1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận Phật Thừa Tông Yếu

86 832 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 554,58 KB

Nội dung

H.T THÍCH NHẬT QUANG LUẬN PHẬT THỪA TÔNG YẾU MỞ ĐẦU Luận Phật Thừa Tông Yếu tùy thuận theo thời lược nói tông cương yếu Phật pháp Thế nên luận có tên Khái Luận Về Phật Pháp Hiện Đại Đứng chiều hướng Phật pháp mà nói, xưa vốn cách biệt ba thời gian Như tên đại đó, lập ngôn Thế nói không im lặng Nhưng trào lưu tư tưởng người đời mỗi nương thời đại mà có đổi dời Thời gian gần đây, khoa học phát triển, người ta dùng môn như: Triết học, Động vật học, Thể dục học để suy lường Phật pháp, có số người phán đoán Phật pháp cách hời hợt phiến diện Vì chủ đích luận giả tư trào người đời mà nói Nếu tùy thuận theo Chân mà bàn thì, nói mà không nói, thực nói hết Phần mở đầu nói khái quát thay lời tựa, nêu lên nghĩa chánh toàn luận Quyển luận gồm bốn chương LỜI NGƯỜI DỊCH Luận Phật Thừa Tông Yếu trước tác Thái Hư Đại Sư (1889-1947) bậc cao tăng Trung Hoa Luận tạng Ngài nhiều, dịch tập này, nhằm giúp độc giả muốn tìm hiểu kiến thức cương yếu Phật pháp, để ứng dụng đời sống tu thân hành đạo Việc dịch thuật luận tạng Phật pháp việc khó, nên không tránh khỏi hạn chế Nhất khả hạn hẹp dịch giả Kính mong quý độc giả bổ khuyết cho chỗ thiếu xót, để dịch phẩm hoàn chỉnh Dịch giả cẩn chí CHƯƠNG I: HỆ THỐNG QUAN PHẬT PHÁP Hệ thống quan, Phật pháp nên suy nguyên ủy nó, rõ chí thú nó, biện biệt thể dụng nó, quan niệm toàn hệ thống Không nên để tâm mơ hồ hai chữ Phật pháp Vấn đề lại chia làm năm tiết nhỏ TIẾT I: Nhàm lìa gian, hay vượt gian Trong Phật pháp hệ trọng hai danh từ yểm xuất thế, lời phê phán phổ thông người đời Như Thiên Diễn Luận kẻ Tây Nho Hách Tư Lê Thị, cho Phật pháp yểm Lại đương thời, tác phẩm Đại Cương Triết Học Sử Trung Quốc Hồ Thích, cho Phật pháp xuất Khiến cho người đời mang hai cố chấp hỏi: Phật pháp chủ trương yểm chăng? Hay Phật pháp chủ trương xuất thế? Đây câu hỏi phức tạp, khó có giải đáp thỏa đáng, người đặt câu hỏi chưa nắm vững tiền đề Danh từ yểm nên nói đủ yểm ly gian, danh từ xuất siêu xuất gian hay vượt đối đãi thông thường người đời Nói thế, ý nghĩa đầy đủ rõ ràng Nhưng, nói gian, trước cần phải giải thích nghĩa nó, có hai phần Danh nghĩa gian Trước trình bày hai chữ gian: Thế, đổi dời vô thường, hư ngụy không thực, có nghĩa đối phó, chế phục, phá trừ, đoạn diệt Người bị rơi pháp này, gọi gian Thế gọi vô thường không thực khả phục, khả đoạn? Đáp: Tất vật đời này, nhơn thời gian, không gian biến thiên lưu chuyển, nghĩa vô thường Tất vật đem giải phẫu đến mảnh nhỏ hạt bụi để tìm thực thể đơn nó, trọn được, nghĩa không Vì vô thường nên chế phục, không thực nên đoạn diệt Thế thì, nói tất pháp gian giả tưởng từ tâm thức mà Phần lại chia làm hai a Tướng liên tục, người cầm lửa quay thành vòng lửa liên tục không dứt, kẻ nhìn vào không thấy lửa mà thấy vòng lửa, cho vòng lửa thực, nghĩa liên tục b Tướng hòa hợp, người cầm vật có hình chất (vật thể) đem phân tích, đến chỗ nhỏ gần với hư không, trọn không tổ hợp nào, chất cá thể (đơn vị) Thời xưa, nhà vật chất học lấy phân tử làm đơn vị vật chất (tức chất) cho Nhưng chưa người ta lại biết phân tử thực nhỏ phân tích, phát kiến nguyên tử, tức nguyên tử phân tử Tiến bước nữa, lại biết nguyên tử thực chất nhỏ trong, tưởng tượng mà giả định rằng, nguyên tử có thực thể, không dùng tên, gọi điện tử Xét điện tử tên vật không mùi không tiếng Nhưng nhà vật chất học chưa dám đoán rằng: "Điện tử, xác định thực thể nhỏ không vật trong, phân tích, nguyên nhân sanh khởi vũ trụ vạn hữu Học Duy vật đến vậy" Phàm vật có tên tướng hòa hợp mà có, thuyết hòa hợp Các vật đời, không hai nghĩa Biết thì, nhận thấu nghĩa vô thường, không thực, khả thực, khả đoạn Nhưng Phật pháp tự có chân thường (chẳng phải đổi dời vô thường) chơn thực (chẳng phải hư ngụy không thực) tự (không thể đối phó chế phục) tự tánh (chẳng thể phá trừ hoại diệt) Phạm vi gian Vì giới vô biên, nên hữu tình (chúng sanh) vô biên, hữu tình vô tận nên giới vô tận, không trước sau, không Bởi gốc không nên bình đẳng bình đẳng, tùy tâm nên huyễn huyễn, thật không phạm vi nói Thế gọi không? Đáp: Tất vật đời, phương diện vật chất, tìm chung nó, rốt có Sao gọi tùy tâm hiện? Đáp: Một đóm lửa mà xoay thành vòng lửa, thật không vòng lửa, có hình vòng tùy tâm Hỏi: Đóm lửa mà thành vòng lửa lý ưng lửa hiện, nói không nên hiện? Đáp: Đây mượn lửa làm dụ, đâu biết lửa không thực có, tâm người sai khác lửa dối có, có vòng? Nói không nên thì, lại lấy cảnh mộng mà trưng bày Người mộng, biết có cảnh mộng mà có cảnh tỉnh giấc Nhưng, vũ trụ vạn hữu ởù giấc mộng thấy có, trọn vẹn có, lúc tỉnh thấy, có mà mộng không chẳng có Đang giấc mộng cảnh giới không vật không thực Mộng sâu tình chấp nặng, thực cảnh rõ Thực cảnh tùy tâm hiện, lúc mộng Thế gian (vũ trụ vạn hữu) thực cảnh tùy tâm lúc tỉnh Nói tóm lại, tướng liên tục tướng hòa hợp mà Chỉ có người bừng tỉnh (đại giác) biết giấc mộng lớn Chúng sanh chấp cho thực, chẳng mê muội ru! Nghĩa gian đây, mà tâm chúng sanh Chẳng lẽ đem cảnh huyễn huyễn mà trình bày cách rõ ràng ư? Thế khiến người nghe chấp trước sâu, nói, thật không phạm vi nói Nhưng nói, đâu không nói? Chính nói nhằm tâm chúng sanh, đáp ứng theo chỗ trí lượng mà bày cho họ hiểu Riêng có hai thứ sau: a Thế giới chúng sanh quan phổ biến Thế giới vô biên, chúng sanh vô tận Nay vả đem giới Ta bà Phật Thích Ca hóa độ, lược trình bày biểu đồ (Ta bà dịch kham nhẫn khổ hay nhẫn khổ Thế giới Ta bà giới ứng hóa Phật Thích Ca Mâu Ni, nên nói cõi nước Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hóa độ, địa cầu đây, phận nhỏ ấy) Hữu tình gian, nghiệp từ vô thủy sanh ra, làm y cho nhơn duyên sinh diệt Đây đem danh tướng chín cõi (cửu địa) năm loài (ngũ thú) trình bày rõ kinh tạng nói Khí gian chỗ nương sinh hoạt loài hữu tình Một thái dương hệ tiểu giới, gom ngàn tiểu giới lại giới tiểu thiên, che trùm cõi Định sanh hỷ lạc Gom ngàn giới tiểu thiên giới trung thiên, che trùm cõi Ly hỷ diệu lạc Gom ngàn giới trung thiên giới đại thiên, che trùm cõi Xả niệm tịnh Tiểu giới đại kiếp trải qua lần thành, trụ, hoại, không Hoại nạn lửa Lửa hoại bảy lần, kế nạn nước hoại đến cõi Ly sanh hỷ lạc Nước hoại bảy lần, kế nạn gió hoại đến cõi Ly hỷ diệu lạc Riêng cõi Xả niệm tịnh không hư hoại Gom giới tam thiên đại thiên làm giới Ta bà Trở lại nhìn địa cầu cư ngụ đây, khác hạt lúa kho to ! Sự thành, trụ, hoại, không giới khác sanh, trưởng, già, chết loài người Thế giới từ lúc thành lập lúc trống không gọi kiếp, từ sanh lúc nhắm mắt dứt thở gọi đời Lấy đời mà so với kiếp, thời gian chẳng ngắn ? b Nhân sinh, vũ trụ quan gần Lấy nhân sinh làm vị để quán sát tất cả, nên gọi nhân sinh vũ trụ quan gần xem biểu đồ Theo bảng biểu, từ nhân loại trở xuống bốn hạng, thuộc hữu tình gian Các thực vật trở xuống năm hạng khí gian Khí gian thuộc vật, sở y hữu vi nhân sinh tư dụng, sở y hữu vi thân căn, sở y hữu vi quan niệm, ba, xin phân biệt nơi biểu đồ rõ Đây lại dùng biểu đồ mà suy ngược trước để giải thích cho tiện lợi Như tinh hệ tinh hải với người quan hệ lớn lao, quan sát trắc nghiệm đến được, nên thuộc quan niệm y mà không thuộc hai thứ tư dụng thân Sức nóng ánh sáng mặt trời sở y thân quan niệm Đến đại địa khoáng vật, nước lửa gió điện trở lên chỗ sở y tư dụng, thân căn, quan niệm Trong hữu tình gian, hạng thông với tư dụng y Chợt xem, dường khó hiểu, nghi nơi bảng biểu lấy nhân sinh làm vị, tư dụng sở y nhân sinh Bởi nghĩa hỗ trợ nhân loại tức sở y nhơn sinh tư dụng Vua, tôi, cha, con, chồng, vợ, anh em hữu, nhỏ gia đình, lớn xã hội, quốc gia chủng tộc, đâu chẳng Nhân loại tiếng gọi chung nên nhân loại khí gian người Tự thân người tư dụng sở y người, lý dễ nhận Như nhà khoa học nói, thân người máy bốn chi, trăm thể mỗi có tác dụng tương đương như: Bộ hô hấp, tiêu hóa, tiết Như không mà nghĩa giới, tức tư dụng y Nên biết, tự thân người, khí gian người, tự thân ta tức khí gian ta Trang Tử nói: Chỉ trăm thể ngựa không gọi ngựa Thế thì, trăm thể thân ta không gọi ta, thật ta chỗ ? Đến thân người khác, tư dụng sở y đó, lấy tài lực trí người làm dụng Nếu thân loài động vật nhờ sức mạnh nó, ăn thịt nó, lấy da làm mền Cho nên bốn loại tùy thuộc hữu tình gian, mà sở y tư dụng nhân sinh Đến sở y thân căn, quan niệm kia, ngày thấy quen, không bỏ phí việc Do bốn loại thông nơi khí gian Xuất yểm Những điều trình bày ý nghĩa gian nói rõ phạm vi Giờ đây, lại thảo luận thêm ý nghĩa yểm ly gian siêu xuất gian Nói yểm ly gian, chán mà lìa, tức chán hữu tình gian ? Hay cõi khí gian? Giận đời, ghét tục, xa lìa chốn đông người, thích nơi núi sâu đầm vắng, ưa chỗ hẻo lánh, kẻ người đời bảo theo chủ nghĩa yểm Kia chán hữu tình gian mà lìa xa, nói, thật Phật pháp việc Bởi Phật pháp nói: Ngay hữu tình gian có vô lượng vô biên chúng sanh, nương từ bi chư Phật, thệ nguyện cứu độ tất làm cho lợi lạc, cõi ác mà không từ việc ứng thân thị hiện, để hóa đạo, đâu chán mà lìa ! Như nói yểm ly, cõi khí gian mộng huyễn ô trược, chướng ngại, thúc phược ? Thế thì, người học Phật phần tu chứng sơ có nghĩa đó, tức bảo Phật pháp thuộc "yểm thế" Kế lại nói siêu xuất gian Nói siêu xuất siêu xuất khí gian ? Hay siêu xuất hữu tình gian? Tôi nghe Viên Thân Hạc Quật luyện thuốc linh đơn, tập bay nhảy, mong ban ngày bay tận mây xanh, điều người đời cho xuất thế, ý họ muốn vượt khỏi địa cầu chỗ người chung ở, lên cõi trời, tìm tinh tú khác Các siêu xuất đó, lại khí gian, Phật pháp việc Bởi cõi khí gian huyễn không thực thuật trên, giả sử chúng sanh nghiệp dứt hết, núi sông đất đai thảy không còn, có siêu xuất đáng nói! Cho nên, siêu xuất Phật pháp nói dứt phiền não, lìa hẳn vọng nghiệp, bỏ tuyệt chướng ngại, thoát sanh tử, lấy siêu xuất hữu tình gian mê vọng làm sở để hóa độ chúng sanh Cho nên, lấy hữu tình gian mà luận, chưa chẳng nói Phật pháp thuộc "xuất thế" TIẾT 2: Tùy thuận gian - Cứu hộ gian Câu quan hệ với lời bình phán Phật pháp người đời, chẳng giống tiết thứ nói, mà cạn cợt, sơ sài Nói tùy thuận cứu hộ tiêu biểu Phật pháp với loài người gần nhau, từ bi nguyện hộ, chưa xa lìa gian, nhìn đến đạo dụng Đại thừa, thấy riêng thuộc bên, chưa thấy hoàn toàn hệ thống Phật pháp, nên đến tiết thứ ba nói rõ TIẾT 3: Do siêu xuất gian mà cứu hộ gian Tiết nói thấy lý so sánh sâu nhiệm, trình bày đến viên mãn Bởi siêu xuất gian chẳng tự mắc kẹt pháp, sau nói cứu hộ gian, lý cố nhiên Ví như, có người chết đuối biển người, người dù có tâm cứu người, hẳn trước chân phải đạp đến đất thân phải thuyền, sau nói việc cứu người Do vượt đời mà cứu đời, nghĩa Tuy nhiên, siêu xuất gian mục đích người Tiểu thừa, tự cho viên mãn, cứu hộ gian phương tiện cứu cánh hàng Đại thừa Bồ tát Điểm nói rõ phần sau TIẾT 4: Trạch diệt đời ác để sáng tạo cõi đời mỹ thiện Cõi đời ác liệt, tức khí gian hữu tình gian Cõi đời mỹ (thanh tịnh) thiện (an lạc) Lược giải đồ biểu Tịnh độ phàm thánh đồng chung, tức giới Ta bà vốn chỗ chung chín loài hữu tình, mà thánh ứng thân hóa đạo nơi đó, nên gọi đồng chung Nhưng thánh với phàm cảnh giới không đồng, thọ dụng không đồng Chín loài hữu tình tùy tâm hiện, theo nghiệp mà chịu báo mỗi không đồng Như loài người thấy nước nước mà có thứ chướng ngại, loài cá không Cá nước loài người sống không khí Ngoài ra, loài có cánh bay, loài có chân chạy, thân duyên, tối ẩn, đâu chẳng theo nghiệp mà thọ báo Lý khó hiểu Tịnh độ phương tiện hữu dư chỗ Nhị thừa A La Hán Bích Chi Phật, mà có hàng Bồ tát Phật ứng hóa đó, khiến họ bỏ Tiểu thừa, hướng Đại thừa, A La Hán tức Thinh văn, Bích Chi Phật tức Duyên giác Tịnh độ cõi mà hạng người phàm phu sáu đường đến Tịnh độ Thật báo trang nghiêm, cõi Bồ tát phước huệ song tu trang nghiêm mà thành Chư Phật ứng hóa thân nơi để dẫn dắt Bồ tát mau lên Đẳng giác, nên Tịnh độ lại nơi mà Nhị thừa đến Bản biểu nêu, Tịnh độ phàm thánh đồng chung, gọi gian, Pháp giới tịnh vượt ba cõi, đem luận chung gian Nhưng muốn tùy thuận người đời mà nói, nên gọi chánh giác gian Đến chứng Phật Tịnh độ Thường Tịch Quang, tức thân Tịnh độ ngại tình khí Chỗ nói chung gian lượt, nên khỏi phải nêu Nghĩa ác liệt thiện mỹ vừa trình bày trên, trạch diệt, sáng tạo nào? Đáp: Muốn hiểu vấn đề này, trước cần biết qua kết thành tình khí gian nơi nghiệp lực chúng sanh, mà nghiệp lực chúng sanh lại tâm khởi Thế nên, nói trạch diệt, sáng tạo, để tuyển trạch diệt trừ nghiệp lực từ tâm chúng Pháp lành Nhân thừa, đầu mối tu hành mười giới1, kế tu mười thí Do mười giới nên sanh nhẫn, mười thí nên siêng chân Mười giới người có mười nghiệp ác cần phải ngăn ngừa, nên gọi mười giới: - Ba nghiệp ác thân: Giết hại, Trộm cướp, Tà dâm - Bốn nghiệp ác miệng: Nói lời dữ, Nói lưỡi đôi chiều, Nói dối vọng, Nói lời thêu dệt - Ba nghiệp ác ý: Tham, Sân, 10 Si Ngăn ngừa khiến không khởi nên gọi mười giới Nói giới chỗ hay sinh nhẫn: sinh nhẫn sinh hoạt mà hay nhẫn nại Bởi, người không tùy theo sinh hoạt tập quán khởi tham, tạo ác, hay an thuận với lý, tức an phận giữ Dầu bên có khổ, nhẫn được, nên mười nghiệp ác không dấy khởi giới hạnh hoàn bị, phần Căn lập, kế thực mười thí lợi ích cho người Mười thí từ mười giới mà tăng tiến thêm bước Ví người giữ giới giết hại, không giết hại Thí, không giết hại mà hay cứu vớt sinh mạng khác Lại không trộm cướp mà đem cải giúp người, không tà dâm mà dạy người giữ lễ tiết, giới lại mà suy Chỉ tu hành mười thí phải biết siêng chân Siêng chân siêng khó nhọc hợp với lý, không nên cay đắng cách vô ích Pháp lành Thiên thừa Pháp lành Thiên thừa gốc tu hành mười thiền định Mười thiền định thông ba cõi: Cõi dục có hai Cõi sắc có bốn Cõi vô sắc có bốn Người tu hành mười định cần pháp nhẫn để làm trợ hạnh, nghĩa không bị năm trần sắc, thanh, hương, vị, xúc quấy nhiễu, dẫn dắt, để tâm luôn không động Như có mười điều xả Xả bỏ lìa, không tự đầy đủ Ví xả bỏ năm dục (năm dục thô loài người tài, sắc, danh, thực, thùy) mà định dục (dục đạm bạc) Xả bỏ phiền động mà tiến lên định vị đáo, xả bỏ sở hữu cõi dục tiến lên cõi Sơ thiền Lại xã bỏ cõi sơ thiền tiến lên cõi Nhị thiền, bỏ nhanh, tiến nhanh mà không trụ trước Điểm hệ trọng tinh tiến Tinh tiến nghĩa tinh thuần, chuyên có tiến không lùi TIẾT 4: Hiền thánh nhân gian cần tu chứng pháp lành Thiên thừa Như tiết nói, pháp lành trời, người phải hiểu tường tận Chúng ta người, hẳn lấy pháp lành Nhân thừa làm việc sở hữu Điều tiên pháp tu hay giữ giới không hại, hay bố thí lợi người Cả giới, thí tu lành tự lập Lại tiến thêm bước tu hành pháp lành Thiên thừa, làm tảng cho bực thánh Định, Xả gồm thực hành lành sâu dày, thường cõi trời, cõi người, không bị đọa vào nẻo ác Thường nói rằng, người hy vọng bực hiền, hiền mong cầu lên thánh, thánh tiến đến bực trời, thấy tâm người hướng thượng đồng đủ, tu hành mà Thế nên, nói pháp để vui tai, cốt khiến cho người nghe thực tu hành, để lợi ích pháp TIẾT 5: Pháp lành gian cần có pháp lành xuất làm gốc Các tiết trước nói pháp lành hàng trời, người, pháp lành gian Do hạng chưa rõ tâm chân vốn không sanh diệt mà có chấp ngã Dùng lời nói gian nói giành đó, rốt thuộc phước nghiệp hữu lậu Nếu người rõ pháp xuất nơi pháp lành gian làm nấc thang đầu vững cho việc tu hành; không rõ pháp xuất pháp lành gian hạn phạm vi thọ phúc trời, người Do đó, cần có pháp xuất làm gốc, sau dụng pháp lành trời, người phát huy rộng lớn TIẾT 6: Việc ứng hóa bậc thánh nghĩ bàn Tiết trước nói Phật pháp lưu hành đời ứng hóa chúng sanh, cần có người xuất gia tu hành pháp xuất để làm bản, sau pháp gian toàn thiện tịnh Ví nước từ nguồn lặng chảy Dựa theo nghĩa này, người học Phật trước cần phải Quy y Tam bảo Phật, Pháp, Tăng Nhưng bậc Thánh hiền lẫn loài người hoá thân Bồ Tát, Như Lai ứng thế, thật chưa dễ biết Bởi hình thức đồng người tục, song ngài dùng pháp lành xuất gian dạy dỗ, giáo hóa người, tức thật hành đạo Phật Bồ tát Thế nên, việc ứng hóa đời bậc thánh, thực nghĩ lường * CHƯƠNG III : PHẬT GIÁO LƯU TRUYỀN ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐỜI TRONG HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI Cần dứt nguồn loạn giới, gây tạo văn hóa cho giới, đầy khắp nhân tâm giới, có Phật giáo Thế việc lưu truyền Phật giáo tự lơ chậm trễ Hôm kiện trên, xin tiến thêm bước để thảo luận phương pháp Phần có sáu tiết sau TIẾT I: Chỉnh lý chư tăng trụ trì Phật giáo Người hay hoằng đạo, đạo hoằng người, Phật pháp xưa thường trụ, đợi người hoằng đạo dụng đời Công việc lưu truyền Phật giáo, trách nhiệm riêng Tăng chúng, mà người Phật tử gia phải gánh vác phần quan trọng Trước xin bàn Tăng chúng Ý nghĩa chư Tăng trụ trì bảo trụ, nhậm trì Phật pháp, không để chạy theo đời loạn, quốc biến, mà có canh cải mát Như Sa di, Sa di Ni, Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni… vị trụ trì Thế nên Tăng chúng người, gọi chung chúng xuất gia hòa hợp Gọi Tăng đồ, Tăng chúng, tức nói lên ý có giáo đồ, có đoàn thể Trách nhiệm đó, lấy trụ trì Phật pháp làm trước, đoàn thể trụ trì Phật pháp lại không cần kíp chỉnh lý Hiện Tăng đồ nước ta (Trung Quốc) có số chúng lên đến mười vạn, mà hình thức luông tuồng, cương kỷ lộn lạo, thực gọi họ sống không tổ chức, trách vụ gánh vác trụ trì Phật pháp miễn cưỡng thế, đâu dám mong họ hoằng dương Công việc chỉnh lý tăng đồ trì hoãn Trong Giác Xã Tùng Thư, Hải Triều Âm, Luận chỉnh lý chế độ Tăng giáo nêu rõ phần gồm phương pháp đó, không nhắc lại TIẾT 2: Kiến lập Hội Phật Giáo Chánh Tín Công việc hoằng dương Phật giáo, không hạn người xuất gia mà trách nhiệm người gia tín tu chánh pháp không quan trọng Vì sao? Vì hàng Tăng đồ người xuất gia, việc phải làm trước họ tự tu, họ cần phải chỗ vắng vẻ không nên nơi ồn náo Vả lại, giữ gìn nghi phạm trách nhiệm chuyên môn họ, việc lưu bố gian tùy theo phạm vi phần hành họ Nếu người Phật tử gia, phát khởi lòng tin chân chánh tức phải lấy thực hành đạo Bồ tát làm trước Nghĩa người phát tâm Bồ tát "tự chưa độ, mà hay độ người khác" Vì thế, Phật tử gia quan trọng việc hoằng pháp lợi người bậc Hôm người tin tu theo chánh pháp thiểu số nên cần tổ chức Hội Phật Giáo Chánh Tín cho có hệ thống, từ quốc lan rộng nước lân cận, toàn giới Sự nghiệp hoằng pháp trọng đại TIẾT 3: Thiết lập giáo dục Phật giáo Xưa tòng lâm tông Thiên Thai, Tịnh độ, Thiền… nước ta (Trung Quốc) thực nơi giáo dục Tăng chúng Đến quy chế còn, mau lấy mà cải thiện, để có đầy đủ trường học tinh thần Nếu người Phật tử gia, loại trường học nên lập với Tăng đồ chung lập Có sở giáo dục không luận chư Tăng hay tín đồ, thật hay rõ lý tu hành giải thoát Đây cội gốc việc truyền bá giáo lý TIẾT 4: Thi hành nghiệp Đại bi cứu đời Phật giáo Hiện người tín tu chánh pháp, không luận gia hay xuất gia, phần lớn lấy vô cho vui Những người có điểm lầm Thứ nhất, tưởng hay ngồi thiền, niệm Phật, tức tu hành coi xong trách nhiệm Thứ hai, rõ tâm, báo ân Phật tổ, lấy ý chí Đại bi nối tiếp cứu đời, sáu độ, muôn hạnh, làm nhiều việc có lợi cho đời, ngồi mà không chịu làm việc, thực với tôn Bồ tát phát tâm trái xa hẳn Vả có chút pháp lợi có tâm báo ân Nếu phát lòng thương xót lớn, hành theo hạnh Bồ tát, tức công nghiệp tu hành, Phật tổ tức làm việc báo ân Thế nên, công việc truyền bá giáo lý rộng làm cứu giúp… nghiệp đấng Đại bi cứu đời, phải thứ lớp mà thi hành TIẾT 5: Hiệp hội Phật giáo Như nói gia, xuất gia riêng có đoàn thể, tổ chức, lại cần phải liên hiệp trí, lập thành hiệp hội toàn bị Vả giáo đoàn không hạn ranh giới, quốc gia thứ ranh giới khác, cần phải từ gần đến xa, từ Đông sang Tây, tương lai lan khắp toàn cầu, Phật pháp nơi lợi lạc lớn người đời Như vậy, số Tăng đồ thêm nhiều mà hội viên chánh tín nhiều Dầu người toàn quốc, toàn giới cộng đồng tổ chức nên TIẾT 6: Tương lai đồ chúng Phật giáo Lợi lạc Phật giáo lan truyền khắp giới rồi, giới tương lai từ nhiễm trược mà chuyển thành tịnh Con người đó, người lành, ba nghiệp tịnh thanh, gia mà tựa hồ xuất gia, không phân biệt, hàng Tăng đồ xuất gia có hay không cần có? Đối với vấn đề này, nên biết : hàng Tiểu thừa lúc chứng thánh, sống họ giải xong, chỗ người gia kham nhận nổi, hẳn cần xuất gia siêng tu ba môn học vô lậu lên bậc vô học Do nên nói: Dù đời ác đầy dẫy năm trược này, lúc chuyển thành thiện mỹ, có hàng đồ chúng xuất gia Phật giáo Những điều chương trình bày, quy mô rộng lớn, song điểm thực gần gũi Trong Phật pháp không cần nói suông, mà quý trọng chỗ thực hành Xin tất cố gắng! KẾT LUẬN Đúc kết điều trình bày từ trước, đối đại nghĩa Phật pháp điểm quan hệ với người đời, nói qua Tuy nói "đề yếu" đáng tin tưởng, không làm hiểu biết chân chánh Mong quý vị nghe khéo thể hội đó! Đây lại luận qua phần quy kết * QUY TÚC Quy túc nghĩa chỗ y Nhân tâm Phật pháp có nơi quy túc, có người muốn đến nơi chốn định đạt đến Luận Quy túc gồm bốn tiết TIẾT 1: Người tin theo quy túc Phật thừa Người tin theo người Phật pháp có hiểu biết chân chính, nương theo hiểu biết chân mà khởi lòng tin chân chính, rõ ràng định Người thế, Phật pháp gọi người tin Người Phật pháp có lòng tin chân rõ ràng định tức Quy túc Phật thừa TIẾT 2: Quy túc Phật Phật, tiếng Phạn Phật Đà, nói Giác giả Chúng ta tâm sẵn đủ Phật tánh, Phật thương xót, bảo cho, không đâu tự biết Nay nhân học mà biết, Phật tức vị thầy hướng dẫn chúng ta, nên lòng tin phải lấy Phật làm quy túc Quy túc Phật có hai nghĩa Hôm lòng hiểu biết chân rõ ràng định quy túc Phật rồi, tất thiên thần, quỷ linh… chỗ tin ngưỡng, tức nơi quy túc Hôm lòng hiểu biết chân rõ ràng định rồi, nguyện cho kẻ khác tất hàng trời, rồng, quỷ thần loài chúng sanh quy túc Phật Phật người giác ngộ, tức người mà tự giác ngộ hay giác ngộ cho kẻ khác, người mà hạnh giác viên mãn Nói đến Bản giác Phật chúng sanh, tánh giác xưa đồng đủ, sẵn có Do thủy giác có danh tự giác Tương tự giác phần chứng giác, phần sai biệt Hạnh giác, đến cứu cánh giác Hạnh giác hoàn toàn viên mãn Nếu rời tướng sai biệt nhau, tức chân giác bình đẳng, phàm không bớt, thánh không thêm Đã rõ nghĩa này, việc quy túc Phật để khai phát Phật tánh tự tâm TIẾT 3: Quy túc Phật pháp Nếu nói Pháp, pháp xuất Nhất tâm, thập pháp giới không giản biệt Nay quy túc Giáo, Lý, Hạnh Phật thừa Quy túc Phật pháp, pháp phiền não sanh tử sai biệt, hư vọng nơi quy túc; giải thoát TIẾT 4: Quy túc Phật, Pháp, Tăng Phật, Pháp, Tăng giản biệt nhóm người buông tuồng, lộn lạo, tạp nhạp hẹp hòi Nay quy túc Phật, Pháp, Tăng, nghĩa hàng người Phật pháp thật tu hành Trên nói "Quy túc Tam bảo", lại liệt biểu đồ để rõ * HỒI THÚ Chương trước lược nói phần "Quy túc Tam bảo" nghĩa rõ ràng Thông thường cho tâm không riêng khởi nhờ có sức thắng duyên sanh, thực hay cung kính tôn trọng thực mà tu hành, lành thêm lớn, chân thọ dụng Chương ý nghĩa quy túc trước mà luận đến phần Hồi thú Như người "đến nơi đến chốn", làm việc họ làm Luận hồi thú gồm bốn tiết TIẾT 1: Bậc giác ngộ công việc hồi thú pháp giới Nương lòng tin định khởi tri kiến xác, gọi người giác ngộ Tin: Như chủng tử giác, tức mầm mọng, nối tiếp cao lớn lên Hạnh giác viên mãn; không không hồi bỏ tà ác, hướng đến tịnh thiện Nói pháp giới lý mười pháp giới Phật chúng sanh pháp giới, Nhất chân bình đẳng Lý pháp giới Bậc giác ngộ bỏ trở lý, bỏ Nhân trở Quả, bỏ Tự trở Tha, nên gọi "Hồi thú" TIẾT 2: Hồi thú Nhất tâm chân Hồi chuyển tướng xuất sai biệt, biến hóa, thú hướng lý thể bình đẳng không hai, chứng pháp tánh bình đẳng không hai tức "Một tâm chân như" Ví cỏ trở cội nguồn đại địa; "Hồi Sự hướng Lý" TIẾT 3: Hồi thú Vô thượng giác Bậc giác ngộ, đối nhân tu hành mười độ muôn hạnh không trụ tướng, không đắm trước báo trời, người Nhị thừa, đạt đến Hạnh giác viên mãn, chứng vào Quả hải diệu giác, hồi chuyển nghiệp báo sanh tử phiền não chúng sanh, thú hướng Phật Bồ đề Niết bàn Thế "Hồi Nhân hướng Quả" Vô Thượng Chánh Giác tức A Nậu Đà La Tam Miệu Tam Bồ Đề TIẾT 4: Hồi thú hữu tình pháp giới Bậc giác ngộ, cầu lợi tự viên mãn rồi, đồng thời tâm nghĩ đến loài hữu tình, nương sức từ bi lớn, bày phương tiện khéo léo, khắp pháp giới lợi lạc chúng sanh Đó "Hồi Tự hướng Tha" Nhưng tánh bình đẳng tướng nhân, ngã Thể, dụng hai khuếch trương Phúc, tuệ, hai đủ Tóm lại, nương tâm, tu hành muôn hạnh không quên lợi lạc chúng sanh Ba tâm gồm đủ, khắp viên dung, đâu Thường, Lạc, Chân, Tịnh ư? PHỤ LỤC TIỂU SỬ ĐẠI SƯ THÁI HƯ (Theo Hải Triều Âm Xã) - (1889 - 1947) Ngài họ Lữ, húy Duy Tâm tự Thái Hư sinh ngày 2-12 năm 1889, đời vua Quang Tự năm thứ 15 huyện Sùng Đức, tỉnh Triết Giang, Trung Hoa Ngài mồ côi từ thuở bé, người gầy yếu nhiều bệnh tật, nhờ bà ngoại nuôi dưỡng Bà Phật tử thành, lời kinh tiếng kệ hôm sớm bà đánh thức hạt giống Phật lòng ngài tự trỗi dậy Năm lên 9, theo bà ngoại hành hương núi Cửu Hoa Năm 13 tuổi, Ngài đến viếng núi Phổ Đà Từ dạo đó, hạt giống lành ngày phát triển mạnh mẽ Đến năm 16 tuổi (1904 năm thứ 30 đời vua Quang Tự), Ngài chí đến núi Phổ Đà xuất gia Rủi nhầm thuyền qua Tô Châu, Ngài lại thẳng lên Tiểu Cửu Hoa, xin xuất gia với Khoan Công, Khoan Công đưa Ngài Tứ Minh, làm lễ mắt sư tổ Tráng Niên Lão Nhân Tại đây, Ngài chấp thuận cắt tóc, mặc áo giải thoát Cuối năm đó, Ngài đến thọ Cụ túc giới với Hòa thượng Kính An Ký Thiền chùa Thiên Đồng Giới tràng có hàng trăm giới tử, Ngài người nhỏ tuổi nhất, người đối đáp lanh lợi nhất; Hòa thượng Ký Thiền khen Huyền Trang tái Bước đầu học vấn, Ngài theo pháp sư Kỳ Xương học kinh Pháp Hoa tông Thiên Thai Giáo Quán văn tự gian Ngài thường nghe bậc danh sư đương thời như: Đạo Giai, Đế Nhàn… giảng giải kinh Pháp Hoa, Lăng Nghiêm… Ngoài ra, Ngài tham cứu thêm Thiền với Hòa thượng Ký Thiền Sức lãnh hội phi thường Ngài làm cho đồng bạn vô thán phục Năm 18 tuổi, Ngài đọc Đại tạng kinh chùa Tây Phương Từ Khê Khi đọc đến kinh Đại Bát Nhã, Ngài nhiên quên lửng thân, cảnh, tâm rỗng suốt, vọng niệm vắng bặt, trải qua mà thấy chốc lát, ngày hôm sau, thân tâm nhẹ nhàng khoan khoái Từ đấy, kinh điển Đại thừa, đọc đến Ngài thấu hiểu cặn kẽ, nằm sẵn lòng Lại niệm nghi Ngữ lục Thiền tông tan rã băng tuyết mặt trời xuất Cuối đời Thanh, văn hóa Tây phương bắt đầu du nhập Trung Quốc, luồng tư tưởng cách mạng dậy thể lửa bùng Đồng bạn với Ngài, pháp sư trẻ Hoa Sơn, Kinh Ái… thảy hấp thu tư tưởng này, hăng hái cải cách Tăng đoàn, xây dựng xứ sở Riêng Ngài, lúc say sưa sách vở, với thời bên ngoài, lòng không chút xao xuyến Sau, nhân đọc loạt Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, sách báo phiên dịch từ Âu Châu, Ngài lập thệ cứu đời, dấn thân vào trần lao, giáo hóa Thế là, trang sử vẻ vang Phật giáo Ngài mở từ Vào Đông năm Tuyên Thống thứ (1909) Ngài vừa 21 tuổi, theo Hòa thượng Kýù Thiền dự Đại hội giáo dục Phật giáo Giang Tô Năm sau, Ngài đến Tịnh xá Kỳ Hoàn nửa năm Mùa thu năm này, Ngài lãnh trách nhiệm giáo sư trường Tiểu học Phật giáo chùa Tiểu Vũ núi Phổ Đà Năm 23 tuổi, Ngài giảng Phật pháp tỉnh Quảng Châu, cử chức trụ trì chùa Song Khê núi Bạch Vân Năm 1911, Ngài 24 tuổi, pháp sư Nhơn Sơn, thành lập "Hội Trung Quốc pháp giáo Hiệp Tiến" Nam Kinh Không bao lâu, Hòa thượng Ký Thiền tuẫn giáo vận động cho Phật giáo Bắc Kinh Bấy giờ, tỉnh Thượng Hải cử hành lễ truy điệu Giữa buổi lễ vừa long trọng, vừa đau khổ, vừa tức bực, Ngài công bố ba điểm - Chỉnh trang giáo lý - Chỉnh trang giáo chế - Chỉnh trang giáo sản Từ năm 1913 đến năm 1917, sau việc tổ chức Tổng hội Phật giáo Trung Hoa Thượng Hải, làm chủ bút cho tờ Phật giáo Nguyệt San không kết ý, Ngài kiết thất ba năm Thiền viện Tích Lân núi Phổ Đà Thời gian này, Ngài nghiên cứu khắp hết kinh luận tông phái Phật giáo, với hai tông Duy Thức Tam Luận, Ngài lưu tâm Ở đây, vị Ấn Quang, Phật Sơn thường lui tới đàm đạo với Ngài Ngoài ra, học thuyết Đông Tây, xưa Ngài phán xét cặp mắt Phật thừa có viết bình luận Có thể nói, thời kỳ Ngài chuẩn bị đường hướng thích hợp, để đáp ứng thời cơ, chấn hưng đạo pháp, xây dựng xứ sở Chính thời gian này, luận Chỉnh lý chế độ Tăng già đời, đồng thời luận khác Thiền Điển Tông, Pháp giới, Tam minh xuất Điểm đặc biệt Ngài thời gian nhập thất "Có chiều nhập định, nghe chuông lúc đầu vào buổi hoàng hôn, Ngài vào Tam muội Lúc sau nghe chuông báo xả định, Ngài xả hay trời sáng " Ngài thường nói: "Lúc thấy mệt mỏi, thân tâm không điều hòa, để trị bệnh vặt này, có cách lấy bút mực thảo bài, liền thấy người thư thái " Vừa thất, Ngài Đài Loan, Nhật Bản, để quan sát cải tiến Phật giáo Những điều mắt thấy, tai nghe, làm cho Ngài tin tưởng vào Tăng già chế độ vừa tung Chúng ta nên hiểu thêm rằng, tiêu chuẩn cải cách Thái Hư Đại Sư đưa đặt cải cách tảng luật nghi, để tránh tệ hại sau Từ năm 1918 đến năm 1921, Ngài nhận lời yêu cầu Hòa thượng Liễu Dư, giữ chức Tri chúng chùa Phổ Đà Chẳng bao lâu, Ngài từ chức, du hóa khắp nơi nước Một mặt giảng diễn kinh luận Đại thừa, để gây niềm tin chân cho người Mặt khác, Ngài tiếp xúc với yếu nhân, Phật tử, sáng lập quan truyền bá giáo lý, lập hội Chánh Tín Phật Giáo… Ngài gây thành phong trào học Phật mẻ chưa có Như lúc Ngài giảng Đại Thừa Khởi Tín Hán Khẩu, có cư sĩ Lý Ẩn Trần, ông đọc Đạo Học Luận Hành, Lăng Nghiêm Nhiếp Luận Ngài khen : "Dẫu cho gặp Lục Tổ, chưa Ngài độ tôi, với văn chương tam muội này, làm cho cúi đầu bái phục" Chính thời gian này, tờ Giác Xã Tùng Thư xuất (tiền thân Nguyệt san Hải Triều âm) luận Phật Thừa Tông Yếu Tân Đích, Duy Thức… xuất Về sau, Ngài cử làm trụ trì chùa Tịnh Từ, gặp chống đối, Ngài lại bỏ Từ năm 1922, năm Ngài 34 tuổi, đến năm 1928, Ngài hăng say sáng tác để hết tâm lực vào công vận động cải cách Phật giáo nước nhà Có thể nói, hoài bão lòng, Ngài tung hết Chính hai báo “Chi Hành Tự Thuật”, “Thích Tân Tăng” nói lên chí nguyện, chỗ mong muốn Ngài, tiền đồ Đạo pháp tồn vong đất nước Trong năm 1923, Ngài cho loạt tranh luận với cư sĩ Âu Dương Cánh Vô Khởi Tín Luận có phải ngụy tạo chăng? Vấn đề tướng phần đồng chủng, biệt chủng, năm Phật giáng sinh Việc làm hai vị làm cho giới học Phật thích thú nghiên cứu Phật pháp Sang năm 1924, Ngài có mở "Đại hội Phật giáo Liên hiệp giới" chùa Đại Lâm Kế tiếp bốn năm liền, Ngài giảng kinh Nhân Vương Hộ Quốc trường Đại Học Trung Hoa Rồi thăm Ngũ Đài Sơn hướng dẫn phái đoàn Phật giáo Trung Hoa Nhật tham dự "Đại hội Phật Giáo Đông Nam Á" Về nước, Ngài Thượng Hải lập "Phật Hóa Giáo Dục Xã", xuất tuần san Tâm Đăng, đến giảng Đại Học Hạ Môn Phật Học Viện Mân Nam Bấy nước chiến tranh lan tràn tới phương Bắc, Tăng, Ni bị bắt buộc phải hoàn tục Trong tình này, Ngài có viết Tăng Chế Kim Luân để vận động cho tân Phật giáo Năm 1927 ngài mời làm trụ trì chùa Nam Phổ Đà Viện trưởng Phật Học Viện Mân Nam Cũng năm này, Đại học Lãng Phước đặt bên Đức mời ngài giảng môn Trung Hoa Khi Ngài có trước tác "Tự Do Sử Quan" dịch tiếng Anh Năm sau, Ngài từ chùa Linh Ẩn (Hàng Châu) giảng "Phật học đại cương" Nam Kinh Công việc vừa xong, ngài lại xuất dương công du nước Âu Mỹ để diễn giảng Ở đây, có nhiều học giả nước Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Mỹ nhiệt tình hoan nghinh ngài (Ghi rõ Hoàn du ký) Ngài vị tăng Trung Hoa sang Âu Mỹ hoằng pháp lập "Phật học Uyển" Pa-ri Từ năm 1929 đến năm 1939, Ngài nhận chức Ủy viên thường vụ "Hội Phật Giáo Trung Hoa" làm viện trưởng Viện Giáo lý Bá Lâm Bắc Kinh Rồi vào Tứ Xuyên hoằng pháp, hợp với cư sĩ Lưu Tương lập "Viện Giáo Lý Hán Tạng" có kế hoạch đặt Phật học uyển Nam Kinh Các Phật học viện Vũ Xương, Mân Nam, Bá Lâm, Hán Tạng ba chùa Đại Lân, Quy Sơn, Tuyết Đậu thuộc Phật học uyển Sau đó, từ năm 1933-1935, ngài luân lưu giảng dạy tỉnh lớn nước nhà Trung Hoa như: Triết Giang, Giang Nam, Thiểm Tây, Phước Kiến, Quảng Châu công du nước châu Á, lập mối bang giao nước Phật giáo miền với Trung Hoa Thời gian Đại Thừa Tông Địa Đề Thích, Đại Thừa Duy Thức Chương Giảng Lục đời Năm 1941, Ngài giảng "Pháp tánh không tuệ học khái luận", "Trung Quốc Phật học" viện Giáo lý Hán Tạng, trù bị cải tổ Giáo Hội Tăng già Trung Hoa, lập "Trung học đại hùng" Bắc Bồi tổ chức "Hội Phật Giáo Trung Quốc", Ngài giữ chức "Ủy viên chỉnh lý" Bài giảng cuối Ngài, đề tài "Bồ tát học xứ", ngài giảng chùa Diên Khánh vào thượng tuần tháng năm 1947 Tháng sau, bệnh cũ tái phát đến ngày 17/3 (25/2Âl) Ngài an tường từ giã cõi đời Tuổi đời Ngài 59, tuổi đạo 43 Ngày 19 làm lễ nhập kim quan, di thể Ngài ngồi tươi tắn nhập định Quàn ngày tháng 4, người đến chiêm ngưỡng đông không kể xiết, nhìn thấy dung nhan an tường Ngài, phát lòng tin Tam Bảo Môn nhân đưa linh cốt Ngài chùa Tuyết Đậu cúng dường, phần xá lợi chia cho chùa lớn nước Bồ tát để đời đề xướng cải cách Phật giáo ba phương diện: Chỉnh trang giáo lý Chỉnh trang giáo chế Chỉnh trang giáo sản Song song với công chỉnh trang vừa nêu, Bồ tát lại chủ trương xướng lập "Tịnh độ Phật giáo nhân gian" Để hướng dẫn hàng Tăng, tín đồ tạo cho họ có niềm tin vững Phật giáo lý tưởng sống để xây dựng xứ sở, Bồ tát tổ chức quan truyền bá Phật thừa khắp nơi lãnh thổ Bản thân Ngài trọng đến việc diễn giảng Phật lý phát huy tinh nghĩa Phật thừa, dung nạp tư tưởng mới, loại bỏ tà thuyết dị đoan kêu gọi tinh thần đoàn kết, cầu học Tăng, tục toàn giới Trên phương diện tôn giáo mà nhìn, Ngài vị Bồ tát thị đời năm trược để cứu độ chúng sinh Di sản Ngài đến mà thừa hưởng "Thái Hư Bồ Tát Tạng" gồm đời thuyết giáo Ngài Ngoài ra, tùy vào quan điểm người, có lối nhìn khác đời Đại sư Phần này, bút giả xin hẹn dịp riêng THÍCH NHẬT QUANG MỤC LỤC Mở Đầu Lời Người Dịch Chương 1: Hệ Thống Quan Phật Giáo (p1-c1) Chương 2: Quan Niệm Tự Lợi Và Lợi Tha Của Phật Pháp (p1-c2) Chương 3: Nhu Yếu Phật Pháp Là Ứùng Hóa Nhân Tâm Hiện Đại (p1-c3) Chương 4: Phật Pháp Khả Thuyết Và Bất Khả Thuyết (p1-c4) Phật Pháp Thuần Chính (p2-c1) Chương 1: Phân Loại Của Phật Pháp Thuần Chính (p2-c1-bm) Chương 2: Tiểu Thừa (p2-c2) Chương 3: Đại Thừa (p2-c3) Chương 4: Quan Hệ Giữa Tiểu Thừa Đại Thừa (p2-c4) Phật Pháp Ứng Dụng (p3) Chương 1: Bình Luận Của Các Học Phái, Các Tôn Giáo Trong Thế Gian (p3-bm) Chương 2: Quan Hệ Giữa Phật Thừa Cùng Người Đời (p3-bm) Chương 3: Dịch Giả Xin Lược Bớt (p3-bm) Chương 4: Phật Giáo Lưu Truyền Đối Với Người Đời Trong Hiện Tại Và Tương Lai (p3-bm) Kết Luận (p4) - Quy túc (p4-bm) - Hồi thú (p4-bm) Phụ lục: Tiểu sử Đại sư Thái Hư (p5) 

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w