Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
532,98 KB
Nội dung
LỜI ĐẦU SÁCH Đạo Phật đạo giác ngộ, toàn giáo lý Phật dạy nhằm đánh thức người sớm giác ngộ Mê lầm cội nguồn đau khổ, có giác ngộ cứu khổ đau chúng sanh Để cứu khổ chúng sanh, ngài An Thế Cao người nước An Tức sang Trung Hoa vào đời Hán Hoàn Đế kinh đô Lạc Dương, trước tiên trích dịch tám điều giác ngộ biên thành kinh Bát Đại Nhân giác Chỉ cần tám điều giác ngộ đây, người phật tử khéo ứng dụng tu hành tan biến hết khổ đau lần bước tiến lên cấp bậc Bồ-tát Phật Hiệu dụng tám điều giác ngộ thật nghĩ bàn, thực tập thực tu nhận kết không nghi ngờ Hàng phật tử thấy kinh mỏng mà xem thường, phải nghiền ngẫm cho tận tường, phải tu tập cho thục đạt nguyện thoát ly sanh tử Vì thấy tính cách đơn giản quan trọng kinh, nên đem giảng cho tăng, ni phật tử trước Đồng thời muốn tăng, ni nhớ mãi, dịch thành văn vần để học mau thuộc Hiện Thiền sinh hợp tác ghi chép lại lời giảng để phổ biến cho bạn đồng tu hội đọc lại kinh Để tỏ lòng tùy hỷ, xin ghi dòng đầu sách Viết Thiền viện Thường Chiếu Ngày 27-08-1997 THÍCH THANH TỪ MỞ ĐẦU Theo chương trình học ba năm kinh Bát Đại Nhân Giác dạy đầu chương trình Tôi giảng kinh chữ Hán, ngài An Thế Cao trích dịch, quí vị học Phật dễ nhận yếu tu hành Bát La tám Đại nhân: Là người lớn Người lớn mà Phật muốn nói người giác ngộ thấy rõ pháp thật, không mê lầm pháp Theo đạo Phật, người chưa biết tu gọi phàm phu Người nghe lời Phật dạy, phát tâm tu chứng từ sơ Tu-đà-hoàn, đến Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán, gọi Thanh văn Còn người phát tâm tu Lục độ vạn hạnh chứng từ Thập tín lên Sơ địa tiến dần đến Thập địa, gọi Bồ-tát Và công hạnh tự giác giác tha Bồ-tát viên mãn thành Phật Như vậy, hàng Bồ tát, Phật gọi Giác: Là biết, trí tuệ tối thượng tu chứng mà thành, thấy biết lẽ thật, biết thiển cận sai lầm người gian Bát Đại Nhân Giác: tám điều giác ngộ Phật Bồ-tát Kinh: Những lời giảng dạy Phật, kết tập lại thành gọi kinh Lời Phật dạy vừa phù hợp với chân lý, vừa thích hợp với tâm lượng chúng sanh, trải qua ba thời khứ, tại, vị lai Kinh Phật nói cốt giáo hóa chúng sanh khiến cho chúng sanh nghe hiểu tin nhận tu hành, để thấy rõ lẽ thật giải thoát.Kinh Bát Đại Nhân Giác, ngài An Thế Cao dịch từ chữ Phạn chữ Hán, vào thời Hậu Hán đời vua Hán Hoàn Đế, niên hiệu Kiến Hòa năm thứ (148 Tây lịch) Ngài Thái tử nước An Tức (Parthie), phần thuộc Ba Tư (Persia) phần thuộc A Phú Hãn (Afghanistan) Lúc Phật pháp từ Ấn Độ truyền sang An Tức thịnh hành, Ngài xuất gia tu học, thông suốt kinh luận Sau Ngài đem Phật pháp truyền vào Trung Quốc, dịch kinh từ chữ Phạn chữ Hán Thông lệ kinh mở đầu có lục chủng chứng tín ngài A-nan kết tập: Tôi nghe vầy, thuở nọ, Phật Nhưng mở đầu kinh Bát Đại Nhân Giác phần sao? Vì lúc Phật pháp truyền vào Trung Quốc, người học Phật chưa thâm nhập giáo lý nhiều, để trọn kinh dày cho họ đọc, e không kham đọc Nên Ngài phương tiện rút phần tinh yếu Phật pháp nhiều kinh mà dịch, phân ra: thứ nhất, thứ hai, thứ ba đến thứ tám, tập thành Kinh Bát Đại Nhân Giác, người phát tâm tu học dễ nắm điểm cần yếu Phật pháp, sau học tiếp phần khác sâu rộng Vì lý đó, mà kinh Bát Đại Nhân Giác lục chủng chứng tín ngài A-nan kết tập BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC GIẢNG GIẢI CHÁNH VĂN : Vi Phật đệ tử, Thường trú dạ, Chí tâm tụng niệm, Bát Đại Nhân Giác DỊCH : Chúng ta hàng phật tử, Đêm lẫn ngày giữ thọ trì Chí thành tụng niệm nhớ ghi, Tám điều giác ngộ Đại nhân GIẢNG : Ngài An Thế Cao dạy: Nếu đệ tử Phật phải trì tụng nhớ nghĩ tám điều giác ngộ mà Phật Bồ-tát dạy làm, để bắt chước tu theo sau giác ngộ thành Bồ-tát, thành Phật Ngài CHÁNH VĂN : Đệ giác ngộ: Thế gian vô thường, Quốc độ nguy thúy Tứ đại khổ không, Ngũ ấm vô ngã Sanh diệt biến dị, Hư ngụy vô chủ Tâm thị ác nguyên, Hình vi tội tẩu Như thị quán sát, Tiệm ly sanh tử DỊCH : Điều thứ phải thường giác ngộ: Đời vô thường quốc độ bở dòn Khổ không tứ đại thon von, Năm ấm vô ngã có chi đâu Đổi đời sanh diệt chẳng lâu, Giả dối không chủ lý mầu khó tin Tâm nguồn ác xuất sanh, Thân hình rừng tội mà chẳng hay Người quán sát này, Lần hồi sanh tử sớm chầy thoát GIẢNG : ÐỆ NHẤT GIÁC NGỘ Ðức Phật bậc giác ngộ hoàn toàn, lời dạy Ngài phương pháp hướng dẫn cho người tu, chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện, chuyển mê thành giác Hiện tự nhận phật tử học pháp Phật, đường Phật đi, người học Phật, người học lâu, có phần giác ngộ chưa? Tại học pháp Phật, tu theo Phật, mà Phật giác ngộ lại chưa giác ngộ? Tuy nói thế, song nghiệm xét lại quí vị thấy có phần giác ngộ Tôi tin Vì có học có tu theo Phật có giác ngộ Giác nhiều hay tùy theo tu tỉnh sâu hay cạn, điều người tự biết Có nhiều người thường nghe nói chúng sanh mê, Phật giác, mà không hiểu mê mê gì? Thế giác giác gì? Nếu phật tử, mà mê mê gì, giác giác gì, tu suốt kiếp tu tới đâu Nếu hiểu mê biết giác Nói mê nói giác nói theo danh từ nhà Phật, nói theo gian gọi lầm Ví dụ người gian mua đồ trang sức tai, cà rá làm thau mạ vàng mà không biết, nên trả giá ngang với vàng thật gọi mua lầm, đồ giả tưởng đồ thật Khi biết đồ giả hết lầm, hết lầm hết mê Thêm ví dụ nữa: Người đến nhà quen mà quên số nhà, quên đường nên lộn, không tìm nhà mà họ muốn đến Khi có người đường số nhà xác, người không lầm lẫn Giống người hết mê tỉnh Cũng vậy, giả cho thật, đạo Phật gọi mê, giả biết giả gọi giác Mê giác không xa Vậy, quí phật tử học tu theo Phật có biết giả, thật chưa? Thế gian vô thường Quốc độ nguy thúy Từ lâu, mê lầm mê lầm gì? Tất người thấy thân bền chắc, cảnh vật, sanh hoạt ngày thật Rồi đinh ninh sống đến bảy tám mươi tuổi, trăm tuổi Vì mà mải mê lo làm ăn, lo dành dụm tiền để giàu có Lo cho nghiệp gian nhiều chừng tốt chừng nấy, có nhiều để hưởng đời để lại cho cháu đầy đủ người Ai có ý nghĩ đó, có muốn mà ý? Vì nên điều giác ngộ thứ Phật nói: "Thế gian vô thường", cõi đời mà sống không lâu bền, có Ví dụ núi đứng sừng sững bị người bắn phá, dời đá nơi khác, núi trở thành đất Mới ngày sông sâu nước chảy xiết, lấp đầy phù sa Trước chỗ dinh thự phố lầu nguy nga, đống gạch vụn điêu tàn hoang sơ Xưa, chỗ đồng không hoang vắng, trở thành đô thị chợ búa lâu đài phồn thịnh sung túc, xe cộ dập dìu Nhà xưa giàu có nghèo khổ cực Gia đình nọ, cha con, chồng vợ sum vầy, chia ly xa cách, chết người Ðó cảnh vật vô thường biến đổi Thế mà lâu đa số có ý niệm gian mãi thường Ðó ý niệm sai lầm kẻ mê Nếu người thấy vật cõi đời này, mai mất, có đó, người thấy người tỉnh, người giác Thế không dám nhận có tỉnh có giác? Phật giác ngộ hoàn toàn, nhờ có học có tu theo lời Phật dạy, giác đôi phần, giác chút chút có giác Nhưng có người nghe Phật nói gian vô thường, hiểu thấy gian vô thường, tưởng hiểu thấu suốt lý vô thường Nhưng gặp việc làm ăn có lợi, lại toan tính thua, lo dành để tiền nghiệp từ đời qua đời Người nói thấy gian thường Tuy có giác, giác chút mê Giác độ vài mươi phút thôi, giác giác gián đoạn, giác phần Phật Bồ-tát giác, phút Ngài thấy biết Chúng ta lúc giác lúc mê; gặp cảnh trái ý nghịch lòng, buồn khổ tang thương thấy đời vô thường Khi gặp cảnh vừa lòng ưa thích quên đi, thấy thường Như giác gián đoạn, lúc giác lúc mê Nếu muốn giác liên tục phải làm sao? Ðây ước nguyện người muốn tu tiến, muốn giác ngộ hoàn toàn Bồ-tát, Phật Ví dụ quí vị nghe thơ, câu ca dao thấy hay, nghe qua lần không nhớ, nghe liền ghi chép đọc đọc lại nhiều lần, huân tập thâm nhập, muốn đọc liền nhớ, không quên, không ngập ngừng Cũng vậy, lâu huân tập việc gian Cha mẹ, anh em, gia tộc dạy đời thường, nên tranh danh đoạt lợi, lo cho ta, cho gia đình, cho bà quyến thuộc, ham làm giàu, ham sung sướng, tính lâu dài trăm năm ngàn năm Nay nghe Phật nói "Thế gian vô thường", nghiệm xét lại thấy rõ đời vô thường, Phật nói đúng! Tuy biết Phật nói đúng, nghe qua bỏ, giác chút Nếu thường nhớ, thường quán xét lời Phật dạy, thấy rõ gian vô thường, từ thân tâm người hoàn cảnh vô thường Cứ mà quán xét huân tu thường xuyên, ngày thấu đạt thâm sâu lý vô thường Phật dạy Lúc thân tâm, cảnh vật bên ngoài, không lầm chấp, thấy rõ vô thường, thật giác Ðó thường xuyên huân tu, xông ướp tâm qua lời dạy sáng suốt Phật, nên sáng suốt giác ngộ, gặp cảnh vô thường tâm an nhiên tự Như A-la-hán, Bồ-tát gì? Còn nói tu học theo Phật, Phật dạy vô thường mà phật tử lại thấy thường, đối diện với cảnh vô thường buồn khổ khóc than Như chưa giác ngộ Sở dĩ học đạo giác ngộ mà không giác, nghe qua bỏ không chịu huân tu, không chịu quán xét nhận định rõ ràng, tỉnh giác Bồ-tát, Phật Bồtát, Phật trước người chúng ta, thường xuyên quán xét huân tu nên ngài thấy rõ pháp vô thường Vì vậy, mà cảnh thuận nghịch, ngài an nhiên tự Gặp danh, gặp lợi, gặp sắc, gặp tài Ngài dửng dưng không nhiễm không động, biết vô thường Lại có nhiều người học đạo, nghe giảng lý vô thường khen thầy giảng hay Song, nghe trả tất cho thầy, riêng lo tính chuyện gian, không bỏ sót việc Tính chuyện làm ăn cho có lợi nhiều, cho giàu, cho học giỏi, ham muốn chuyện gian đủ điều danh lợi Rồi ngày tháng xét thấy học Phật lâu, mà mê nhiễm khổ Sở dĩ thiếu huân tu thiếu quán xét Yếu tố tu hành chỗ phải huân tu quán xét thường xuyên cho thục Bồtát, Phật Nếu thường xuyên quán xét huân tu thục, làm có mê, có nhiễm, có khổ? Thế nên người học Phật biết tu, nghe câu Phật pháp, liền ghi nhận, tu suốt đời Còn người học Phật mà tu, nghe hết ba tạng kinh, luật, luận, không nhớ thực hành Nếu nghe hiểu nhớ thực hành thấy lời Phật dạy thực tế, hữu ích, giúp người giải thoát khổ đau Tôi xin hỏi phật tử: - Quí vị có thấy gian vô thường không? - Thưa thấy - Phật nói có không? - Thưa - Biết Phật nói phải làm sao? - Thưa phải theo Theo không chưa đủ, mà phải huân tu, tức luôn ghi nhớ thực hành, thực hành nhìn vật có hình tướng thấy vô thường, chừng thật giác ngộ Khi thấu suốt lý vô thường, giả sử lỡ tay rớt đồ đắt tiền, không buồn tiếc Hoặc nhà cửa, xe cộ bị hư bị thấy vô thường, nên không buồn không khổ Cho đến việc gian hợp tan mất, thân mạng có già có đau có chết, không khổ đau Ðó nhờ học Phật biết tu, nên hết khổ Vì nên nói đạo Phật đạo cứu khổ Từ lâu mê lầm, mê mê vật, mừng vui, buồn khổ Song, người đời đâu có hoài, đa số nhiều Quí phật tử lớn tuổi xét lại thấy rõ điều này, cha mẹ, anh em, thân tộc, bạn bè, đủ thứ., mạng sống nữa! Mọi đau khổ dồn dập! Người thân mất, mà không buồn, không rơi nước mắt Chỉ thấu đạt lý vô thường lẽ thật, chừng hết buồn hết khổ Người thâm nhập lý vô thường Phật dạy, gặp thuận duyên hay nghịch cảnh, biết việc đến phải đến, nên an nhiên bình thản đón nhận không loạn động bất an Người chùa cúng Bồ-tát, mai chùa cúng Phật, mà không chịu huân tu, gặp việc trái ý nghịch lòng, buồn khổ khóc than, trách Phật Bồ-tát từ bi cứu khổ, mà khổ hoài ngài không cứu Người chùa học Phật thế, chắn không Phật cứu khổ Phật biết chúng sanh tối tăm mê mờ, không thấy lẽ thật Ngài bày cho thấy gian vô thường, pháp giả, pháp thật, dạy cho chúng sanh huân tu để có nhìn Phật Bồ-tát Khi thấy biết pháp thật giác ngộ giải thoát khổ đau Ðó Phật cứu khổ cho chúng ta, cứu cách dạy cho thấy lẽ thật Vậy mà không chịu hiểu, đòi Phật cứu cách cách nọ, cho cho kia, đòi hỏi chuyện thật vô lý! Người học Phật uyên thâm thấm nhuần đạo đức, lúc bình an không buồn vui với duyên thuận hay nghịch Người thấy rõ gian vô thường, thấy theo tinh thần giác ngộ Thấy phút giác ngộ phút Thấy ngày tuần giác ngộ ngày tuần Nếu thấy luôn từ ngày đến tháng năm nọ, không bậc Chánh giác, Bồ-tát, phật tử phật tôn Trái lại, học học, tu tu, đối duyên xúc cảnh buồn khổ buồn khổ, khóc than khóc than chưa tu; người chưa xứng danh phật tử Học mà không hành, tu mà không quán xét, việc buồn khổ xảy đến cầu Phật cứu, Phật cứu kịp! Học Phật học đạo giác ngộ, đem lời Phật dạy áp dụng vào đời sống ngày, tu để giác ngộ Phật Tứ đại khổ không, Ngũ ấm vô ngã, Sanh diệt biến dị, Hư ngụy vô chủ Kiếp người khổ, không khổ mà Phật nêu sanh khổ, già khổ, bệnh khổ, chết khổ, thương yêu xa lìa khổ, thù oán gặp gỡ khổ, mong cầu không khổ, năm ấm hưng thạnh khổ Ðã giác ngộ gian vô thường già không thấy khổ, bệnh không thấy khổ Như vậy, già đến biết người có trẻ có già, bệnh đến biết có thân có bệnh, đến mặc nó, không lo buồn sợ sệt Nhờ có tỉnh giác, mà tự cứu thoát khổ sống Người phật tử muốn kết an vui tự tại, học Phật, liền đem lời Phật dạy ứng dụng vào đời sống ngày, cách quán xét, nhận thức, huân tu Như lâu ngày, đối trước cảnh khổ mà người không tu đau khổ thống thiết, bình thản an nhiên không bị chi phối Tu đời hết khổ, chớ?không phải chờ Cực lạc hết khổ Nguyện Cực lạc cho hết khổ mà không lo tu tỉnh, nguyện suông Lâu cho thân người thật, suy nghĩ thật Do mê lầm chấp chặt vậy, nên lo gom góp cải cháu hưởng Mình suy nghĩ cho đúng, bắt người phải nghe theo làm theo Ở trước chấp cảnh, tới chấp thân tâm thường ngã Vì chấp nên Phật dạy thân người bốn chất đất, nước, gió, lửa giả hợp mà có Song bốn chất thường xung khắc nhau, đất ngăn ngại nước, nước xoi mòn đất, nước làm tắt lửa Chúng xung khắc mà hợp lại, nên thường sanh tượng bất hòa, đau yếu bệnh hoạn, chúng không dung hợp rã tan Vì nên nói thân tứ đại khổ Phàm người gian cho khổ bụng đói cồn cào mà không miếng ăn no dạ, ăn no đủ hết khổ Hoặc bị rét run mà áo da, mền nỉ, lò sưởi làm cho ấm khổ, đủ tiện nghi sưởi ấm hết khổ Hoặc bị tai nạn lạc loài bơ vơ nghèo thiếu khổ, người bảo bọc cho cơm ăn, áo mặc, nhà hết khổ Người gian thấy khổ đói, thấy vui no; thấy khổ rét buốt, thấy vui ấm áp; thấy khổ nghèo thiếu vật chất, thấy vui vật chất sung mãn Những khổ khổ nhỏ biết, nỗi khổ lớn mà người đời không thấy không biết, Phật muốn khổ vô thường bách thân tâm người Ðứa bé sơ sanh vừa lọt lòng mẹ liền khóc oa oa, lòng mẹ êm ấm, khỏi lòng mẹ bị khí trời xúc có cảm giác đau rát Chẳng khóc mà mẹ đau đớn banh da xẻ thịt sanh đứa con, nên Phật nói sanh khổ Qua bao tháng năm, đứa bé cha mẹ nuôi dưỡng lớn khôn Khi trưởng thành già yếu, mắt mờ, tai điếc, tóc bạc, long, chân mỏi, gối dùn, ăn uống không ngon, lại khó khăn Ðến tuổi già thường đau yếu bệnh hoạn, bệnh mai bệnh kia, thân thể nhọc nhằn đau nhức khó chịu Khi đau chạy chữa thuốc thang, mà bệnh không giảm tăng hoài chết Song, trước chết tâm thần rối loạn lo sợ hãi kinh, đâu Môi miệng lệch méo, tay chân co giựt vô khổ sở Lại, nơi thân chất cứng da, thịt, gân, xương, tóc, thuộc đất Những chất lỏng máu, mủ, mồ hôi, nước mắt thuộc nước Những vật có tính động thở vô, thở thuộc gió Nhiệt độ ấm thân thuộc lửa Hiện khoa học phân tích thân người có vô số tế bào, song không bốn đất, nước, gió, lửa Từ lâu lầm tưởng thân ta thật, chấp chặt thế, nên động đến phản ứng chống đối, tìm đủ cách để bảo vệ, vun bồi cho thỏa mãn Nhưng với trí tuệ Phật thấy rõ thân đất, nước, gió, lửa hợp lại mà thành, thiếu bốn chất thân không tồn Khi bốn chất chung hợp mạng sống Song, phải ăn cơm, uống nước, hít thở không khí, vay mượn đất, nước, gió, lửa bên ngoài, để bồi bổ thay cho đất, nước, gió, lửa bên Cả ngày, đời, sống vay mượn tạm bợ Giờ phút vay mượn phút mạng sống Hết vay mượn mạng sống dừng, thở trả với gió; ấm trả với lửa; máu, nước miếng, nước mắt trả với nước; da, thịt, gân xương hòa nhập với đất Tất rã tan, chẳng gọi thân mạng người, ta, nên nói không Phàm vật có hình tướng, bị vô thường chi phối đến chỗ hoại diệt Quí vị có thấy vật có hình tướng mà không hoại diệt không? Tất pháp hữu vi, từ người đến vạn vật trải qua bốn giai đoạn thành, trụ, hoại, không Nên Phật nói gian vô thường, tứ đại khổ không, thấy rõ lẽ thật, không cố chấp thân tứ đại thật, không cố chấp cõi đời bền trường tồn Quí phật tử có không bị vô thường chi phối không? Từ khứ bao lớp người không thoát khỏi, đời bao lớp người bị thiêu đốt, đời vị lai bao lớp người bị chi phối Nếu lúc thấy biết rõ ràng vậy, thân có không lo buồn sợ hãi Vì biết không hoại sớm hoại muộn, nên bình thản đón nhận chết Trái lại, phật tử gặp cảnh vô thường đến, mà khóc than kinh hoàng học mà chưa thấu suốt lời Phật dạy, học mà chưa huân tu, hay huân tu mà chưa thục, chấp thân ngã, nên khổ Ðến Phật nói ngũ ấm vô ngã Trong kinh A-hàm, Phật dạy người chấp thân tứ đại ta, dễ phá trừ người chấp linh hồn ta Ðời tin chủ, chết trở lại làm chủ Chấp thân có linh hồn hoài, thần ngã; thần ngã chủ thân không thay đổi Ðó chấp thường theo ngoại đạo Mê chấp có hại, cho thần ngã luôn không đổi thay không chịu tu, ăn chơi, tạo nghiệp ác, chịu báo khổ Phật phân tích cho thấy thân có năm phần, gọi năm ấm Năm ấm luôn phủ che Phật tánh có sẵn nơi người 1- Sắc ấm: Là phần thể xác người bốn chất đất, nước, gió, lửa hợp thành 2- Thọ ấm: Là phần cảm giác khổ vui, gặp cảnh thuận thân tâm cảm thấy thoải mái, vui thích đắm trước; gặp cảnh nghịch thân tâm cảm thấy bực bội buồn bã sân hận Khi vui nói vui, buồn nói buồn Chấp vui buồn tâm ta 3- Tưởng ấm: Là nhớ tưởng chuyện khứ, mơ ước chuyện tương lai, chấp chặt nhớ tưởng tâm ta 4- Hành ấm: Là nghĩ suy tính toán phát hành nghiệp, chấp chặt suy nghĩ tính toán tâm ta Cũng thế, người tu, tập khí tham sân si phiền não dày, mà sức huân tu kém, nên Phật dạy tránh xa người dữ, gần gũi người trí người hiền để duyên thuận, yên ổn dễ tu dễ tiến Đến phiền não tham sân si cạn mỏng, đạo lực vững, có đức tự chủ không bị chi phối nghịch duyên, Phật dạy nên giúp đỡ làm lợi ích người, giúp kẻ người hiền Người tu đạo lực non yếu cần bạn lành duyên tốt để tiến, tu lâu có đạo lực, cảnh thuận hoài bị chìm không tiến Giả sử có người tu lâu, ăn ngồi trước người, phật tử đến chùa đảnh lễ cúng dường, muốn nấy, hưởng thụ, không gặp khó khăn thử thách nên tu đến đâu? Tuy tu mà chọc phá nên sân giận phiền não hay hết Hoặc bỏ đói, đâu có biết kham nhẫn đói đến đâu? Vì vậy, giai đoạn sau người tu, cần phải có thử thách, để trắc nghiệm xem tu thật tiến chưa? Có đối xử bình đẳng kẻ xấu người tốt, kẻ sơ người thân chưa? Thế nên tu cảnh thuận an ổn thấy có tiến bộ, chưa tin tiến thật sự, an ổn thật Khi gặp nghịch duyên thử thách mà thản nhiên an ổn vượt qua thật tiến Ví dụ tuyên bố tu hạnh nhẫn nhục, cảnh thuận, người đến chửi mắng dể, vu oan giá họa, biết tâm nhẫn nhục đến đâu? Người tu phát nguyện tu hạnh nào, cần phải có duyên nghịch để thử thách cho vượt qua thành tựu hạnh tu Giống đứa học trò qua năm học, cuối năm, chịu khảo hạch giám khảo, trả lời đậu Việc tu hành nói dễ, tưởng tượng dễ, sống thuận cảnh dễ Nhưng, đối diện với thử thách, vượt qua cách thản nhiên, không bị sân si phiền não làm ô nhiễm thật khó Thế thường, người đời bị chửi mắng, đánh đập, lấn hiếp cho ma quỉ theo phá không cho tu Ngược lại, người tu Phật, thấy Bồ-tát nghịch hạnh, giúp cho duyên thù thắng để sớm thành tựu viên mãn công hạnh tu hành Vậy quí vị phát tâm tu, gặp duyên thuận gần gũi bạn lành tận tâm giúp đỡ mặt, biết thiện hữu tri thức mặt thuận, phải nỗ lực tu tiến, lòng cảnh thuận quên tu Nếu gặp nghịch duyên, người xấu ác phá phách làm chướng ngại, biết gặp thiện hữu tri thức mặt nghịch, cố gắng nỗ lực vượt qua, không thối chí nản lòng bỏ tu Đối trước người giúp đỡ hay làm chướng ngại bình thản, tâm không chao động, oán thân bình đẳng, giúp đỡ họ giúp tâm không thiên vị Hiểu thế, không thắc mắc đọc kinh Pháp Hoa thấy Phật kể chuyện Đề-bà-đạt-đa trải qua nhiều kiếp trước, tạo nhiều duyên nghịch đời tu hành Phật Sau Phật kết luận Đề-bàđạt-đa thiện hữu tri thức bậc Ngài, nhờ thiện tri thức Đề-bà-đạt-đa mà Ngài mau thành tựu Phật Người tu mà mong gặp cảnh thuận, gặp người hiền rõ khả tu Người mong ước tu với Phật không tu với chúng sanh Song, Phật không cần tu với Ngài, lạy Phật hoài Ngài không mừng, chê Phật Ngài không buồn Thế nên không cần tu với Phật, mà phải tu với chúng sanh, tu hành có ý nghĩa Muốn thế, phải nhớ người chửi mắng gây phiền chướng cho mình, Bồ-tát thị giúp tu tiến Chúng ta không nên tưởng Bồ-tát vị từ trời giáng xuống, có hào quang có phép linh, để đến đảnh lễ cầu xin việc việc Bồ-tát thân thực tế, có lại tầm thường, bên cạnh mà Sách xưa Trung Hoa có ghi lại câu chuyện: Tại chùa Quốc Thanh núi Thiên Thai có hai vị Bồ-tát tên Hàn Sơn Thập Đắc Ngài Hàn Sơn rõ tông tích Một hôm trời lạnh cắt, Ngài từ núi lạnh ra, quần áo rách rưới bẩn thỉu, vô chùa xin Do từ núi lạnh ra, nên Ngài gọi tên Hàn Sơn Còn ngài Thập Đắc Thiền sư Phong Can khất thực về, gặp đứa bé bị bỏ bên đường bơ vơ, Ngài đem chùa nhờ nuôi, đặt tên Thập Đắc, nghĩa lượm Hai vị sống chùa bần hàn, ăn không ngồi đường chúng, lại sau bếp lượm cơm dư cơm đổ lọc rửa lại để ăn Ngủ ngủ hiên chùa, sống không cần biết đến Tuy nhiên, Ngài sống vô tư hồn nhiên Sau Thiền sư Phong Can tịch, quan Tri phủ gần chùa bị bệnh, mộng thấy ngài Phong Can cho thuốc, ông uống lành bệnh, nên ông tin tưởng Ngài Lại hôm ông mộng thấy ngài Phong Can bảo ông có muốn đảnh lễ Bồ-tát, đến chùa Quốc Thanh tìm hai ngài Hàn Sơn Thập Đắc mà đảnh lễ Hai ngài Bồ-tát Văn Thù Phổ Hiền thị Quan Tri phủ đến chùa tìm, Hòa thượng Trụ trì bất đắc dĩ cho gọi hai Ngài Tuy thấy hai Ngài ăn mặc lôi dơ bẩn, thái độ ngây ngô, ông đảnh lễ Hai Ngài biết tông tích bại lộ liền cõng chạy vô núi, Đó Bồ-tát thật mà người không nhận Nên người đời thường ỷ khôn lanh, tranh giành thua, phạm tội với Bồ-tát mà không hay! Tóm lại, điều giác ngộ thứ sáu Phật dạy Bồ-tát làm việc lợi tha, phải biết rõ tâm lý hoàn cảnh người, thực hành lòng từ bi bình đẳng, không phân biệt thân sơ ân oán, tha thứ lỗi lầm cho người, thương xót cứu giúp người nghiệp chướng nặng nề tạo nhiều tội ác ĐỆ THẤT GIÁC NGỘ CHÁNH VĂN : Đệ thất giác ngộ: Ngũ dục hoạn Tuy vi tục nhân, Bất nhiễm lạc Thường niệm tam y, Ngõa bát pháp khí, Chí nguyện xuất gia Thủ đạo bạch, Phạm hạnh cao viễn, Từ bi thiết DỊCH : Điều thứ bảy thường giác ngộ: Năm dục gây lầm lỗi ngất trời Tuy người tục đời, Mà lòng không nhiễm vui chơi tình Ba y thường nhớ mình, Ngày ôm bình ngao du Chí mong lìa tục tu, Đạo gìn chẳng lu không mờ Hạnh lành cao vút kính thờ, Thương yêu tất không bờ bến đâu GIẢNG : Điều giác ngộ thứ bảy, đức Phật dạy cho hàng cư sĩ gia hạnh "ly nhiễm xuất thế" Nghĩa lìa xa ô nhiễm khỏi gian Vì sao? Vì năm dục tài, sắc, danh, thực, thùy hay sắc, thanh, hương, vị, xúc lỗi lầm tai hoạ, khiến cho người chịu nhiều khổ đau truyền kiếp Thế nên người cư sĩ gia biết rõ tai họa năm dục, thân tục, mà không nhiễm trước dục lạc gian, lại nuôi chí nguyện xuất gia để thực hành hạnh tự giác giác tha Nghĩa tâm thường nhớ tưởng mong cầu ngày đó, xuất gia thoát tục, đắp y mang bát khất thực, sống phạm hạnh tịnh, làm lợi ích cho tất chúng sanh, không hạn hẹp phạm vi gia đình nhỏ bé Vì mà người phật tử học đạo có tâm cầu tiến, phải nuôi chí xuất trần siêu việt không tự mãn cư sĩ tu giữ năm giới đủ Người có quan niệm người không cầu tiến, dẫm chân đứng chỗ Chúng ta tu giống học trò học, học hết chương trình cấp một, phải lên cấp hai, cấp ba lên đại học Nếu học cấp dừng ngang đó, kiến thức chẳng dạy lại cho người sau Nếu đời phật tử lỡ tạo nghiệp duyên ràng buộc, chi phối khó tu cắt gỡ được, phải cố gắng gieo duyên lành, nguyện đời sau sớm gặp Phật pháp để xuất gia Nếu không nuôi chí nguyện thế, đời kiếp khác mải vướng bận trần lao, không khỏi Vì sao? Vì đời sống người cư sĩ gia điều ràng buộc, nhiều chướng duyên ngăn ngại khó tu khó tiến Nhìn vào lịch sư,?chúng ta thấy hai vị giáo chủ hai tôn giáo lớn Phật Chúa, bậc đắc đạo giải thoát, đa số người xuất gia từ bỏ gia đình nhỏ hẹp buộc ràng, sống đời sống vô gia đình nhân loại chúng sanh Tuy nhiên, có vài trường hợp đặc biệt, Trung Hoa có Bàng Long Uẩn, Việt Nam có Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Thánh Tông người cư sĩ trần mà không nhiễm bụi trần Tóm lại, điều thứ bảy, Phật khuyên hàng cư sĩ gia, trần lao ô nhiễm, tâm nhớ dục lạc gian lỗi lầm tai họa, phải nuôi chí nguyện xuất trần, giữ phạm hạnh tịnh làm lợi ích cho chúng sanh ĐỆ BÁT GIÁC TRI CHÁNH VĂN : Đệ bát giác tri: Sanh tử xí nhiên Khổ não vô lượng, Phát đại thừa tâm, Phổ tế thiết, Nguyện đại chúng sanh, Thọ vô lượng khổ, Linh chư chúng sanh, Tất cánh đại lạc DỊCH: Điều thứ tám lại nên giác ngộ: Tử sanh hoài đau khổ vô Phát tâm dõng mãnh đại hùng, Quyết lòng độ hết đồng chung Niết-bàn Thà chịu khổ muôn vàn, Thay cho tất an nhàn thảnh thơi Mọi người vui tươi, Đến bờ giác ngộ rạng ngời hào quang GIẢNG: Đệ bát giác tri: Sanh tử xí nhiên Khổ não vô lượng, Phát đại thừa tâm, Phổ tế thiết Điều giác ngộ thứ tám, Phật dạy việc sanh tử chúng sanh nhiều, liên tục không dứt, nên khổ não kể hết được, lần chết sanh lại chịu nhiều khổ đau Hiện mang thân này, trải qua vô lượng kiếp bỏ thân mang thân Như khổ não tính kể Quí vị thử xét lại xem, trước nói, đời chịu nhiều đau khổ, trải qua nhiều đời Khi lọt lòng mẹ mở mắt chào đời cất tiếng khóc vang lần khổ, lớn dần, biết lật biết bò, biết ngồi biết đi… ấm đầu nhuốm bệnh… Khi lớn khôn học hay làm ăn xa, lần xa cách lần nhớ thương đau khổ Lại lần buồn lo, sợ hãi, giận ghét lần đau khổ Lại nữa, lần yếu đau bệnh hoạn hay chết chóc người thân lần đau khổ… Một đời người chuyện buồn lo thương ghét giận hờn… xảy lần, tính hết Như vô lượng vô số kiếp niềm đau nỗi khổ chúng sanh tính đếm được! Chúng sanh mê muội sống đau khổ lại tưởng vui, đắm đau khổ Chết sanh lại khổ mà có biết chán biết sợ! Sống đau khổ mà nghe nói chết không ưng Ai muốn cho sống lâu Nhưng thử hỏi sống để làm gì? Đa số người đời mong sống lâu để thọ hưởng ngũ dục, nương nhờ mạng sống để tu, để giải khổ sanh tử luân hồi Nhiều người lầm tưởng người tu chán đời sợ khổ, nên trốn vô chùa để ẩn dương nương Phật, tránh không thấy không bị khổ Người tu với tâm niệm tu không tiến bộ, không lợi ích Người tu cần phải có trí tuệ, trước phản tỉnh phá trừ vô minh phiền não tự tâm, sau phát tâm Đại thừa làm lợi ích cho tất chúng sanh Phát tâm Đại thừa làm lợi ích cho tất chúng sanh cách nào? Nguyện thay chúng sanh chịu vô lượng khổ Giả sử có người phạm pháp bị tội, quyền truy nã tội phạm Lúc có người phát tâm nhận tội cho kẻ phạm pháp, quyền bắt người nhận tội hành hình không bắt người phạm pháp Đó trường hợp thay chúng sanh chịu khổ Tuy nhiên, đời có tốt bụng Giả sử bị đổ tội lại kêu oan không nhận tội Như với tâm niệm chúng sanh, muốn cho ngã sung sướng, bảo vệ cho ngã an ổn, không chịu khổ cho ai, ngoại trừ hàng Bồ-tát Song Bồ-tát thay chúng sanh chịu khổ nào? Trước giải thích việc chúng sanh đau khổ sanh tử Sau nói đến thay chúng sanh chịu khổ Bồ-tát Trong kinh có ghi lại đoạn Phật nói tương lai: “… Qua thời kỳ kiếp giảm, tới thời kỳ kiếp tăng Khi tuổi thọ người tăng lên đến tám mươi bốn ngàn tuổi Phật Di-lặc đời Khi Phật Di-lặc đời có vị Chuyển Luân Thánh vương đời cai trị thiên hạ chánh pháp Bấy dân chúng an cư lạc nghiệp sống đời thái bình Khi nghe Phật nói vậy, vị Tỳ-kheo bạch Phật: - Bạch Thế Tôn, nguyện tu đức Phật Di-lặc đời, làm vị Chuyển Luân Thánh vương đó, để đem giáo pháp Phật giáo hóa chúng sanh Đức Phật duỗi ngón tay xuống đất, khơi chút phân trâu (tập tục Ấn Độ thường dùng phân trâu để tráng nhà), Ngài đưa ngón tay có dính phân trâu lên, hỏi đại chúng: - Ngón tay ta có dính chút phân trâu dơ hay sạch? - Bạch Thế Tôn, dơ - Như đáng bỏ hay đáng giữ? - Đáng bỏ Phật dạy: Một chút phân trâu dính đầu móng tay chán sợ phải bỏ, nhiều Cũng thế, lần sanh tử lần khổ đau nhơ nhớp Nhơ nhớp gấp lần chút phân trâu mà ông chán sợ, lại muốn sanh tử nhiều lần, chờ chừng để làm Chuyển Luân Thánh vương có phải ngu si không?” Đức Phật cho thấy rõ lần sanh tử chịu vô số khổ não Vì vậy, mà phải biết đặt vấn đề: Làm giải việc sanh tử cho xong, để giúp người khác giải sanh tử họ Khi nghe kinh sớm giác ngộ, mà quan niệm rằng: “thôi an phận, lo làm phước lành, mong cầu đời sau giàu sang sung sướng, hưởng phước báo cõi trời cõi người…” người quan niệm tâm muốn thoát ly khổ sanh tử luân hồi, hưởng hết phước bị đọa Thế nên người trí phải tỉnh giác, thấy rõ sanh tử nỗi khổ lớn cần phải thoát ra, có lầm tưởng sống khỏe mạnh hạnh phúc, không chịu tu hành đắm chìm Ở Phật cho thấy vòng sanh tử liên tục, khổ não đo lường hết được, để phát tâm cần cầu thoát khỏi vòng khổ não thay chúng sanh chịu khổ Thay chúng sanh chịu khổ, thấy người khuân vác gánh gồng phố đồng nặng nhọc, đến xin gánh giùm cho họ Nếu thay thay vài người thôi, người khác khổ cực thay cho họ? Ít người gánh gồng khuân vác nặng nhọc, được, khổ bệnh hoạn phiền não, chết chóc được? Tất bệnh tim, gan, phổi, ruột… đau người phải chịu Hoặc buồn rầu, lo sợ, giận tức… phiền não người mang Hay chết chóc, dù không cho cha được, vợ không cho chồng được… Chỉ thay cách đem lời Phật dạy, phá mê đánh thức cho người khổ đau tỉnh giác, hết mê lầm, không tạo nghiệp ác để thọ khổ, không luân hồi sanh tử Song, đem lời Phật dạy nói suông để người nghe suông chưa được, mà tự phải chịu cực khổ nhọc nhằn, thức khuya dậy sớm để học để tu, tìm cầu cho lý đạo, đem đạo lý giác ngộ giảng giải cho người nghe, hướng dẫn cho họ tu hành khiến họ giác ngộ, thoát vòng luân hồi sanh tử Thay khổ cho chúng sanh thay Khi xưa, Thái tử Sĩ-đạt-ta (Siddhàta) giác ngộ lý vô thường sanh già bệnh chết khổ đau kiếp người, Ngài liền bỏ cung vàng điện ngọc, tu để tìm lối thoát, trước tự cứu sau cứu độ chúng sanh, Ngài thấy rõ chìm đắm sanh tử khổ đau cần phải thoát trước, cứu người thoát sau Quí Phật tử nghe Phật dạy thân không thật, tạm bợ vô thường khổ, không, vô ngã, nên thân không vấn đề quan trọng nữa, nhờ mà bớt chấp thân Bớt chấp thân bớt khổ thân Ví dụ, từ trước có người bị tai nạn hay đau bệnh khóc sướt mướt kêu than thảm thiết Sau, biết tu hành có tỉnh giác gặp tai họa, ốm đau hay chết chóc, họ không lo sợ buồn khổ khóc lóc Lại, bớt chấp tâm bớt khổ tâm Chẳng hạn người bị mạ lị trích, chưa biết tu tự buồn phiền khổ sở, biết tu tự xét lại xem có vấp phải lỗi lầm không? Nếu xét thấy có lỗi sửa chữa, lỗi bỏ qua, lòng an ổn, lo tiến tu Sở dĩ lâu khổ nhiều mê mờ thấy biết sai lầm, việc xảy mà mê khổ, lúc tỉnh an, có khác Ngay sống này, người giác ngộ biết tu làm vơi khổ đau Như thế, Phật không cứu khổ cho chúng sanh gì? Tuy nhiên, nói Phật cứu chúng ta, tự cứu lấy Vì nhờ Phật dạy pháp tu, học hiểu ứng dụng vào sống, nên bớt khổ an vui, tức tự cứu lấy Như người có sẵn Phật mình, nên trường hợp an ổn Như trường hợp Phật tử người Việt gốc Hoa Vĩnh Long, giỏi chữ Hán, thâm hiểu Phật pháp Trước Sư cụ Huệ Quang có tặng cho Phật tử kinh Pháp Bảo Đàn, dặn dò đọc cho kỹ để ứng dụng tu hành Đạo hữu đọc gần thuộc lòng Một hôm công việc làm ăn bất ổn đó, đạo hữu bị bắt nhốt khám Những người bị giam buồn rầu than oán rên xiết, đạo hữu nhớ lời Phật dạy cố gắng tu hành, ngồi thiền hoài, nhờ lo tu mà không thấy khổ Chúng ta thấy hoàn cảnh, người tu đau buồn khổ não, người thâm hiểu Phật pháp biết tu hành an ổn không khổ đau Nếu không vạch rõ quí Phật tử không hiểu, thắc mắc kinh nói Phật cứu chúng sanh, chúng sanh khổ mà Ngài không để cứu? Chớ thiển cận! Đừng tưởng Phật cứu đưa tay kéo lên, bị nhốt khám, Phật mở cửa khám đưa Không phải vậy! Phật cứu khổ chúng sanh dạy cho thấy rõ lý vô thường khổ, không, vô ngã, chúng sanh nương theo lời Phật dạy tu hành, tự thoát khỏi sanh tử khổ đau cứu giúp người hết khổ Hiểu không lầm phát tâm Đại thừa, nguyện thay chúng sanh chịu khổ làm việc nặng nhọc cho người, mà người phải lưu ý là, tu cho hết phiền não mê mờ dứt khổ đau, đủ khả năng, đủ sáng suốt hướng dẫn người khác tu Nếu tự không tu, không hết phiền não vô minh, trí tuệ chưa sáng, hướng dẫn người ta tu? Cũng giống muốn cứu người chết chìm dòng sông, điều kiện tất yếu phải biết lội, lội giỏi, có thuyền bè phao cứu Ngược lại, thấy người lặn hụp chết chìm dòng sông, lòng thương xót muốn cứu vớt, mà lội, không phao nổi, không thuyền bè cứu? Chỉ thương suông thôi! Lội giỏi, thuyền bè, phao nổi, cho tu hành, đoạn dứt vô minh phiền não, hết khổ đau, trí tuệ sáng suốt, đạo lực vững vàng Người đủ khả tế độ người trầm luân sanh tử khổ đau Ví dụ quí vị có bạn bè hay thân nhân gặp tai nạn, làm ăn bị thất bại họ đau buồn khổ sở Quí vị gặp hoàn cảnh vậy, buồn rầu khổ não họ, thử hỏi quí vị khuyên bảo họ bớt buồn bớt khổ không? - Chắc chắn không Vì quí vị đâu tỉnh sáng, đâu có lời chân lẽ thật để khuyên Chỉ quí vị tu giác ngộ giải thoát rồi, gặp hoàn cảnh xuôi ngược an nhiên tự tại, khuyên họ Như vậy, phải tự tạo cho đời sống an vui sáng suốt tự chủ Tức lấy trí tuệ từ bi làm bè, làm phao nổi, để chở đưa người qua bể khổ lên bờ giác ngộ Hàng Bồ-tát phát tâm Đại thừa, muốn cho chúng sanh an vui, nên ngài phải hi sinh chịu đựng gian khổ, khép vào qui giới luật, thức khuya dậy sớm tu hành, mong cầu sớm giác ngộ giải thoát để giúp chúng sanh giác ngộ giải thoát Người tu chân chánh có hai trường hợp xuất gia: - Trường hợp thứ nhất: Thấy đời chuyện nhiễu nhương đau khổ, sợ khổ mà tu Đi tu để tự cứu - Trường hợp thứ hai: Thấy chúng sanh bị trầm luân sanh tử khổ đau không thoát được, nên phát tâm tu tìm cho lối thoát để cứu độ chúng sanh, hàng Bồ-tát Đại thừa tu Cũng người đóng thuyền để cứu vớt người, không nghĩ đóng thuyền để chở Nhưng chèo thuyền cứu người bị chết chìm, thoát chết Nghĩa phát tâm nghĩ đến lợi tha phần tự lợi Tức chăm lo cứu người tự cứu Trong kinh Phật có kể lại câu chuyện: Vào kiếp xa xưa, có người thợ săn giết nhiều thú rừng Sau chết đọa vào địa ngục kéo xe chở vật nặng bị đánh đập đau đớn khổ sở Trong bị đánh đập khổ sở, thợ săn thấy trụ đồng cháy đỏ, nóng tỏa hừng hực, quỉ sứ bắt người ném vào, họ la khóc kinh khủng Thấy vậy, thợ săn động lòng thương xót, phát thệ nguyện: “Tôi xin chịu khổ địa ngục này, để cho người, cầu mong người thoát an ổn, không khổ sở nữa.” Ngay sau cảnh khổ địa ngục không người thợ săn Do tâm từ bi rộng lớn người thợ săn, nguyện chịu khổ chúng sanh, nên chuyển hóa cảnh khổ ông Vì nên nói: “Trong lợi tha có tự lợi.” Người tu hành thấy chúng sanh bị khổ, cảm nhận bị khổ, người đại phát tâm, đại tu hành Thế nên người mà hoan hỉ chịu lao nhọc khốn khó thay cho người, không cảm thấy bực bội khổ não, tâm cao thượng thương người bộc phát mạnh, lấn át ý niệm khổ đau Ngược lại người muốn cho sung sướng an lành mà bị khổ, cảm thấy bực bội khổ não vô Khổ nhiều hay khổ tâm lượng rộng hẹp người mà Ví người mê mờ, không sáng suốt làm điều sai quấy lỗi lầm, bị quở trách la rầy nên tự lo buồn, biện hộ bào chữa, không nhận lỗi Vì chúng bạn nhìn họ với tâm dò xét nghi ngờ Một người bên cạnh thấy vậy, đứng nhận lỗi thay để đánh tan dò xét nghi ngờ chúng Khi bị khiển trách la rầy, người nhận lỗi không thấy buồn khổ, lại vui, họ có đủ sáng suốt tự chủ Quả thật vậy, phát tâm thay chịu khổ để cứu độ người, tâm thấy vui mà không thấy khổ Vì niệm từ bi hỉ xả tỏa rộng ra, niệm đau khổ đoạn diệt Người tu Phật thường lấy khổ người làm khổ để lo cứu giúp; lấy vui người làm vui mình, mà không đố kỵ tị hiềm thường vui khổ Để thấy phát tâm từ bi rộng lớn, tâm niệm ích kỷ khổ đau liền tiêu tan, nên hết khổ Khi người mở rộng lòng thương cứu giúp cho nhau, khổ gian không Cho nên hàng Bồ-tát phát tâm Đại thừa, thấy khổ thống thiết sanh tử luân hồi, mà chúng sanh gánh chịu, nên ngài khởi nguyện vào lục đạo để làm lợi ích cho chúng sanh Trong kinh nói: “Bồ-tát dĩ lợi sanh vi hoài.” Nghĩa Bồ-tát lấy việc lợi ích chúng sanh làm hoài bão chánh, nên ngài từ nơi đến chỗ kia, làm tất việc, mục đích cứu độ cho chúng sanh hết khổ Người biết thương xót chúng sanh, nỗ lực tu học, để giảng giải cho người thấy rõ khổ sanh tử luân hồi, mà chán sợ không tạo tác nhân trầm luân Người hiểu làm vậy, tự dứt khổ đau vui lớn giải thoát Niết-bàn Ở không nói riêng hàng Bồ-tát, mà tất người nên phát tâm làm KẾT LUẬN CHÁNH VĂN : Như thử bát sự, Nãi thị chư Phật, Bồ-tát đại nhân, Chi sở giác ngộ, Tinh tiến hành đạo, Từ bi tu tuệ, Thừa pháp thân thuyền, Chí Niết-bàn ngạn, Phục hoàn sanh tử, Độ thoát chúng sanh Dĩ tiền bát sự, Khai đạo thiết, Linh chư chúng sanh, Giác sanh tử khổ, Xả ly ngũ dục, Tu tâm Thánh đạo Nhược Phật đệ tử, Tụng thử bát sự, Ư niệm niệm trung, Diệt vô lượng tội, Tiến thú bồ-đề, Tốc đăng chánh giác, Vĩnh đoạn sanh tử, Thường trụ khoái lạc DỊCH : Tám điều dạy qua, Chính hàng Bồ-tát Thế Tôn Đã giác ngộ lẽ chân, Tiến tu đạo hạnh vô ngần từ bi Đốt đèn trí tuệ phá si, Pháp thân thuyền quí dạo Niết-bàn Trở vào sanh tử nhàn, Chúng sanh độ thoát an toàn vui lây Lại dùng tám việc trước này, Mở đường khai lối dắt dìu chúng sanh Khiến cho biết rành, Tử sanh khổ não đừng manh mờ Xa lìa năm dục đục lờ, Tâm tu đạo Thánh không quên Nếu phật tử phải nên, Tám điều đêm tụng hoài Ở niệm ngày, Bao nhiêu tội lỗi diệt trơn Bồ-đề hoa báu nhẹ thơm, Trên bờ chánh giác gót chân dẫm liền Hằng hà sanh tử lưu linh, Thường vui yên ổn tâm tình tiêu tan GIẢNG : Như thử bát sự, Nãi thị chư Phật, Bồ-tát đại nhân, Chi sở giác ngộ, Tinh tiế? hành đạo, Từ bi tu tuệ, Thừa pháp thân thuyền, Chí Niết-bàn ngạn Chư Phật Bồ-tát, hàng giác ngộ tinh tu hành, phát tâm tu hạnh từ bi cứu giúp chúng sanh Các Ngài luôn thắp lên đuốc trí tuệ nơi tâm mình, để phá trừ si mê mờ tối, kết ngộ pháp thân chứng Niết-bàn Nên nói ngồi thuyền pháp thân đến bờ Niết-bàn Đó phần thứ nhất, chư Phật Bồ-tát y nơi tám điều này, mà tinh tu hành ngộ pháp thân chứng Niết-bàn Phục hoàn sanh tử, Độ thoát chúng sanh, Dĩ tiền bát sự, Khai đạo thiết, Linh chư chúng sanh, Giác sanh tử khổ, Xả ly ngũ dục, Tu tâm Thánh đạo Sau Phật Bồ-tát ngộ pháp thân chứng Niết-bàn giải thoát, Ngài khởi bi nguyện trở lại sanh tử, để giáo hóa cứu độ chúng sanh Tuy lăn lộn sanh tử, Ngài không nghiệp dẫn dắt, mà lòng từ bi khởi nguyện cứu độ chúng sanh, nên Ngài vào sanh tử tự tại, không bị phiền não khổ đau bách Lúc giáo hóa, Ngài dùng tám điều giác ngộ nêu, để mở đường dẫn lối cho chúng sanh thấy rõ khổ sanh tử luân hồi, để xả bỏ năm dục lạc gian, lo tu Thánh đạo Đây phần thứ hai phần giáo hóa chúng sanh hàng Bồ-tát Nhược Phật đệ tử, Tụng thử bát sự, Ư niệm niệm trung, Diệt vô lượng tội, Tiến thú bồ-đề, Tốc đăng chánh giác, Vĩnh đoạn sanh tử, Thường trụ khoái lạc Phần thứ ba nói: Người đệ tử chân chánh Phật, niệm niệm nhớ tám điều giác ngộ Nhờ niệm nhớ đến tám điều giác ngộ, mà không nhớ tưởng điều khác Do không tạo tác nghiệp nhân ác, nên tội lỗi theo mà dứt Tại sao? Vì tâm không nghĩ đến tư lợi, không nghĩ đến điều hại người hại vật Lúc nhớ nghĩ đến việc tu hành, thường xuyên tỉnh giác, nghĩ nhớ thương chúng sanh tìm phương để cứu độ Người sống tiến đến bồ-đề, chóng thành tựu Phật Khi đoạn lìa sanh tử vĩnh viễn thường cảnh an tịnh vui vẻ Để quí phật tử dễ nhớ nhớ kỹ, tu hành khỏi sợ sai lạc Tôi tóm lược lời giảng sau: 1- Điều giác ngộ thứ nhất: Thường thấy thân tâm vật bên vô thường không bền thật ngã Phải biết tâm gốc sanh tội ác, mê chấp tâm thật, ta Biết vọng tưởng không thật nên không mê chấp chạy theo Lại biết thân rừng tội lỗi, nên không chấp thân thật, ta Thường quán xét để xa lìa khổ luân hồi sanh tử 2- Điều giác ngộ thứ hai: Nên biết tham cầu nhiều khổ đau Gốc luân hồi sanh tử tham đắ? ngũ dục gian Vì mà phải bớt tham muốn Khi tâm bớt tham cầu ngũ dục an ổn vui vẻ 3- Điều giác ngộ thứ ba: Nên biết người dục vọng nhiều tội ác lớn Do mà phải dứt tâm ham muốn, không tham cầu ngũ dục Lúc muốn biết đủ, an phận nghèo để gìn giữ đạo đức, phát huy trí tuệ, lấy trí tuệ làm nghiệp, không để tâm đuổi bắt danh lợi gian 4- Điều giác ngộ thứ tư: Người lười biếng giải đãi không đoạn trừ nghiệp ác, tu hạnh lành, bị trụy lạc trầm luân Vì mà phải tinh tu hành, để phá trừ vô minh phiền não, hàng phục thứ ma chướng, khỏi ngục tù ngũ ấm tam giới 5- Điều giác ngộ thứ năm: Phải biết gốc luân hồi sanh tử ngu si Vì phải học rộng nghe nhiều Phật pháp, nhờ mà trí tuệ tăng trưởng sâu rộng, có đủ khả năng, đủ biện tài để giáo hóa chúng sanh 6- Điều giác ngộ thứ sáu: Nên biết người nghèo khổ nhiều hay sanh oán hận, thường kết nhiều duyên ác, không tránh khỏi báo khổ đau Nên người tu phát tâm thương xót họ, thứ tha cho lầm lỗi hờn oán không duyên cớ họ Lại đem tâm bình đẳng bố thí giúp đỡ họ, không nhớ?lỗi lầm ngày trước mà ghét bỏ họ Biết làm vậy, người thực hành theo hạnh bố thí Phật Bồ-tát 7- Điều giác ngộ thứ bảy: Biết rõ ngũ dục tội lỗi tai họa Tuy đời người tục mà biết tránh, không đắm mê theo ngũ dục, nuôi chí nguyện xuất gia, muốn gìn giữ giới hạnh nghiêm minh tịnh, sống đời siêu thoát Tự làm lợi ích cho để khởi lòng từ cứu độ tất chúng sanh 8- Điều giác ngộ thứ tám: Phải biết luân hồi sanh tử liên tục khổ đau vô vô tận Nên phát tâm từ bi rộng lớn, nguyện thay chúng sanh chịu khổ giúp cho tất đến chỗ cứu cánh an lạc Niết-bàn giải thoát Đó tám điều giác ngộ, mà chư Phật, Bồ-tát làm người tu Phật chân chánh làm Ai người muốn học Phật, tu theo Phật phải làm điều bỏ qua Tại sao? Vì học Phật học giác ngộ Phàm nói đến học Phật nói đến đạo lý giác ngộ Phật Bồ-tát tu giác Chớ học thuộc lòng kinh nhiều, hay tụng kinh giỏi mà không tu không giác, cho học Phật Nhớ vậy! Giác ngộ gì? Giác ngộ phần trước kể Thấy rõ thân người cảnh vật vô thường, thấy rõ tham dục nhiều khổ đau nhiều Thấy rõ có mầm giác ngộ, kế nhờ trợ duyên thầy sáng bạn tốt, làm thiện hữu tri thức để tiến đến chỗ giác ngộ viên mãn Đến xin nói rộng để quí vị dễ hiểu dễ nhớ, không lầm Trong kinh Phật nói chiều, chê thân tâm vô thường, vô ngã, khổ đau, gốc tội lỗi Nhưng, chỗ khác Phật lại nói có thân tích chứa nhiều phước đức mà Thế nên làm người phải tự vấn:"Được thân này, sống để làm gì?" Có người tự vấn mình, không giải đáp Lại có người có thân này, sống để làm gì? Phật dạy thân người khó, nên phải biết lợi dụng thân để tiến tu cho giác ngộ giải thoát, sau dẫn dắt chúng sanh từ chỗ mê mờ đến chỗ giác ngộ, từ chỗ tội lỗi đến chỗ an vui Phật dụ người biển bị chìm thuyền, phao nổi, sóng dồi gió dập, trồi lên hụp xuống mệt lả, vớ khúc gỗ mục mặt biển Khi ôm khúc gỗ mục, người biết gỗ mục trôi nổi, hư hoại không lâu Song, người biết cần nương nó, để lội vào bờ, khỏi bị chết chìm Khúc gỗ mục ấy, lúc người chết đuối thật hữu ích, nhờ mà khỏi chết chìm Như vậy, mục đích người dùng khúc gỗ mục để khoe khoang, để tô điểm sơn phết cho đẹp, để quí trọng bảo vật, mà khúc gỗ vật hữu dụng, cần để đưa người vào bờ Cũng vậy, người cần phải thấy ý nghĩa thân Biết thân vô thường tạm bợ không chấp chặt nó, không quí thân thân khác Không mà tạo nghiệp ác, không thấy vô thường tạm bợ mà bi quan than thở, ngồi chờ chết Biết thân vô thường tạm bợ, phải cấp thiết lợi dụng thân làm tất việc hữu ích Lo tu hành để giác ngộ giải thoát khổ đau giúp người giác ngộ giải thoát khổ đau hoàn toàn Người sống người giác ngộ, biết ý nghĩa thân có thái độ sống hợp đạo Đó điều người tu theo đạo Phật