.Ngày soạn: / ./: CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (THƠ TRUNG ĐẠI) Văn : BÁNH TRÔI NƯỚC - Hồ Xuân Hương – ( Số tiết: tiết) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1/ Đọc- hiểu văn bản: Cảm nhận phẩm chất tài tác giả Hồ Xuân Hương qua thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm - Cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ: khát vọng tình cảm cao đẹp, nghệ thuật đối, đảo ngữ, sử dụng thành ngữ, mơ típ ca dao, ngôn từ hàm súc - Hiểu khát vọng hạnh phúc người phụ nữ XHPK - Biết quan hệ từ, từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ - Biết cách phát biểu cảm nghĩ cách gián tiếp qua hình ảnh ẩn dụ, biết dùng cách tả, kể để bộc lộ cảm xúc 2/ Tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức TP để phát biểu cảm nghĩ đời thân phận người phụ nữ XHPK Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ mẹ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Giáo án, SGK - Máy chiếu - Phiếu học tập học sinh III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Kết hợp nhiều phương pháp: đọc diễn cảm, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, diễn giảng, theo quy trình nghệ thuật đến nội dung, hướng yêu cầu tích hợp với phân môn khác - Kỹ thuật dạy hoc: đọc hợp tác, đặt câu hỏi, đồ tư IV NĂNG LỰC: - Năng lực hiểu thơ Trung đại - Năng lực hiểu: từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ, quan hệ từ - Năng lực hiểu: Đặc điểm VB biểu cảm: kể tả để bộc lộ cảm xúc, luyện tập viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ người mẹ III.CHUẨN BỊ : chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị (đọc tóm tắt TP, trả lời câu hỏi đọc hiểu VB, tìm thêm vài tác phẩm nhà thơ IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ : (?) Đọc thuộc thơ “Buổi chiều đứng phủ Thiên trường trông ra” (?) Cho biết ý nghĩa thơ ? Tổ chức hoạt động dạy – học: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm vào Bài : GV giới thiệu : - Nếu với dịch “ Chinh phụ ngâm khúc” Đoàn Thị Điểm xem phụ nữ có sắc có tài “Xuất thành chương , chất thông minh” tài lần ta bắt gặp HXH người mệnh danh Bà chúa thơ Nôm, nhà thơ phụ nữ Bài thơ “Bánh trôi nước” xem thơ tiếng , tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật HXH GV ghi tựa lên bảng HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học Ghi sinh * PP: Đọc hợp tác, hỏi đáp, diễn I Tìm hiểu chung giảng 1/ Tác giả: HXH: Chưa rõ * Mục tiêu: cung cấp kiến thức lai lịch, người có tài, TG TP HS trả lời sắc, có cá tính mạnh mẽ, - GV đọc mẫu gọi HS đọc mệnh danh Bà - Nêu yêu cầu đọc: nhịp 2/2/3 chúa thơ Nôm - Đọc thích * 2/ Tác phẩm: ? Nói rõ nét bật - Thể thơ: Thất ngôn tứ người, tính cách HXH? tuyệt - Diễn giảng: TG tượng HS trả lời - Bánh trôi nước nằm đặc biệt đời riêng, phong chùm thơ vịnh vật, viết cách thơ Cuộc đời riêng chịu HS trả lời chữ Nôm nhiều đau khổ, lấy chồng muộn, - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp chẳng hạnh phúc(làm HS bàn luận, trắng phẩm chất vợ lẽ tên Tổng Cóc tên ác bá suy nghĩ thủy chung người phụ ngu dốt, làm vợ lẽ ông Vĩnh Tường nữ XH phong kiến chẳng hơn) Bà sống vào khoảng cuối Lê đầu Nguyễn (suy đoán) - Diễn giảng: Chúa vua chúa mà người đứng đầu lĩnh vức sáng tác thơ Nôm người đời phong tặng.( Xuân Diệu) - Tranh minh họa tác giả ? Em cho biết vài nét thơ bánh trôi nước? ? Hãy nhận dạng thể thơ thơ ? - Chủ đề thơ? - Giải thích cho HS hình dung chữ Nôm: loại chữ ta sáng tạo ra, dựa sở chữ Hán Nhưng nét gọn Ta thường bắt gặp chữ đền chùa, liễng xưa treo bàn thờ tổ tiên - Gv đọc số thơ HXH cho HS nghe Đề đền Sầm Nghi Đống Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo, Kìa đền thái thú đứng cheo leo; Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu? => châm biếm tên thái thú tên tướng nhà Thanh sang xâm lược nước ta bi quân vua Quang Trung đánh cho tan tác nhục tự tử mà chết Người Hoa kiều thấy lập cho đền thờ, Mời trầu Quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi, Này XH quệt Có phải dun thắm lại, Đừng xanh bạc vơi => Người ta nói văn người Thực tế Ta bắt gặp thơ khát khao hạnh phúc nhà thơ - Nhấn mạnh nét độc đáo thơ HXH: châm biếm sắc nhọn, trữ tình thiết tha Thơ bà mang phong cách riêng ngược lại với cách nói ước lệ thơ cổ Bà để lại cho đời 50 thơ chữ Nôm tập thơ chữ Hán “Lưu Hương ký” (GV định hướng cho hs mời trầu học cấp 3) TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN * Mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn kỹ đọc thơ phân tích thơ, giáo dục tình cảm * PP: đọc sáng tạo, gợi tìm, hỏi đáp, - Gọi HS đọc lại thơ ? Hình ảnh bánh trơi nước miêu tả qua phương diện nào? (hình dáng, màu sắc, cách thức làm nhân bên trong) ? Nhận xét thái độ miêu tả bánh trôi nước tác giả? - Gv diễn giảng tục cúng bánh trôi miền Bắc vào ngày 3/3-5/3 (ÂL) -Liên hệ thực tế: chè trôi nước miền Nam làm chất liệu cách thức làm chế biến tương tự Đó đặc trưng vùng miền - Giáo dục lịng tự hào ăn truyền thống vùng - Ẩn bên lớp nghĩa tả thực, thơ muốn nói đến điều gì?(chuyển ý) -Tích hợp: Để thể tình cảm nhà thơ trung đại thường mượn hình ảnh mang tính ước lệ HS bàn luận suy nghĩ HS trả lời HS chia nhóm trả lời -Người phụ nữ Tính từ Vẻ đẹp trọn vẹn Trong trắng duyên dáng II Phân tích Nghĩa tả thực : Tả thực bánh trơi: dáng trịn, sắc trắng,nhân đường phên, dược luộc chín lên ⇒ HXH miêu tả bánh trơi nước tình u lịng tự hào ăn truyền thống dân tộc tượng trưng Yêu cầu học sinh đọc thơ “QĐN” bảng phụ - Hãy chi hình ảnh mang tính ước lệ “Qua Đèo Ngang” Các điển tích sử dụng bài? - Hãy nhận xét hình ảnh bánh trôi mà TG sử dụng thơ => Ở HXH ngược lại với bà HTQ phong cách thơ Hình ảnh mà nhà thơ gửi gắm câu thơ lại ăn truyền thống, dân dã, bình dị - Đọc câu thơ thứ nhất: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” ?Trắng- tròn: từ loại gì?Tác dụng? ? Từ “vừa” lặp lại câu thơ nhệ thuật gì? Tác dụng? ?Qua kết hợp nghệ thuật trên, tg giúp ta hình dung vẻ đẹp người phụ nữ xưa? * Tích hợp TV: Thề điệp ngữ? Một từ ngữ lặp lặp lại nhằm nhấn mạnh ý hay thể cảm xúc, Cách lặp lại người ta gọi phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ ?Hai từ “vừa” bố trí khơng cạnh Đó điệp ngữ cách quãng Yêu cầu hs quan sát lại câu đầu: - Chữ câu thơ làm cho thơ HXH gần gũi với ca dao? Hãy tìm câu ca dao có mở đầu mơ típ “Thân em” Gv trích dẫn số câu vào bảng phụ Thân em trái bần trôi Thân em lụa đào Thân em giếng đàng - tiều, tiếng chim quốc, chim gia Bình dị, gần gũi 2Nghĩa hàm ẩn: a) Vẻ đẹp người phụ nữ - “trắng, tròn” kết hợp với điệp từ “vừa” miêu tả vẻ đẹp trắng, duyên dáng người PN XH xưa -“Thân em” làm cho thơ HXH gần gũi với văn học dân gian, vừa thể tính khiêm nhường ⇒ Ca ngợi vẻ đẹp đáng trân trọng người phụ nữ -( Mơ típ quen thuộc thường gặp ca dao than thân, khơng có âm điệu ) - Như mối liên quan cảm xúc thơ với câu hát than thân điểm nào? ? Với vẻ đep người phụ nữ có quyền sống NTN xã hội cơng bằng?( chuyển ý) Thể tính khiêm nhường người phụ nữ - Họ có quyền nâng niu trân trọng, hưởng hạnh phúc làm đẹp Tiết 3: cho đời b) Cuộc đời: - Thành ngữ vận - Đọc câu 2: dụng sáng tạo: ba chìm bảy ? Cụm từ “ bảy ba chìm” thành HS trả lời - Nhấn mạnh thận nổi->bảy ba chìm ngữ “ba chìm bảy nổi”tg đảo vị trí Trong thành ngữ có từ ngữ phận lênh đênh, bấp - “nước non” hình ảnh bênh người PN giàu tính liên tưởng có nghĩa trái ngược nhau? Đó (XHPK) gọi từ trái nghĩa.Theo em mục đích tg đảo ngược yếu tố thành ngữ nhằm mục đích gì? - H/a “nước non” gợi cho em liên HS trả lời: cấu trúc tưởng gì? cố định, có ý nghĩa - Từ em có nhận xét đời người phụ nữ xh phong kiến? Tích hợp TV: thành ngữ TG có phá vỡ nội dung thành ngữ khơng? Cấu trúc có bị phá vỡ hồn tồn khơng? Vậy thành ngữ gì? GV: cụm từ có cấu tạo cố - Rắn >Họ lên thác xuống ghềnh (thành trưng cho người đàn ơng ngữ) chồng, Một đời - Có nghĩa trái XHPK xả thân vị tha thế, cao bao ngược Phép đối - “Mặc dầu”: thể thái nhiêu, đáng thương cảm trân - đời sướng độ chịu đựng, dường trọng hay khổ thách thức Đọc câu 3: -Hai từ “ rắn- nát” có nghĩa nào? Đó nghệ thuật gì? - Qua nghệ thuật giúp em liên tưởng đến điều gì? - “ tay kẻ nặn” gợi liên tưởng đến đối tượng XHPK? - Qua kết hợp độc đáo ngôn từ nghệ thuật, tg cho em hình dung đời người phụ nữ XHPK? * Tích hợp: TV - Từ trái nghĩa từ có nghĩa? Tác dụng? Từ “ rắn” trái nghĩa với từ nữa? -Yêu cầu hs từ trái nghĩa đoạn thơ: “Sau phút chia li” xác định cặp từ trái ngĩa có thơ Nêu khái quát nội dung đoạn thơ.(GV phát phiếu học tập cho hs có sẵn đoạn thơ) - GV diễn giảng sơ đoạn trích thơ( nỗi buồn người phụ nữ có chồng ngồi biên ải, khơng hưởng hp trọn vẹn chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến gây ra) - Giáo duc: sử dụng từ trái nghĩa giao tiếp - Bị phụ thuộc, đời lênh đênh liêu người phụ nữ có vững lịng khơng?( chuyển ý ) - Gọi hs đọc câu cuối - Quan hệ từ “ Mà” đặt đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh tâm thế nào? - “tấm lịng son” có nghĩa gì? => Qua điều cho thấy phẩm chất người phụ nữ => Sự kết hợp độc đáo cho thấy đời lênh đênh, phụ thuộc người phụ nữ XH phong kiến Rắn>< nhão, mềm HS trả lời Từ có nghĩa trái ngược Tạo thể đối HS bàn luận suy nghĩ( thảo luận nhóm làm phiếu tập) => đại diện trình bày ->số phận người phụ nữ tùy thuộc vào người đàn ông xh phong kiến - đi>< về, ngẩng> Ca ngọi phẩm chất son sắt người phụ nữ Đồng thời lên án XHPK bất công XHPK nào? * Giáo dục phẩm chất đáng quý người phụ nữ VN Chúng ta cần giữ gìn ta sống xh văn minh nam-nữ bình đẳng *Tích hợp quan hệ từ: =>“ mặc dầu” –“ mà” với cặp quan hệ từ nhà thơ khẳng định phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ xh xưa Từ ta kết luận có quan hệ từ dùng thành cặp - Hãy đặt câu với cặp quan hệ từ trên? - Qua ta vừa phân tích, ta thấy thơ đa nghĩa hay đơn nghĩa? - Nhưng nghĩa đem lại giá trị cho thơ? - Qua thơ ta thấy tình cảm tg người phụ nữ nào? XHPK? TIẾT Hoạt động 4: hoạt động tổng kết - Bài thơ đa nghĩa - Lớp nghĩa ẩn bên - Trân trọng ca ngợi Phản kháng XHPK bất công ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện * Mục tiêu củng cố kiến thức văn học trung dại, tình cảm thái độ người phụ nữ - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, gợi tìm ? Nghệ thuật độc đáo góp phần vào giá trị thơ ? ? Nội dung ?Em so sánh h/a người phụ nữ thơ ca dao học? HS trả lời Chịu nhiều cay đắng XHPK trọng nam khinh nữ, có thân phận III Tổng kết – ghi nhớ Nghệ thuật: ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp làm tăng giá trị nghệ thuật thơ Nội dung: Vẻ đẹp phong cách cao quý người PN XH cũ với sống chìm bấp bênh - Tiếng nói phản kháng xã hội chìm cứng cỏi, dám chấp * Ghi nhớ ( SGK ) nhận thua thiệt đầy lòng tin vào phẩm giá HS đọc ghi nhớ SGK -Gọi hs đọc ghi nhớ SGK LUYỆN TẬP LÀM VĂN ĐỀ: Hãy viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em thân phận người phụ nữ sau học xong thơ - Hướng dẫn học sinh luyện tập: Viết đoạn khoảng 5-10 dịng, có câu mở đoạn nêu khái quát vấn đề cần viết, câu phát triển đoạn, câu chốt đoạn nhắc lại vấn đề nêu câu mở đoạn Trong trình viết dùng từ ngữ có tính biểu cảm - Nội dung đoạn văn phải nêu người phụ nữ hoa làm đẹp cho đời, XHPK họ không nâng niu, liên hệ người phụ nữ XH ngày LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: (phiếu học tập) Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau đây: Bài thơ nói bánh trơi nước, ăn dân tộc thứ ngơn ngữ bình dị, dân gian Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Việt hóa hồn tồn Thơ hàm súc, đa nghĩa giàu sắc Xuân Hương Bài thơ biểu niềm cảm thông tự hào đối .số phận, thân phận phẩm chất người phụ nữ Việt Nam HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ Củng cố: - Nét nghĩa tả thực thơ gì? - Nét nghĩa hàm ẩn thơ? - Vậy hình ảnh bánh trơi nước hình ảnh thơ? - Theo em nét nghĩa mang lại giá trị cho thơ? ? Ghi câu hát than thân, mở đầu “Thân em” ? Em so sánh h/a người phụ nữ thơ ca dao học (Chịu nhiều cay đắng XHPK trọng nam khinh nữ , có thân phận chìm cách cứng cỏi, dám chấp nhận thua thiệt đầy lòng tin vào phẩm giá mình) Dặn dị : - Cần nắm vững nd bài, học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê +Trả lời câu hỏi SGK phần văn + Xem tập: Từ trái nghĩa +Xem bài: Từ đồng nghĩa + Xem cách lập ý văn biểu cảm 10 ... dung chữ Nơm: loại chữ ta sáng tạo ra, dựa sở chữ Hán Nhưng nét gọn Ta thường bắt gặp chữ đền chùa, liễng xưa treo bàn thờ tổ tiên - Gv đọc số thơ HXH cho HS nghe Đề đền Sầm Nghi Đống Ghé mắt... đứng đầu lĩnh vức sáng tác thơ Nôm người đời phong tặng.( Xuân Diệu) - Tranh minh họa tác giả ? Em cho biết vài nét thơ bánh trôi nước? ? Hãy nhận dạng thể thơ thơ ? - Chủ đề thơ? - Giải thích... Hình ảnh bánh trôi nước miêu tả qua phương diện nào? (hình dáng, màu sắc, cách thức làm nhân bên trong) ? Nhận xét thái độ miêu tả bánh trôi nước tác giả? - Gv diễn giảng tục cúng bánh trôi miền