dụ và phương pháp giải. II. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mong muôn sẽ giúp học sinh khắc phục được những yếu điểm đã nêu về toán học từ đó đạt được kết quả cao khi giải bài toán UCLN và BCNN nói riêng và đạt kết quả cao trong quá trình học tập nói chung. Ý nghĩa rất quan trọng mà đề tài đặt ra là: Tìm được một phương pháp tối ưu nhất để trong quỹ thời gian cho phép hoàn thành được một hệ thống chương trình quy định và nâng cao thêm về mặt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong việc giải các bài toán. Từ đó phát huy, khơi dậy, sử dụng hiệu quả kiến thức vốn có của học sinh, gây hứng thú học tập cho các em. III. Nhiệm vụ nghiên cứu. Sáng kiến kinh nghiệm có nhiệm vụ giải đáp các câu hỏi khoa học sau đây: - Kỹ năng là gì? Cơ chế hình thành kỹ năng là như thế nào? - Những tình huống điển hình nào thường gặp trong quá trình giải quyết những vấn đề liên quan. - Trong quá trình giải quyết các vấn đề liên quan, học sinh thường gặp những khó khăn và sai lầm nào? - Những biện pháp sư phạm nào được sử dụng để rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan? - Kết quả của thực nghiệm sư phạm là như thế nào? IV. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: - Các dạng toán về UCLN và BCNN và phương pháp giảng dạy toán để giúp nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh. - Học sinh lớp trường THCS XXX V. Phương pháp nghiên cứu: 2 Trong quá trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm sử dụng những phương pháp sau: Nghiên cứu lý luận, điều tra quan sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm. Trên cơ sở phân tích kỹ nội dung chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo, phân tích kỹ đối tượng học sinh (đặc thù, trình độ tiếp thu…). Bước đầu mạnh dạn thay đổi ở từng tiết học, sau mỗi nội dung đều có kinh nghiệm về kết quả thu được (nhận thức của học sinh, hứng thú nghe giảng, kết quả kiểm tra,…) và đi đến kết luận. Lựa chọn các ví dụ các bài tập cụ thể UCLN và BCNN phân tích tỉ mỉ những sai lầm của học sinh vận dụng hoạt động năng lực tư duy và kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh để từ đó đưa ra lời giải đúng của bài toán. 3 PHẦN II-NỘI DUNG 1-Phương pháp chung: 1.1-dựa vào định nghĩa UCLN để biểu diễn hai số phải tìm, liên hệ với các yếu tố đã cho để tìm hai số. 1.2-Trong một số trường hợp có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa UCLN ,BCNN và tích của hai số nguyên dương a,b ,đó là: a.b=(a,b).[a,b], trong đó (a,b) là UCLN và [a,b] là BCNN của a và b Ta chứng minh hệ thức này như sau : Theo định nghĩa UCLN , gọi d=(a,b) ⇒ a=a 1 .d; b=b 1 d với a 1 ,b 1 Z + ; (a 1 ,b 1 )=1 (*) Từ (*) suy ra ab=a 1 b 1 S GIO DC V O TO LO CAI TRNG THPT S 1 THNH PH LO CAI SáNG KIếN KINH NGHIệM Tên đề tài: PHƯƠNG PHáP GIảI BàI TậP Về AXIT NITRIC Và MuốI NITRAT Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền Tổ chuyên môn: Hóa- Sinh Lào Cai, tháng 4 năm 2011 PHẦN I: MỞ ĐẦU I) SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kiến thức về ‘‘axit nitric và muối nitrat’’ là một mảng quan trọng trong chương trình hóa học phổ thông. Ở ñó các em học sinh có ñiều kiện củng cố các kiến thức về axit, về phản ứng oxi hóa khử: sự phụ thuộc của bản chất chất phản ứng, sự ảnh hưởng của nồng ñộ, nhiệt ñộ ñến sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử; sự quyết ñịnh của môi trường phản ứng ñến khả năng phản ứng; khả năng oxi hóa – khử của các chất ảnh hưởng quyết ñịnh ñến thứ tự và tiến trình phản ứng Sách giáo khoa Hoá học lớp 11 nâng cao trong bài “ Axit nitric và muối nitrat ” ñã ñưa ra một lượng kiến thức nhất ñịnh giúp học sinh hiểu rõ ñược tính chất của axit nitric và muối nitrat. Tuy nhiên, do lượng kiến thức nhiều và khó, các bài tập chưa ña dạng nên học sinh còn gặp khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức cũng như giải các bài tập liên quan. Nhằm giúp học sinh tiếp nhận kiến thức dễ dàng hơn và vận dụng ñược ñể giải nhanh các bài tập ñể thích ứng với phương pháp thi trắc nghiệm khách quan, cũng như giúp bản thân giáo viên hiểu sâu sắc hơn, có ñược một cách nhìn khái quát hơn, từ ñó việc truyền ñạt kiến thức cho học sinh sẽ tự nhiên, dễ hiểu tôi chọn ñề tài: “Phương pháp giải bài tập về axit nitric và muối nitrat ” II) TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Là một giáo viên có kinh nghiệm trong công tác, ñược dạy nhiều ñối tượng học sinh khác nhau nên việc nghiên cứu thực hiện ñề tài của tôi có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, do lượng kiến thức rộng, cách kiểm tra ñánh giá yêu cầu học sinh phải giải quyết nhanh, gọn nên trong quá trình nghiên cứu tôi ñã phải có sự ñầu tư suy nghĩ, tìm tòi ñể ñạt hiệu quả trong giảng dạy. III) MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Giúp học sinh nắm ñược tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat. - Giúp học sinh hình thành kỹ năng giải bài tập về axit nitric và muối nitrat. - Hình thành phương pháp giải nhanh gọn, thích ứng với thi trắc nghiệm khách quan. III) NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Trình bày cơ sở lý thuyết về axit nitric và muối nitrat. - Phân loại các bài tập về axit nitric và muối nitrat và nêu phương pháp giải phù hợp, nhanh gọn, dễ hiểu. IV) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về axit nitric và muối nitrat. - Nghiên cứu các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo, ñề thi tuyển sinh ñại học ,cao ñẳng và qua thực tế giảng dạy, tổng hợp và phân loại các bài tập, ñưa ra phương pháp giải phù hợp. - Thực hành giảng dạy cho học sinh lớp 11A 1 trong tiết lí thuyết, luyện tập, ôn tập theo cấu trúc ñề thi tuyển sinh ñại học, cao ñẳng. - Nhận xét, kết luận về hiệu quả của ñề tài ở học sinh lớp 11A 1 V) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Áp dụng hướng dẫn học sinh lớp 11A 1 trường THPT số 1 TP Lào Cai, năm học 2010- 2011. Nội dung các dạng bài tập về axit nitric và muối nitrat trong chương trình hóa học phổ thông ñể ôn thi tốt nghiệp, ôn thi ñại học. PHẦN II THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I) CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 . AXIT NITRIC CTCT a. Tính chất hóa học H O N O O HNO 3 TÝnh axit m¹nh TÝnh oxi hãa m¹nh T¸c dông víi kim lo¹i T¸c dông víi phi kim T¸c dông víi hîp chÊt * Tính axit mạnh Axit nitric là một trong số các axit mạnh, trong dung dịch loãng nó phân li hoàn toàn thành H + và NO 3 - Dung dịch HNO 3 làm ñỏ quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, Tóm tắt lý thuyết Giải 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54 trang 82; Bài 55, 56 trang 82, 83 SGK Toán tập 1: Phép trừ hai số nguyên – Chương số học A Tóm tắt kiến thức Phép trừ hai số nguyên Quy tắc trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối b Kết tìm gọi hiệu a b Như a – b = a + (-b) Lưu ý: Nếu x = a – b x + b = a Ngược lại x + b = a x = a – b Thật vậy, x = a – b a = a + [(-b) + b] = [a + (-b)] + b = (a – b) + b = x + b Ngược lại, x + b = a x = x + [b + (-b)] = (x + b) + (-b) = a + (-b) = a – b Nhận xét: Trong N phép trừ a cho b thực a ≥ b Nhưng Z phép trừ a cho b luôn thực Bài trước: Giải 41,42,43, 44,45,46 trang 79,80 SGK Toán tập 1: Luyện tập Tính chất phép cộng số nguyên B Đáp án hướng dẫn giải Phép trừ hai số nguyên sách giáo khoa trang 82, 83 Chương số học lớp Bài 47 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tính: – 7; – (-2); (-3) – 4; (-3) – (-4) Đáp án hướng dẫn giải 47: – = -5; – (-2) = 3; (-3) – = -7; (-3) – (-4) = -3 + = Bài 48 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tính 48 – = ?; – = ?; a – = ?; Đáp án hướng dẫn giải 48: – = + (-7) = -7; – = + (-0) = 7; a – = a + (-0) = a + = a; – a = + (-a) = -a – a = ? Bài 49 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Điền số thích hợp vào ô trống: a -15 -a -2 -(-3) Đáp án hướng dẫn giải 49: a -15 -3 -a 15 -2 -(-3) Bài 50 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Dùng số 2, phép toán “+”, “-” điền vào ô trống bảng sau để bảng tính Ở dòng cột, số phép tính dùng lần: Đáp án hướng dẫn giải 50: Bài 51 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tính: a) – (7 – 9); b) (-3) – (4 – 6) Đáp án hướng dẫn giải 51: Thực phép tính dấu ngoặc trước a) – (7-9) = – [7+ (-9)] = – (-2) = 5+2=7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – [4 + (-6)] = (-3) – (-2) = (-3) + = -1 Bài 52 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tính tuổi thọ nhà bác học Ác-si-mét, biết ông sinh năm -287 năm -212 Đáp án hướng dẫn giải 52: -212 – (-287) = -212 + 287 = 287 – 212 = 75 (tuổi) Bài 53 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Điền số thích hợp vào ô trống: x -2 -9 y -1 15 x–y Đáp án hướng dẫn giải 53: x -2 -9 y -1 15 x–y -9 -8 -5 -15 Bài 54 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tìm số nguyên x, biết: a) + x = 3; b) x + = 0; Đáp án hướng dẫn giải 54: a) + x = x = -2 x = 1; c) x + = b) x + = x=0–6 x = + (-6) x = -6 c) x + = x=1–7 x = 1+ (-7) x = -6 Bài 55 trang 83 SGK Toán tập – Phần Số học Đố vui: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau: Hồng nói tìm hai số nguyên mà hiệu chúng lớn số bị trừ; Hoa khẳng định tìm được; Lan lại nói tìm hai số nguyên mà hiệu chúng lớn số bị trừ số trừ Bạn đồng ý với ý kiến ? Vì ? Cho ví dụ Đáp án hướng dẫn giải 55: *) Hồng nói đúng.Ví dụ: – (-7) = + = *) Hoa: Sai *) Lan: Đúng (-7) – (-8) = (-7) + =1 Bài 56 trang 83 SGK Toán tập – Phần Số học Sử dụng máy tính bỏ túi: Dùng máy tính bỏ túi để tính: a) 169 – 733; b) 53 – (-478) Đáp án hướng dẫn giải 56: c) -135 – (-1936) Học sinh tự bấm Tham khảo kết a) 169 – 733 = – 564 b) 53 – (-478) = 531 c) – 135 – (-1936) = 1801 Bài tiếp: Giải 57,58,59, 60 trang 85 SGK Toán tập 1: Quy tắc dấu ngoặc Tóm tắt lý thuyết Giải 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54 trang 82; Bài 55, 56 trang 82, 83 SGK Toán tập 1: Phép trừ hai số nguyên – Chương số học A Tóm tắt kiến thức Phép trừ hai số nguyên Quy tắc trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối b Kết tìm gọi hiệu a b Như a – b = a + (-b) Lưu ý: Nếu x = a – b x + b = a Ngược lại x + b = a x = a – b Thật vậy, x = a – b a = a + [(-b) + b] = [a + (-b)] + b = (a – b) + b = x + b Ngược lại, x + b = a x = x + [b + (-b)] = (x + b) + (-b) = a + (-b) = a – b Nhận xét: Trong N phép trừ a cho b thực a ≥ b Nhưng Z phép trừ a cho b luôn thực Bài trước: Giải 41,42,43, 44,45,46 trang 79,80 SGK Toán tập 1: Luyện tập Tính chất phép cộng số nguyên B Đáp án hướng dẫn giải Phép trừ hai số nguyên sách giáo khoa trang 82, 83 Chương số học lớp Bài 47 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tính: – 7; – (-2); (-3) – 4; (-3) – (-4) Đáp án hướng dẫn giải 47: – = -5; – (-2) = 3; (-3) – = -7; (-3) – (-4) = -3 + = Bài 48 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tính 48 – = ?; – = ?; a – = ?; Đáp án hướng dẫn giải 48: – = + (-7) = -7; – = + (-0) = 7; a – = a + (-0) = a + = a; – a = + (-a) = -a – a = ? Bài 49 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Điền số thích hợp vào ô trống: a -15 -a -2 -(-3) Đáp án hướng dẫn giải 49: a -15 -3 -a 15 -2 -(-3) Bài 50 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Dùng số 2, phép toán “+”, “-” điền vào ô trống bảng sau để bảng tính Ở dòng cột, số phép tính dùng lần: Đáp án hướng dẫn giải 50: Bài 51 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tính: a) – (7 – 9); b) (-3) – (4 – 6) Đáp án hướng dẫn giải 51: Thực phép tính dấu ngoặc trước a) – (7-9) = – [7+ (-9)] = – (-2) = 5+2=7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – [4 + (-6)] = (-3) – (-2) = (-3) + = -1 Bài 52 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tính tuổi thọ nhà bác học Ác-si-mét, biết ông sinh năm -287 năm -212 Đáp án hướng dẫn giải 52: -212 – (-287) = -212 + 287 = 287 – 212 = 75 (tuổi) Bài 53 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Điền số thích hợp vào ô trống: x -2 -9 y -1 15 x–y Đáp án hướng dẫn giải 53: x -2 -9 y -1 15 x–y -9 -8 -5 -15 Bài 54 trang 82 SGK Toán tập – Phần Số học Tìm số nguyên x, biết: a) + x = 3; b) x + = 0; Đáp án hướng dẫn giải 54: a) + x = x = -2 x = 1; c) x + = b) x + = x=0–6 x = + (-6) x = -6 c) x + = x=1–7 x = 1+ (-7) x = -6 Bài 55 trang 83 SGK Toán tập – Phần Số học Đố vui: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau: Hồng nói tìm hai số nguyên mà hiệu chúng lớn số bị trừ; Hoa khẳng định tìm được; Lan lại nói tìm hai số nguyên mà hiệu chúng lớn số bị trừ số trừ Bạn đồng ý với ý kiến ? Vì ? Cho ví dụ Đáp án hướng dẫn giải 55: *) Hồng nói đúng.Ví dụ: – (-7) = + = *) Hoa: Sai *) Lan: Đúng (-7) – (-8) = (-7) + =1 Bài 56 trang 83 SGK Toán tập – Phần Số học Sử dụng máy tính bỏ túi: Dùng máy tính bỏ túi để tính: a) 169 – 733; b) 53 – (-478) Đáp án hướng dẫn giải 56: c) -135 – (-1936) Học sinh tự bấm Tham khảo kết a) 169 – 733 = – 564 b) 53 – (-478) = 531 c) – 135 – (-1936) = 1801 Bài tiếp: Giải 57,58,59, 60 trang 85 SGK Toán tập 1: Quy tắc dấu ngoặc Giải tập trang 82, 83 SGK Toán 4: Chia cho số có hai chữ số - Luyện tập (tiếp) Hướng dẫn giải Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo) (bài 1, 2, trang 82/SGK Toán 4) ÔN LẠI LÝ THUYẾT 8192 : 64 = ? Chia theo thứ tự từ trái sang phải: 81 chia 64 1, viết 1; nhân 4, viết 4; nhân 6, viết 6; 81 trừ 64 17, viết 17 Hạ 179; 179 chia 64 viết 2; nhân 8, viết 8; nhân 12, viết 12; 179 trừ 128 51, viết 51 Hạ 2, 512; 512 chia 64 8, viết 8; nhân 32, viết nhớ nhân 48 thêm 51, viết 51; 512 trừ 512 0, viết Vậy 8192 : 64 = 128 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn giải Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo) (bài 1, 2, trang 82/SGK Toán 4) BÀI Đặt tính tính (Hướng dẫn giải tập số trang 82/SGK Toán 4) a) 4674 :82 2488 : 35 b) 5781 : 47 9146 : 72 Đáp án: Các em đặt tính tính sau: BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 82/SGK Toán