Cội Thiền Thích Nhật Quang

63 191 0
Cội Thiền Thích Nhật Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÍCH NHẬT QUANG CỘI THIỀN LỜI ĐẦU SÁCH Chư Phật thị đời đại nhân duyên khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến Thế nên đức Thích Ca kiên thệ suốt bốn mươi chín ngày đêm cội Bồ-đề không mục đích Bằng cung thiền định kiếm trí tuệ, Thế Tôn chặt đứt dây mơ rễ má si mê từ bao đời Khi mai vừa lên, tuệ giác sáng ngời, cội Tất-bát-la rúng động, cung ma vỡ toang, chư Thiên trổi nhạc tán hoa reo mừng, Người đứng lên tuyên bố: “Ta giác ngộ hoàn toàn Đạo giác ngộ ta triệt chứng” Từ tuệ giác này, Thế Tôn nhìn lại tất chúng sanh sẵn đủ trí tuệ đức tướng Như Lai, lại quay lưng, để phải chịu trầm luân sanh tử Chính mà chư Phật phải thị nơi đời Từ cội Bồ-đề cội giác, cội thiền, cội tâm, sinh mệnh muôn loài Nơi đây, Chúng không dám kỳ vọng tự răn nhắc dừng bước phiêu lãng, trở cội xưa, nhận lại mặt mắt thật muôn đời Cội thiền uyên nguyên cho thực muốn quay Điều không trái với Thánh ý Phật Tổ, xin mời chư pháp hữu thử lần quày đầu nhận lại Cội thiền, xem thử đâu cố hương Thiền viện Thường Chiếu Thích Nhật Quang NỘI CHƯỚNG NGOẠI CHƯỚNG Hôm nói tiếp phương thức tu hành Trong thời gian công phu có thứ nội chướng ngoại chướng Chúng trở lực nằm sẵn bên chúng ta, công phu tu hành cách khác hóa giải Khi hóa giải được, tu nhẹ nhàng, thản, sáng suốt, việc tu đổ nghiệp Nội chướng hay ngoại chướng gọi ma chướng Nó vô hình có lực phá hoại công phu tu tập Như từ trước đến người làm ăn phát đạt, thứ hanh thông Nhưng từ đến chùa, qui y, học đạo lần, hai lần, có cố xảy khiến không “Sự cố xảy ra” gọi ma Nếu không đủ sức phấn đấu để vượt qua ta bỏ nửa chừng Thành ta chưa làm chủ thứ danh lợi, địa vị, tiền tài tất gọi ma Để phá thứ ma cần có định tỉnh sáng suốt Trên thực tế có nhiều Phật tử bỏ gặp trở lực Vì trước tu hành sống suôn sẻ, đến phát tâm tu sóng gió lại đến Như với giới cư sĩ, giới thứ ba giới cấm Phật tử không lem nhem tình cảm Nếu giới bị phá hỏng gia đình đổ vỡ, hạnh phúc Khổ nỗi từ trước đến không ngó ngàng đến mình, thọ giới xong, lại có người ngó đến Đi chùa muốn, tu muốn người ta nói thương quá, xa không nên bỏ không đành, phải làm sao? Tình thương thứ thiếu đời sống, tình gia đình, bạn bè, quê hương, tổ quốc v.v tất thân thương ơn nghĩa Nhưng tình thương hoàn cảnh tai hại Nó thứ ma làm đình trệ tu hành Đừng nói đến việc tu hành không tiến, mà đời sống thường thôi, ôm ấp thân thương phi lý êm ấm lòng tin cậy gia đình không Chúng ta phải tìm phương cách để trị loại ma chướng Đừng người thua Đệ tử Phật phải người gan chịu đựng Phải Nhị Tổ Huệ Khả núi Tung Sơn, dám chặt tay cầu đạo, dành phần thắng Phần thắng mở mang trí tuệ, làm chủ mình, không bị ma mị bên bên quấy nhiễu Nội ma chướng nội tâm Tâm mà có chướng tâm thực Gặp duyên hợp ý mà khởi tâm vừa lòng hay không hợp ý mà khởi tâm bực bội gọi tâm ma mị Đây hai thứ tâm mà người tu nên tránh chúng ngăn che tâm thực Phải lãnh vực thích hợp hay không thích hợp làm chủ Bình thường an nhiên nếp sống người tu thiền Ngoại ma trở lực bên đưa tới Như ngồi thiền yên yên chút cảm thấy kinh sợ thấy có bóng luẩn quẩn bên cạnh Cái gây sợ hãi ma cản trở công phu Ngồi thiền mà nơm nớp lo âu định Không định không tuệ Định tuệ không việc ngồi thiền trở thành vô ích Giờ vượt qua? Các thiền sư nhắc nhở chúng ta, với cảnh vui, cảnh buồn, cảnh sợ hãi mà ổn định, bình tĩnh, làm chủ thứ yên Còn với cảnh giới mà không làm chủ gọi ma Có người tu gặp cảnh Khi chùa, vị thầy dạy ông “Con phải phát tâm thương người, thương vật Cố gắng ăn chay ăn chay làm phát triển lòng nhân, bớt phương tiện xúi người sát hại” Ông ghi nhớ, lấy làm phương châm tu hành Sau, ông có duyên đến với thiền tập ngồi thiền đêm Mỗi ngồi yên đầu lại cảnh chứng kiến lò sát sinh, cảnh tranh giành, chém giết Động lòng thương cảm ông chảy nước mắt Sau thương cảm khóc lóc kéo dài sang thời tụng Bát Nhã Rồi khoảng lại ông khóc Đây ông để lòng từ đà, nên bị ma bi nhập Người tu chiến sĩ sáng suốt làm chủ Cảnh thương vừa phải, cảnh không thương vừa phải, cuối cảnh thương hay không thương ngoại cảnh không thực, quan trọng để dính mắc Giai đoạn khai tâm vậy, để ngăn ngừa chuẩn bị cho công phu tu tập Kế đến định hướng tu để làm Phật, điều mong muốn đắn Tuy nhiên phải có công phu tương xứng với điều mong muốn Nghĩa là, muốn có phải gây nhân Muốn an vui đừng làm thương tổn niềm vui chúng sinh Muốn hạnh phúc đừng phá vỡ hạnh phúc người khác… Muốn thành Phật phải tu pháp dẫn đến Phật Dù thời ta chưa thực hành tất pháp ấy, bước bước thực tập theo đường Phật Phật người đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, phải tu hạnh đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả Tu hạnh để phấn đấu, khắc phục làm chủ tật xấu Như gia đình, người bạn đời quí vị bực bội giận mà quý vị vui vẻ nhẫn nhịn Đó thực hành đại hỷ, đại xả Phật nói nhẫn mẹ tất công đức, phải tu hạnh nhẫn Trước tiên nhẫn với Vì thân tập hợp xấu xa chực chờ che lấp tánh sáng suốt ta, nên ta phải nhẫn nhịn với chúng Ta soi rọi lại để bịnh gì? Tham thứ gì? Điêu đứng khổ sở thứ gì? Thấy tu tập sửa đổi Thứ đà phải nhẫn Ăn vừa phải, ngủ vừa phải, vui chơi vừa phải Tạo cho sống giản dị, tương đối, bình thường Từ bình thường này, trổi dậy đóa sen vươn cao bùn lầy nước đọng Nhẫn gọi giữ giới tu hành gọi phản quan tự kỷ Nhà Thiền dạy việc Nếu làm sáng suốt đối duyên xúc cảnh Như vậy, phá ngoại ma Qua hàm dưỡng công phu tu hành làm chủ nội ma Phá nội ngoại ma, làm chủ phần thưởng cao quí người tu Trong phần tu tập Phật dạy, phải nhìn thẳng vào nhân để biết rõ nhân khổ tránh, nhân vui làm Đó Bồ tát, biết tu tu với tinh thần đạo Phật Nghĩa phải nhìn kỹ nhân đưa đến khổ không làm Đừng mong muốn suông, không chịu thực hành Đạo Phật đạo chuyển hóa người hoàn cảnh từ xấu thành tốt, phải có ứng dụng tu hành, việc chùa nghe pháp có giá trị thiết thực Làm thành Phật, nghe mà không áp dụng lời giảng vào đời sống mình? Trong đạo Phật có bốn điều gọi tứ chánh cần - Việc ác chưa sanh không cho sanh Việc ác sanh phải chấm dứt Việc thiện sanh không để đứt đoạn Việc thiện chưa sanh làm cho phát khởi Đây loại kinh không cần chuông mõ đại thừa Bồ Tát Tất Bồ Tát tụng loại kinh Dù đâu, ngồi chợ, bán hàng hay tiếp khách tụng Tiếp khách mà định mở miệng nói câu xấu tụng liền, đừng nói! đừng nói! Còn nhân đưa đến tốt nội chướng ngoại chướng cản trở cố gắng phát triển liên tục Tu tu hoàn cảnh, tu bận rộn Hòa thượng dạy Tất Bồ Tát thời tu nhân, thời mà ta phải trải thân để tu tạo tất công đức, chuyển hóa điều xấu thành điều tốt Nên phải tụng cho loại kinh Phải nói, chúng có phúc duyên nhiều đời, nên có duyên học hiểu Phật pháp tu hành ngày hôm Mong rằng, tất tốt phát triển, tu tụng không dứt đoạn Chỉ bề sợ khổ tìm vui mà không cần biết nguyên nhân khổ chúng sanh Kém thực tế không chịu nhìn rõ tu thẳng tu Nghĩa là, sợ khổ, muốn tránh khổ tìm vui, dừng nhân khổ không chịu dừng, mà bề cầu nguyện suông Phải nhìn đểø biết nhân tu nhân Như thấy gia đình người hạnh phúc phải biết người người tốt Họ tổ chức đời sống gia đình theo tinh thần đạo lý, biết nhường nhịn, thương yêu lẫn Giờ muốn phải tạo nhân Đây tu An lạc Niết bàn có đời Còn chờ duyên thuận lợi biết đến chừng nào? Ta lớn lên bận rộn dính chùm với bận rộn cuối đời Không tu theo Phật pháp có đến cuối đời rồi, chưa hết lo, hết nghĩ Sau phương thức tu hành cần có người tu Thứ nhất, sợ bị người hại mạng đừng có tâm mưu đồ giết hại mạng sống người vật Chúng ta có tâm tham sống sợ chết, di hại đến mạng sống chúng sanh Như gặp rắn độc hay bọ cạp ta liền sử dụng khôn ngoan để giết hại Hình điều phải làm để yên lòng thoả mãn Ở đây, ta không đánh giá sai việc làm Nhưng rõ ràng làm với ác tâm Cứ nghiệm thấy, nhiều bọ cạp hay rắn độc du hành hóng mát giới chúng mà Chúng đâu có tâm cắn đốt Chúng ta phải tỉnh táo làm chủ dấy khởi với kiểu sống “vì mình, chết mặc kệ” Nếu ta không chịu dừng nhân giết hại luân hồi luẫn quẫn không lối thoát Tôi kể câu chuyện để quí vị nhận thêm vấn đề Có vị vua Phật tử, sinh hoạt nhà vua mang tinh thần phật giáo vị tha vô ngã Trong số đại thần có người mưu cầu việc lật đổ ngai vàng Vì vị đại quan cho rằng, làm vua mà thụ hưởng, tu này, giữ giới kia, làm toàn chuyện tào lao vô ích Việc bị bại lộ ông phải bỏ trốn sang nước lân cận Vua nước người hợp gu với ông, thời gian sau ông tin dùng Một lần ông tâu với nhà vua “Nhà vua Phật tử nhu nhược, cần đoàn quân nhỏ ta, thu phục giang san ấy, mở rộng bờ cõi Để chứng tỏ, ông bày mưu cho bọn cướp sang biên giới quấy nhiễu cướp phá Quả thật, bên bắt được, đem thuyết tam qui ngũ giới xong lại thả Sau đoàn quân liền đưa vây đánh Các quan đại thần thỉnh cầu đem binh đánh trả Nhà vua không chấp nhận, viết thư gởi cho giặc với nội dung sau “Mạng sống người quí Ngai vàng nghiệp giai đoạn mà Ngài muốn, dâng hết Nhưng phải bảo đảm mạng sống sinh linh bá tánh Tôi dâng hết cho ngài với điều kiện ngài đừng sát hại nhân dân tôi” Vua mở cửa thành, giặc tràn vào, thứ yên ổn vua quan bị bắt đưa đến khu rừng nhiều chó sói Có điều, nhân không sai chạy Người tu hành, gieo nhân tốt gặp tốt Các vị không bị chó sói ăn, mà cứu thoát trang bị đầy đủ vũ khí tối tân, đưa trở lại hoàng cung Thấy vị vua cướp nước tỉnh ngộ hỏi tình Vua Phật tử trả lời: - Tôi Phật tư,û giới thọ phải giữ gìn Do vị thần hộ giới bảo vệ Ngài không làm hại đất nước nhân dân Đó điều tốt cho ngài Cứ xem vừa trải qua giấc mơ đẹp, thực hành tinh thần người Phật tử, biết hy sinh bảo quản chúng sanh có liên hệ với Còn giấc mơ ngài thôn tính, mở rộng, thụ hưởng v.v ngài đạt Giờ ngang hai ta dừng lại, việc lo Câu chuyện nói lên tinh thần biết tu, biết giữ giới người Phật tử Giới thọ năm giới Trong giới yêu thương thấy khó giữ, giới không sát sanh lại khó giữ Vì luôn tham sống sợ chết nên chà đạp lên mạng sống loài yếu Khi phát triển tinh thần giữ giới có nghĩa phát triển lòng từ bớt nhân đưa đến khổ Thứ hai, không muốn hạnh phúc gia đình bị cướp đoạt đừng có tâm xâm phạm phá hoại đến yên ấm hạnh phúc gia đình người khác Bất đoàn thể nào, có tổ chức chu đáo hài hòa yên ấm Nghĩa là, va chạm sứt mẻ tồn Vì nhân tố để gia đình hạnh phúc đừng đụng chạm làm sứt mẻ đến gia đình người khác Phải gìn giữ để có êm ấm thuận hòa, thân gia đình phải viên gạch tảng để xây dựng xã hội tốt Muốn an cư, lạc nghiệp, đất nước giàu mạnh phải sửa đổi tu tạo từ đơn vị gốc Thứ ba, phải người chủ trương chân thật Đây điều nghe đơn giản khó làm Vì có khi, với lời nói bình thường thôi, ta không giữ chân thật Đạo Phật đạo làm cho người hết khổ vui cách giúp người có nhìn đúùng đắn thực chất pháp Muốn trước tiên người tu phải chân thật với với người Có vị vua tài đức, lớn tuổi trai thành phải tìm người kế vị nhân dân Con trai toàn nước từ bảy tuổi đến mười ba tuổi triệu tập Qua buổi lễ mắt, nhà vua ban cho đứa bé số hạt giống với lời dặn dò “Sau ba tháng người đem hoa từ hạt giống dự hội biết kết quả” Ba tháng sau, vô số hoa rực rỡ mang dự hội Duy có chậu toàn đất, không không hoa Đứa bé rụt rè tâu với nhà vua “Con cố gắng để chăm bón bảo quản giống hoa Hoàng thượng giao cho Nhưng không hiểu ba tháng rồi, đất thứ khác Giờ hết thời hạn, có chậu đất dâng Hoàng thượng” Đứa bé vừa dứt lời, nhà vua cười to tuyên bố “Đây người xứng đáng kế thừa vị ta, trồng loài hoa vô hình, sản sinh từ lòng chân thật con” Trước ngơ ngác người, nhà vua tiếp “Các hạt giống ta ban phát cho cách ba tháng, ta luộc chín tất cả, chăm bón để có hoa” Sau đó, đứa bé đưa vào hoàng cung chăm sóc dạy dỗ để chuẩn bị cho vị kế thừa Trong việc tu hành lòng chân thật lại quan trọng Có người đến bạch với Hòa thượng “Bạch Hòa thượng nghiệp chướng nhiều quá, làm khổ sở không ít” Hòa thượng trả lời “Đúng rồi, bị chướng lắm, đâu có yên” Chúng ta phải biết chân Nếu không, dễ rơi vào đại ngã mạn Những nghiệp tập, tập quán cũ nhiều vô kể, huân tập từ bao đời kiếp Muốn trừ dễ dàng Cứ nghiệm thấy, có biết trước điều xảy ngày Không biết đụng có để suy nghĩ Trời mưa lắc rắc lành lạnh liền nghĩ đến ngày Đà Lạt năm Những tơ tưởng không đặt đụng duyên nhảy tràng giang đại hải làm Biết rõ điều chân thật với Từ biết cách giải trừ nghiệp tập Trong đời sống gia đình xã hội, chân thật thiếu Trong tập thể Thiền viện đây, phải phát huy chân thật Huống quí vị, người phải đối đầu với ăn, mặc Nếu không tỉnh, có tranh đua, gian dối, giành giựt người Đây điều dễ vướng nhiễm bao đời Muốn gột rửa có phấn đấu buông bỏ mà Rất nhiều gian nan việc này, có muốn tu mà không Không gan dạ, không phi thường, không vượt qua thử thách gian nan Con gái vị đại thần hưu người đức hạnh có nhan sắc Cô đặt hầu hạ hoàng hậu đương thời Bất thần hoàng hậu bịnh nặng chết Cái chết đầy xuân sắc quyền uy bà làm cô giựt tỉnh ngộ Quả vô thường chóng vánh, mạng sống mỏng manh ngắn ngủi Dù bực mẫu nghi thiên hạ cứu vãn vô thường tới Sự tỉnh ngộ dẫn đến việc cô muốn xuất gia, không đồng ý cha mẹ Cô phải lấy chồng sinh con, có xong có quyền xuất gia Sau hoàn thành ý nguyện cha mẹ, cô tu Nhưng người có nhan sắc nên đến đâu bị từ chối Cuối có vị thầy nói rõ với cô “Sở dĩ không dám nhận con, sắc diện dễ gây tai họa lắm!” Nghe cô liền phát nguyện “Con đến với đạo muốn tìm an ổn giải thoát đời Nếu sắc diện mà ước nguyện không thành xin phá bỏ nó” Phát nguyện xong cô lấy bàn ủi đốt cháy mặt Sau cô nhận vào thiền viện tu hành Sau thiêu hủy nhan sắc mình, cô ni nói “Trong hầu hạ hoàng hậu yêu quí, ta đốt hương xông ướp áo quần tuyệt đẹp ta Bây ta tên ăn mày không nhà, đốt mặt để bước vào chùa” Và lúc tịch cô để lại kệ: Sáu mươi sáu lần, đôi mắt nhìn thu thay đổi Ta nói đến ánh trăng đủ rồi, đừng hỏi Hãy lắng nghe âm điệu thông ngàn, Và bách hương không gió lộng Đây người sống với cỏ mây ngàn Đã nghe bách hương reo trời không gió Đã hòa chung với thông ngàn cỏ nội Không bị buộc ràng hình thức Không bị ngăn cản trở lực Là người tự giải thoát đời Đã đủ rồi, đừng hỏi nữa! Ai nói đến ánh trăng vị ni kia, ta chịu bỏ cần bỏ, làm cần làm cho việc tu hành Chúc tất thành công tham muốn mà không được, già khổ yếu đau bệnh tật bất lực… Những bấp bênh, bất ý gặp hoài, hình ảnh thân thương lại vắng bóng Cuộc sống Người nếm trải khổ đau nhiều, mà người biết nhân đau khổ Biết nhân khổ đau rồi, ngăn ngừa gìn giữ đừng gây nhân khổ lại hoi Vì Thiền sư nói “Biết mà cố phạm” Biết nhân khổ đau mà gây, gây than khóc, thử hỏi mà cứu ! Với người Phật, biết nhân nhân không tốt, cố gắng đừng gây, đừng tạo Để dừng thứ này, dừng dấy niệm, ngăn ngừa vọng tưởng, Phật có nhiều phương tiện Tụng kinh, niệm Phật, trì chú, tọa thiền… tất pháp môn để dừng niệm tưởng Tùy, quí vị tụng kinh Niết Bàn, tụng kinh Di Đà, tụng kinh Lăng Nghiêm… tốt luôn tự kiểm điểm, làm chủ, khắc phục tất niệm tưởng mình, không cho chúng kéo lôi ta đâu Đó người áp dụng Phật pháp cách tuyệt vời rốt ráo, siêng Điều không hẳn khó làm, đòi hỏi hành giả phải tỉnh Thường người ta nói, có danh vọng tiền tài chừng khó tu chừng Còn người lại dễ tu Bởi người có danh vọng địa vị có nhiều vọng tưởng, mà đa số vọng tưởng thua gian Còn người chi vọng tưởng, có loại vọng tưởng hiền lành Không biết vọng tưởng đâu mà làm điên đảo lớp người Ta vui vẻ, ý tưởng dấy lên liền… khổ Thành người Phật phải gắng làm chủ, lúc tỉnh thức, đừng để vọng tưởng kéo lôi Đó tinh ba la mật Thiền định ba la mật Pháp thứ năm thiền định ba la mật Đối với pháp, không dừng trụ pháp nào, tâm định tĩnh gọi thiền định ba la mật Đến giai đoạn nghĩ người tu cần phải có đạo lực thâm hậu Các pháp gian không cố định, luôn thay đổi chất vô thường Vô thường tức không cố định Chúng ta bị chi phối hoàn toàn luật vô thường Mọi thay đổi liên tục lại cố chấp, không chịu đổi thay Ta muốn níu kéo, ôm giữ không cho pháp thay đổi nên khổ Nếu biết sống nhịp nhàng, hòa điệu đổi thay sống bình yên Đằng sống đổi thay, mà vọng tưởng gầy dựng, giữ gìn cho nên người đầy đau khổ Vì người Phật phải sống tùy duyên mà bất biến Nghĩa không cố chấp, không dừng trụ pháp nào, sống hòa điệu với người, hoàn cảnh mà giữ Đó gọi tùy duyên bất biến Sáng thức dậy làm việc, ăn cơm, tắm, tất sinh hoạt trôi chảy bao người, lòng thản bình yên, không toan tính thua người đời Sống không mình, không lặn hụp pháp, sống với bất biến Đó tánh giác, trùm khắp bất sanh bất diệt Tánh giác ngoài, không ta, sống tùy duyên không mình, tỉnh sáng, không bị phiền não vọng tưởng dẫn dắt tạo nghiệp tánh giác tiền Được gọi thiền định ba la mật Trí tuệ ba la mật Pháp thứ sáu trí tuệ ba la mật, tức trí tuệ rốt Đối với pháp không hí luận gọi trí tuệ ba la mật Hí đùa cợt Luận lý luận bàn bạc hay luận giải Đối với pháp ta không khởi luận giải thế nọ, sai tốt xấu, nhìn thật chất không thật, duyên khởi nó, gọi trí tuệ ba la mật Nghĩa là, pháp để chúng nguyên vậy, không đặt để thêm bớt Đó người có trí tuệ Như ngồi điều hay băng đá thấy điều điều, băng đá băng đá Vậy Không phân tích, không hí luận điều màu xanh, sơn vôi vào gốc nó, băng đá từ đâu mà có v.v… Nếu ta tìm tòi luận giải đến trăm ngàn năm sau chưa kết thúc vấn đề Vậy trôi dạt miên man vòng hý luận Chỉ dừng dòng nghĩ suy họa may tâm định tĩnh sáng suốt, nhận có mặt thật mình, điều, băng đá Nó vậy, chi thêm bớt, chi dính dáng đến ta Tâm hoàn toàn tịnh, sáng Hoặc ta ngồi nghe Phật pháp, bên tai có tiếng chim hót, chó sủa, cảm giác nóng lạnh… kiện chung quanh, ta biết rõ không chạy theo kiện Chạy theo Ngồi an nhiên lắng tâm tư nghe đạo lý rõ ràng, tỉnh táo sáng suốt, không vướng mắc, không chạy theo hình ảnh âm Đó sống với thực nhiệm mầu, trí tuệ ba la mật tiền Hãy quán sát đời quán trọ, sinh mệnh ta người khách Người khách nghỉ qua đêm quán trọ lên đường, có lưu luyến Đối với pháp thế, có tạm tan, ta lại vướng mắc Tu khó hay dễ chỗ tỉnh hay không tỉnh Nếu có chút tỉnh, thấy vô thường đổi thay nhanh chóng Đức Thích Ca Mâu Ni trải qua ba vô số kiếp tu hành, ba mươi hai tướng tốt tám mươi vẻ đẹp, công đức đầy đủ mà tuổi thọ tám mươi Huống thân chúng ta, tránh vô thường? Người xưa nói hữu hình hữu hoại Điều thực không sai Tất có tướng biến đổi, tan hoại Vô thường không tha ai, luôn báo động trước với Báo động ? Đó sứ giả già, bệnh, chết mà Diêm vương gởi đến thường xuyên Thế mà ta chưa chịu tỉnh để tu đến hết khổ Chư Tổ thường dạy “Người tu thiền cốt giải vấn đề sanh tử” Sanh có rồi, tử án mà phải chấp nhận, bất lực để đón lấy Tuy nhiên, điều hoàn toàn bất khả kháng, tu tập lời Phật dạy Đức Thế Tôn Thái tử phước đức Ngài vô lượng, công đức vô lượng, giàu sang đỉnh, sanh, già, bệnh, chết mà Ngài buông bỏ tất cả, vượt thành xuất gia, tìm lối thoát khỏi đường Chúng ta so với Ngài thấm vào đâu Thế mà chần chờ không lo tu, không tìm cách giải vấn đề ách yếu Quí vị thấy, cần miếng ăn không ngon, giấc ngủ không lành điềm báo án tới Quả thật mạng sống người mong manh ngắn ngủi vô chừng Chỉ cần thở không hít vào xong Vì người biết thương phải lo chuẩn bị tu tập Có tự làm chủ Cùng với nội dung Lục độ ba la mật kinh Tư Ích, Phật dạy sáu pháp khác: buông bỏ, không khởi, không niệm, lìa tướng, không trụ, không hí luận Sáu pháp phương tiện giúp làm chủ sanh tử Tuy sáu pháp cần thực pháp buông bỏ gặt hái kết mỹ mãn Buông bỏ nghĩa hóa giải, tiêu dung hết thứ cặn bã không cần thiết, phiền trược lòng mình, để sống thản, an bình, thánh thiện Buông bỏ sống với tâm mình, biết tâm Đối với tất vật, với tất thiện ác không suy nghĩ, không vướng mắc Sống với tâm sống với thể chân thật rỗng rang sáng suốt, không hình không tướng, không dừng không trụ Một sống với tâm việc khứ không suy nghĩ, việc vị lai chưa đến không cần suy nghĩ, việc trôi chảy không dừng không cần suy nghĩ Ba thời không vướng mắc, an vui giải thoát Kinh nói : “Tâm không trụ tất chỗ rõ ràng thấy tâm, gọi thấy tánh, giải thoát, chứng Bồ-đề Niết-bàn Vô sanh pháp nhẫn” Với người tu thiền, thường nghe từ kiến tánh, tức nhận tâm Tuy nhiên nghe nghe, mà có không hiểu kiến tánh ? Thấy tâm nào? Ở theo tinh thần trình bày kiến tánh hay thấy tâm không vướng mắc chuyện qua, không tơ tưởng chuyện chưa tới sống thoải mái bình yên Người sống người kiến tánh Nếu biết nuôi dưỡng liên tục “kiến tánh” đại ngộ Cho nên nhà thiền thường nói “kiến tánh khởi tu”, nghĩa thấy tánh thật dụng công tu hành, việc tu có kết Người chưa kiến tánh mà tu, việc tu chẳng đến đâu Ngài Đức Sơn Tuyên Giám trước Thiền sư cự phách thiền gia, ngài giảng sư tiếng với kinh Kim Cang Sớ Sao Nghe nói thiền thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật, Ngài giận bảo: “Kẻ xuất gia muôn kiếp học oai nghi Phật, vạn kiếp học tế hạnh Phật, chẳng thành Phật Những kẻ ma phương Nam (chỉ Thiền sư) dám nói trực nhân tâm kiến tánh thành Phật Ta phải ruồng tận hang ổ chúng, diệt hết giống để đền ân Phật” Thế Ngài khăn gói lên đường mang theo Thanh Long Sớ Sao nhắm phương Nam mà tiến Trên đường Ngài gặp bà già bán bánh, nghỉ chân bảo bà lấy bánh điểm tâm Bà già gánh kinh Ngài hỏi:- Gói sách ? Ngài đáp:- Thanh Long Sớ Sao Bà hỏi tiếp:- Thầy thường giảng kinh ? Ngài đáp:- Kinh Kim Cang Bà nói: - Tôi có câu hỏi, thầy đáp xin dâng bánh cúng dường, đáp không mời thầy cho Ngài gật đầu Bà hỏi: - Kinh Kim Cang nói “Quá khứ bất khả đắc, bất khả đắc, vị lai bất khả đắc”, xin hỏi Thượng tọa điểm tâm ? Ngài trả lời không được, mang bụng đói thẳng đến phương Nam Gặp Thiền sư Long Đàm Sùng Tín sau Ngài trở thành vị Thiền sư tiếng Tông môn liễu đạt hai chữ “kiến tánh” Vì cần phải nắm vững điều thiết yếu trình tu tập, công phu mong đạt kết viên mãn Hôm nay, trình bày qua sáu pháp ba la mật Phật dạy kinh Tư Ích, mong tất theo nỗ lực tu tập, để tự giải vấn đề trọng đại cho đời Bởi trách nhiệm bổn phận người Phật là, tự giải thoát khỏi dòng sanh tử khổ đau giúp cho người Mong tất an vui lợi lạc thực hành chánh pháp Phật dạy CÁI BIẾT THẤU SUỐT Đề tài nói chuyện hôm có tính cách chuyên sâu nhà thiền, Cái biết thấu suốt Các Thiền sư thường nói: “Gặp tay kiếm khách nên trình kiếm, nhà thơ hiến thơ” Nghĩa người tu hành gặp thiện hữu tri thức đồng tu đồng hạnh với nên trao đổi bàn luận Giống kiếm khách gặp kiếm khách trình kiếm thuật, thi sĩ gặp thi sĩ nói thơ Ngoài đồng chí đồng hướng nên luận bàn với Người tu phải có mắt sáng, lẫn lộn Nếu lẫn lộn người đem sở trường chuyên môn họ trao đổi với mình, thân tiếp thu hay quý người Chúng ta tu tập cần phải có biết chắn, thấu suốt Có đường tu không thoái chuyển, công phu không sai lạc, không bị lay chuyển tác động chung quanh Trước tiên, muốn nêu lên “cái biết” thông thường đạo Phật biết thân huyễn mộng không thật Nếu chia chẻ thân tứ đại giả hợp ra, thấy tế bào, máu mủ, da thịt, gân xương… thứ tự tồn Thế mà cho thật, đẹp sanh đắm mến yêu thích Cho nên chủ đích Phật dạy nhận lẽ thật nơi thân tâm hư vọng Thấy rõ chất không thật công phu tăng tiến, không ôm giữ bảo vệ nhận chân thật Phật dạy thân không thật, không mở mắt tuệ nhìn thật Miệng nói không thật đụng chuyện thật hết, nên phát sinh vấn đề Vì công phu không khéo, khó buông bỏ, khó khắc phục nghiệp tập lâu đời Nếu tầm nhìn xa, thấy rõ đường luân hồi sanh tử khó dừng dứt, bị xoay chuyển ngày Người thật tâm tu hành phải khẳng định không chạy theo thứ hư giả đó, bề chuyên vào thiền định để phát sinh trí tuệ Trong đời sống chúng ta, việc chi phối khiến cho tâm phải tán loạn, dong ruổi theo ngoại cảnh Như sáng sửa soạn ăn uống, chợ, làm việc… loay hoay tới trưa chiều tối, qua ngày Năm tháng chồng chất, già chết đến nơi chưa tu tập Sự việc xoay vần khác bánh xe lăn tới lăn tới với vận tốc lực cản Nhà Phật gọi bánh xe luân hồi Thế mà ta chưa lo việc mình, thực đáng thương! Bài pháp Phật giảng cho năm anh em ngài Kiều Trần Như vườn Lộc Uyển pháp Tứ Đế Đây Khổ, Tập nhân khổ, Diệt, Đạo diệt khổ Những vị đệ tử nghe pháp này, chẳng chứng đạo Phật nói không nhiều, chư đại đệ tử lại mau chứng quả, Ngài nhận lẽ thực rõ ràng vậy, niềm tin thực trí tuệ phát sinh nên việc thành tựu đạo không khó Đến phút lâm chung, Phật nhắc lại: “Các Tỳ-Kheo, ông có vấn đề pháp chưa thông, đem thưa hỏi, ta cho Mai không ta nữa, chẳng có cho ông” Phật hỏi đôi ba lần vậy, thầy trả lời rằng: “Giả mặt trăng nóng, mặt trời có lạnh, pháp Phật dạy, chúng thấu suốt, thay đổi” Nếu có nhận biết sâu công phu định thành tựu, không nghi Giản dị Điều thứ hai, muốn nói “cái biết” trần cảnh tức sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Những trần cảnh không hết quấy rầy chẳng thua thân tứ đại nói Hương vị, âm thanh, màu sắc… ta biết giả đó, buông buông không được, quí vị có thấy điểm không? Cho nên người học Phật, chủ yếu phải thể nghiệm, nếm trải nói suông Giống người đói bụng nói ăn mà không chịu ăn không no Lời Phật vậy, bậc thiện hữu tri thức hướng dẫn, phần thực tập, thể nghiệm, thực chứng, thực thấy vậy, niềm tin không lay chuyển Được thế, nguyên ủy vấn đề bật tung, tức khắc ta bình yên Ví nhà bị ăn trộm, ta biết rõ kẻ ăn trộm ai, vô nhà lúc nào, đường nước bước đâu sợ Chỉ cần bày bẫy tóm bọn Nếu ăn trộm vào nhà đáng sợ Đã dù nhà có chục người, lo ngại tên ăn trộm mười hai, mười ba tuổi thường Cho nên biết ăn trộm ai, vô cách nào, đường nước bước sao, ta nắm hết không sợ Việc tu vậy, ta biết rõ mặt mũi thật lục trần hư giả chúng không làm ta Chỉ sợ giả mà ta cho thật bị nắm mũi lôi Chúng ta tu phải chủ động pháp Chủ động nào? Phật tổ dạy ta dùng trí tuệ quán chiếu thấy rõ pháp không thật, không bền chắc, vô thường sanh diệt không ngừng Như có phải buồn khổ trước Công phu lâu ngày thế, thể nhận tánh pháp gọi chứng đạt, mà thật chứng đạt hết Do ta không bị chi phối mất, thua, phải quấy… giải thoát gì? Buổi sáng bất thần sân lên ta liền ngồi lại xem kiện khiến cho thế? Trời, mây, cây, gió, chim, người, xe, âm thứ có tay có chân kéo lôi chọc ghẹo cho sân không? Xét mặt mặt cuối té sân gốc từ Cái u nhọt nằm sẵn đó, ta không trị nên gặp duyên bên tác động liền vỡ Khi tự thấy vô lý sân tự nhiên sân giảm đi, lặng hết Vì nuôi dưỡng u nhọt bên làm hỏng tâm thể rỗng rang sáng suốt Biết rõ ta có phương thức hóa giải thứ phiền não an lạc Tất vướng mắc trở ngại đường tu hành tỉnh giác không liên tục, công phu bị gián đoạn nên ta không đủ đạo lực vượt qua phiền não nghiệp tập, có dẫn đến thoái tâm Bồ-đề Cho nên trần cảnh, duyên bên ngoài, niệm lăng xăng tâm, phải nhớ tỉnh táo, nghiêm khắc với không bị lung lay Chúng ta học lời Phật, áp dụng vào đời sống tu tập hiểu biết thấu đáo Còn ba hoa bên đụng việc té quỵ Đó “cái biết” thứ hai Điều thứ ba nhận có “cái biết” chân thật hữu không vắng thiếu, tâm Phật Hòa thượng thường dạy phải nhận, phải biết, phải sống với tánh giác Chúng ta tụng kinh niệm Phật hay tọa thiềnv.v… để nhận lại khả thành Phật mà thôi, đâu phải tụng đọc cho Phật nghe Thành “cái biết” biết có tâm Phật, có tánh giác Làm công phu, sinh hoạt ăn nghỉ, tiếp xúc, làm việc, tụng kinh, ngồi thiền, tiếp khách, tất thi vi động tác mình, ta tập trung phát huy “cái biết” đó, việc thôi, việc khác Tu tập ý chí phấn phát khó phát huy tánh Phật nơi Cho nên phải phấn chấn công phu, phút giây Mỗi ngày chút, liên tục vậy, lâu dần công phu tích lũy có đầy đủ đạo lực phát huy Phật tánh Nói đến nhớ Phật dạy giới học Giới biệt giải thoát, tức ta giữ giới phần giải thoát, công đức giới Mỗi giới, phút giây giữ được, làm chủ có phần lực Năng lực điều động toàn thân tâm vận động thi vi, thể thành diệu dụng tâm bất động thể tánh Đây kết từ công phu tu tập ba môn học giải thoát giới định huệ mà Người gian không tu theo phương pháp Phật dạy không có lực Như câu chuyện tiền thân Phật, Ngài tu hạnh nhẫn nhục rừng già Hôm ấy, nhà vua đoàn thể nữ vào rừng dạo chơi Khi thấy vị tiên tu khổ hạnh diện mạo phi thường, cô cúng dường Vua bực bội, sau đoàn thể nữ cung, nhà vua xách gươm tới hỏi tiên nhân: “Nhà làm đây?” Vị tiên đáp: “Tôi tu hạnh nhẫn nhục” Vua liền chém vào cánh tay tiên nhân hỏi: “Ông làm đây?” - “Tôi tu hạnh nhẫn nhục” Vua chém tiếp cánh tay lại hỏi Tiên nhân bình thản đáp: “Tôi tu hạnh nhẫn nhục” Vua lại chém tới chân, tới thân, hết thân phần đến thân phần khác, tiên nhân không thay đổi sắc diện, bình thản nhu hòa Cuối nhà vua sảng sốt, hỏi: “Ông có giận không?” Tiên nhân đáp: “Tôi tu hạnh nhẫn nhục, làm có chuyện giận” Nhà vua không tin, hỏi: “Lấy làm chứng ông không giận?” Tiên nhân liền nói “Nếu lời hôm thật cho tất thân phần bị chém hoàn lại cũ” Tiên nhân vừa dứt lời, tức thân phần bị chặt hoàn lại nguyên hình Nhà vua sảng sốt quỳ lạy sám hối không Đức Phật nhờ tu hạnh nhẫn nhục ba la mật viên mãn mà độ người người hại Ngài Năng lực Ngài to lớn dường nhờ an trụ tánh giác hành nhẫn lực cách rốt Nhờ thể bất động, vị tiên tu hạnh nhẫn nhục sợ sệt Ngài thấy rõ thân không thật, nên tay không thật, chân không thật, đầu tủy não gân xương… tất không thật hết nên bị chém bị chặt mà Ngài bình thản an nhiên Việc khó dễ, với người tâm tu hành, không sớm muộn chắn thực Muốn thành Phật phải trải qua khó khăn thử thách vậy, chùa thường thường tháng, nghe kinh nhà để đó, làm hay nhiêu, mộng thấy Phật chưa được, nói đến thành Phật Khi tin tâm rồi, bắt đầu công phu giai đoạn, nhận diệu dụng phi thường tâm Chừng ta thấy tất việc bên không Như người nhà có bạc muôn bạc triệu việc xuất năm ba trăm ngàn không thành vấn đề Trái lại người xin năm đồng mà ta có hai đồng đồng hết thật khó Ở người Phật vững niềm tin vào tánh giác trùm khắp, sáng suốt, diệu dụng phi thường ta trở thành trưởng giả giàu có vô lượng Dù địa vị, tiền hết, hạnh phúc tràn đầy kho báu có tính cải vật chất gian Giả dụ chiều thiếu cơm, đói bụng chút đâu có chết Và có chết, thân giả chết thôi, tâm bất sanh bất diệt đâu có chết Công phu tu hành đến thống khoái, bình an, tự biết mấy! Vì người tâm tu phải đầy đủ niềm tin vào công phu nhận tâm thật mình, cầu nguyện hay ỷ lại vào trợ giúp Phật, Bồ-tát Nếu tu hành mà không nhận sống với tánh giác đau khổ Ai nói bị động, thấy mát, xúc, giận hờn, khổ sở… Trong Duy Thức Học diễn tả hai mươi thứ: phẫn, hận, phú, não, tật, xan, cuống, siễm, hại, kiêu… đủ thứ chuyện Tu hành để hóa giải tất thứ phiền não ấy, khiến cho lặng xuống hết yên Trong nhà Phật, trí tuệ điều kiện tiên để đột phá vô minh tăm tối, cản trở bước tiến đạo hành giả Cho nên người tu thiếu trí tuệ Mở cửa trí tuệ tiến vào nhà thật Nhờ có trí tuệ nhận sống với ông chủ Lâu nhà, từ cửa nhìn vào, từ cửa nhìn vào… chưa vô nhà Chỉ vào bên trong, bỏ tất bụi bặm bên ngoài, nhận lại vị chủ nhân rồi, ta thật ấm no hạnh phúc, chấm dứt kiếp tử lang thang đói rách Tuy nhiên, việc nỗ lực tu tập tùy thuộc vào nhiều nhân duyên, tùy theo nghiệp tập, tùy thuộc thiện hữu tri thức, tùy túc duyên người tùy thuộc vào tâm mà có bước dài ngắn khác Song lên đường chắn đến nhà không sớm muộn Phật kể câu chuyện chồn hoang Nó rừng, nương theo loài hổ báo để ăn thức ăn thừa, không tự kiếm mồi Con chồn hoang ham ngủ, hôm ngủ quên góc nhà chui vào để kiếm ăn Sáng chủ nhà phát được, thấy chết nắm tay, tính sao, giả chết Mọi người nhà đổ tới xem, có người nói cần lỗ tai chồn, liền lấy dao cắt lỗ tai Chồn ta đau lỡ chết nên không dám nhúc nhích Cứ có người cần đuôi, răng… chồn bị dần dần phận thân thể Nó tự nghĩ liệu có chịu không, cuối định nằm giả chết Nó gom hết lực lại, nhảy phát vọt cửa chạy tuốt Nhờ thoát chết Chúng ta cầu thoát khổ lại thế, già đến cho thong thả, không chịu đoán tinh Không khéo giống tình chồn Già, bệnh chết không tha cho hết, đừng nói người lớn tuổi, người nhỏ tuổi bị bệnh ngặt qua đời thường Nhưng thường quên điều đó, hồi đau tỉnh nhớ phần mạng sống mong manh, hết đau ta lại bình thường, không nhớ đến tử thần Ngày xưa có người huynh đệ vui tính Anh yêu đời, không chọc giận chịu tụng kinh, tự cho sống Sau thi tú tài xong, anh bị bệnh nặng phải đưa vào bệnh viện Chợ Rẫy Vì tu nên bổn đạo, gia đình chẳng thấy đến thăm, hẩm hiu Nhìn cảnh người bệnh đau đớn khổ sở, anh ngán nên đến người ngủ, anh rán dậy ngồi thiền Hôm vô thăm, anh vui vẻ nói nhờ bệnh phen tu Cảnh bệnh nhân rên la đau đớn quoằn quại, cảnh người chết… diễn hằng phút làm anh nhớ đến thân phận mình, nên lo tu Đến khỏe mạnh xuất viện, hỏi: “Lúc ngồi thiền không?” Anh đáp tỉnh “mạnh thôi” Tôi kể câu chuyện để thấy đối diện với hiểm nguy hay gần kề chết, người ta rán tu Nhưng sau đó, trở lại đời sống bình thường người ta dễ duôi, thả lỏng tới đâu hay tới Thói quen người Cho nên Phật cảnh tỉnh phút giây, chư Tổ thường dạy cần tu cứu lửa cháy đầu, không nên xem thường để ngày tháng trôi qua, quỷ vô thường đến không xoay sở kịp Giống chồn bị cắt lỗ tai tượng già đến, trải qua Lẽ thấy ta lo tu, lại nghĩ chưa sao, sống theo thói quen phóng túng Đến lúc chồn bị cắt đuôi ta đối diện với bệnh tật đau đớn, tỉnh sau bớt bệnh lại nguôi ngoai, không chịu tu Đến giai đoạn chồn bị bẻ già bệnh chết chập chờn sống, ta hoảng sợ lo tu gấp có kịp lúc muộn Nếu người thức tỉnh cần đổi thay nhỏ đủ lực cho phấn chấn, tâm thực việc tu hành tới nơi tới chốn, đợi tử thần lảng vảng trước mặt chạy đâu kịp Nói lên điều để trở lại vấn đề tin tâm Chỉ thấy tất chung quanh không thật, buông vọng tưởng tâm nhận ta tánh giác Từ kiện ngày, điều bất an, trắc trở đời sống thường nhật, tu thể lực làm chủ Trong kinh A-hàm kể lại thời đức Phật Có phụ nữ ôm xác đứa trai bà vừa chết đến cầu Phật cứu sống Nhìn thấy bà đau đớn quá, Phật không nỡ từ chối nên bảo: “Nếu tìm chút tro nhà từ xưa đến chưa có người chết đem ta cứu ngươi” Thế người phụ nữ rảo chạy khắp từ phố thị tới thôn quê, kiệt sức bà quay trở thưa với đức Thế Tôn: “Con tìm không chút tro nhà từ xưa đến chưa có người chết” Bấy đức Phật nói: “Như gian đâu phải có người thân chết Ai phải thế, có thoát luật vô thường đâu, không nên đau lòng đến thế” Bà ta nghe đến hiểu ý Phật nên thức tỉnh đem xác trai chôn cất tử tế quy y Phật, phát tâm tu hành Nếu không nhận điều vui sướng lửa vô thường phút thiêu đốt Cứ ngược xuôi chạy đuổi theo ngũ dục, chưa thấy thân giả, cảnh không thật, tâm vô thường sanh diệt không dừng, nên chưa nhận ông chủ Bây chịu phản tỉnh dừng lại, soi xét cho kỹ kiện tự cứu lấy khổ đến bách ép ngặt Một ta thường quán niệm người không tránh khỏi già nua? Quán niệm thế, tự nhiên phấn phát việc tu hành để hóa giải khổ già Thân tứ đại già tâm không già, ta không bị khổ già Cho nên người tu Phật người tích cực, phấn đấu vươn lên bất đắc chí, đầu hàng Nên biết có trí tuệ vào cửa Hai thường quán niệm người phải chịu tật bệnh ốm đau? Chính điểm động lực thúc đẩy mạnh Thái tử Sĩ Đạt Đa tâm xuất gia tìm đạo Ngài thấy kiện nghĩ đến thân phận nên mau chóng tìm lối thoát Khi biết rõ thân bốn chất nghịch hòa hợp mà thành gốc mâu thuẫn, nên bệnh tật phát sinh chuyện bình thường Biết rõ ta lo sợ Bệnh uống thuốc, duyên thân mạnh khỏe, hết duyên thân tan hoại, việc vốn từ xưa đến Đó ta tự trước khổ bệnh Ba thường quán niệm người không không tránh khỏi chết Bởi duyên hợp phải ly tán Sống chết chuyển đổi liên tục vòng nhân duyên báo mà Nhờ quán ta không sợ chết, mà sợ không chuyển nghiệp xấu, nỗ lực tu hành để chuẩn bị cho chặng tốt Nếu tốt nữa, nỗ lực tu dứt nghiệp, nhận tánh giác mình, chấm dứt dòng sanh tử, vĩnh viễn không bị thứ khổ sanh già bệnh chết bách quấy nhiễu Đó thành tựu sở nguyện Ngoài phải quán niệm nỗi khổ thương mến mà bị chia lìa, thù ghét gặp gỡ, mong muốn không toại nguyện, thân năm uẩn luôn thay đổi lấn át không dừng Nhờ quán niệm không đắm luyến hay lo sợ thân, cảnh thay đổi chung quanh ta Phật dạy chúng sanh có mặt báo, nợ nần từ nhiều kiếp Bây đền trả cho xong, người tự lo giải thoát cho Đức Phật thế, Ngài sống đau khổ nên tìm đường thoát ra, cuối tự dẫn lại cho Bao chịu tu, chịu soi xét quán chiếu thấy diệu dụng tu Tuy ta chưa sống hoàn toàn lời Phật dạy thấy biết phần sáng phần Công đức sâu dày chỗ tu hành, năm tháng vào đạo lâu hay mau Trong tu hành, tùy theo nghiệp người mà ta có cách áp dụng pháp Phật vào đời sống tu tập Về điểm không giống ai, trí tuệ đạt phải sáng suốt, pháp công phu không bị sai lạc Từ trí tuệ mà nhìn, thấy biết thấu suốt tánh thật muôn pháp Nhận rõ thân không thật, tâm vọng tưởng không thật, ta dễ dàng hóa giải nghiệp tập đời khứ Cho đến chi phối vô thường không làm chân tánh ta Hôm tạm nêu dẫn “cái biết” thấu suốt có sẵn nơi chúng ta, nhằm nhắc nhở huynh đệ sách tiến tu Hãy giữ vững niềm tin, ý chí nghị lực chắn thành tựu sở nguyện không khó Bởi kho báu nhà nằm sẵn rồi, cần khéo nhận hết kiếp đói rách lang thang Chúc tất có trí tuệ sáng suốt dụng công tu hành để nhận “cái biết” thấu suốt sẵn có nơi MỤC LỤC Lời Đầu Sách Nội Chướng Ngoại Chướng Tâm Kiên Cố Của Người Tu Phương Tiện Cho Người Tu Thiền Những Tai Hại Của Ngũ Trần Tắng Ái Đối Với Người Tu Những Điều Cần Thiết Của Sự Tu Cái Biết Thấu Suốt 

Ngày đăng: 13/11/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan