Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
738,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM (HUI) KHOA : LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Nhóm Thực Hiện: nhóm Lớp : Khoa : QTKD Gv hướng dẫn : Lương Thị Thùy Dương LỜI MỞ ĐẦU Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, có vị trí quan trọng đời sống xã hội hệ thống pháp luật quốc gia Kế thừa phát triển pháp luật lao động nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, Bộ Luật Lao động thể chế hoá đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hoá quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 lao động, sử dụng quản lý lao động Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hoà ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài người lao động trí óc lao động chân tay, người quản lý lao động, nhằm đạt suất, chất lượng tiến xã hội lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm Luật Lao Động : Luật lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam , tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà Nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động ( cá nhân , tổ chức ) quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh luật lao động : Gồm nhóm : Quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động _ Đặc điểm : quan hệ lao động đưojc xác lập chủ yếu sở hợp đồng lao động mà quyền lợi bên ấn định tối thiểu , đồng thời khuyến khích thỏa thuận có lợi cho người lao động nghĩa vụ ấn định mức tối đa Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động _ VD : Quan hệ tổ chức công đoàn với người sử dụng lao động , quan hệ bảo hiểm xã hội , quan hệ giải tranh chấp lao động , quan hệ quản lí nhà nước lao động , việc làm … 1.1.3 Phương pháp điều chỉnh luật lao động Phương pháp bình đẳng thỏa thuận người lao động với người sử dụng lao động Phương pháp mệnh lệnh áp dụng lĩnh vực tổ chức quản lý lao động , nhiên dựa sở mềm dẻo linh hoạt Phương pháp thông qua hoạt động Công đoàn tác động vào quan hệ phát sinh trình lao động Đây phương pháp đặc thù II – Một số nội dung luật lao động 2012: 2.1 Việc làm : 2.1.1 khái niệm việc làm : Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm 2.1.2 Quyền người lao động : Được làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp sức khoẻ 2.1.3 Tổ chức dịch vụ việc làm : Tổ chức dịch vụ việc làm có chức tư vấn, giới thiệu việc làm dạy nghề cho người lao động; cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động; thu thập, cung cấp thông tin thị trường lao động thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Tổ chức dịch vụ việc làm bao gồm trung tâm dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm thành lập, hoạt động theo quy định Chính phủ Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm thành lập hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp phải có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh cấp Tổ chức dịch vụ việc làm thu phí, miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật phí, pháp luật thuế 2.2 Hợp đồng lao động : 2.2.1 Khái niệm hợp đồng lao động : Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công , điều kiện lao động , quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động 2.2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động : Tự nguyện , bình đẳng , thiện chí , hợp tác trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật , thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội 2.2.3 Hình thức hợp đồng lao động : • Kết giao hợp đồng miệng : áp dụng cho công việc có tính chất tạm thời chưa đến 90 ngày , lao động giúp việc nhà • Hợp đồng giao kết văn : áp dụng cho công việc có thời gian từ năm trở lên 2.3.8 Bảo vệ thai sản lao động nữ : Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi Lao động nữ làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07, chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt 01 làm việc ngày mà hưởng đủ lương Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động Lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút; thời gian nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động 2.3.9 Nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ : Bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác Tham khảo ý kiến lao động nữ đại diện họ định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ 2.3.10 Nghỉ thai sản : Lao động nữ nghỉ trước sau sinh 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không 02 tháng Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm hại cho sức khỏe người lao động người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ 04 tháng 2.4.1 Lao động chưa thành niên : ( lao động 18 tuổi ) _ Nguyên tắc sử dụng lao động người chưa thành niên: Không sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Thời làm việc người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần Thời làm việc người 15 tuổi không 04 01 ngày 20 01 tuần không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề công việc theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội Không sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; Người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học văn hoá 2.4.2 Sử dụng lao động 15 tuổi Người sử dụng lao động sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Khi sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: a) Phải ký kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật phải đồng ý người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi; b) Bố trí làm việc không ảnh hưởng đến học trường học trẻ em; c) Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi Không sử dụng lao động người 13 tuổi làm việc trừ số công việc cụ thể Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Khi sử dụng người 13 tuổi làm việc người sử dụng lao động phải tuân theo quy định khoản Điều 2.4.3 NGƯỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI _ Người lao động cao tuổi : Người lao động cao tuổi người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định Điều 187 Bộ luật Người lao động cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian Năm cuối trước nghỉ hưu, người lao động rút ngắn thời làm việc bình thường áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian _ Sử dụng người lao động cao tuổi : Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động theo quy định Chương III Bộ luật Khi nghỉ hưu, làm việc theo hợp đồng lao động mới, quyền lợi hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi hưởng quyền lợi thoả thuận theo hợp đồng lao động Không sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động cao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ người lao động cao tuổi nơi làm việc * Một số lao động khác : 2.4.5 Bảo hiểm xã hội : 2.4.5.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau , thai sản, tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp , thất nghiệp hết tuổi lao động , chết , sở đóng vào quỷ bảo hiểm xã hội 2.4.5.2 : Các loại hình bảo hiểm xã hội : Các loại hình bảo hiểm xã hội Bảo hiểm bắt buộc Bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm thất nghiệp Quỷ bảo hiểm xã hội _ Bảo hiểm bắt buộc : loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia Bảo hiểm bắt buộc có chế độ sau : Ốm đau Thai sản Tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp Hưu trí Tử tuất _ Bảo hiểm tự nguyện : loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia , lựa chọn mức đóng pjuwowng thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội Bảo hiểm bắt tự nguyện gồm có chế độ : Hưu trí Tử tuất _ Bảo hiểm thất nghiệp : người đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động , hợp đồng làm việc mà chưa tìm việc làm… _ Quỷ bảo hiểm xã hội : + Đây quỷ hình thành từ nguồn : Người sử dụng lao động đóng Người lao động đóng Hỗ trợ nhà nước Nguồn lợi hợp pháp ( riêng quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện người sử dụng lao động đóng ) 2.4.6 Tranh chấp lao động : 2.4.6.1 khái niệm : Tranh chấp lao động tranh chấp tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động , tập thể người lao động với người sử dụng lao động ( Điều 157 Bộ luật lao động ) Có hai loại : + Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động + Tranh chấp lao động tập thể người lao động với người sử dụng lao động 2.4.6.2 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động : Để bên trực tiếp thương lượng , dàn xếp , hòa giải sở quy định pháp luật tôn trọng quyền lợi Giải nhanh chóng , khách quan , có tham gia đại diện hai bên tranh chấp 2.4.6.3 Thẩm quyền giải tranh chấp lao động : Hòa giải viên Hội đồng hòa giải Chủ tịch Ủy Ban nhân dân cấp quận , huyện Tòa án 2.4.7 Công đoàn : 2.4.7.1 Khái niệm : Công đoàn tổ chức trị - xã hội rộng lớn người lao động tự nguyện lập lãnh đjo Đảng Cộng Sản 2.4.7.2 Quyền trách nhiệm Công đoàn : Tổng Liên đoàn Lao đọng Việt Nam tham dự hội nghị Chính Phủ Chủ tịch Công đoàn cấp tham dự hội nghị quan nhà nước bà vấn đề có liên quan đến quyền lợi lao động Tuyên truyền pháp luật , giáo dục người lao động ý thức chấp hành pháp lauajt Yêu cầu trách nhiệm thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động Tham gia vụ điều tra tai nận lao động , yêu cầu quan có thẩm quyền xử lí người chịu trách nhiệm để xảy tai nận lao động Công đoàn sở quan, đơn vị , tổ chức quản lí, sử dụng quỹ phúc lợi tập thể Kiểm tra việc chấp hành pháp luật hợp đồng lao động , tuyển dụng , cho việc , tiền lương , tiền thưởng , bảo hiểm xã hội … 2.4.8 Quyền nghĩa vụ người lao động : 2.4.8.1 Quyền người lao động : Được trả lương , trả công theo số lượng , chất lượng lao động thỏa thuận Được bảo đảm an toàn lao động theo quy định bảo hộ lao động Được đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định bảo hiểm xã hội Được nghỉ ngơi theo quy định theo thỏa thuận bên Được thành lập , gia nhập tổ chức công đoàn để đại diện , bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động Được hưởng phúc lợi tập thể , tham gia quản lí đơn vị doanh nghiệp theo quy định pháp luật nội quy , điều kiện đơn vị doanh nghiệp Được đình công theo trình tự , thủ tục quy định pháp luật Được đơn vị chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp định 2.4.8.2 Nghĩa vụ người lao động Thực theo hợp đồng lao động , theo thỏa ước lao động tập thể , chấp hành nội quy lao động , quy định đơn vị , doanh nghiệp Thực quy định an toàn lao động , vệ sinh lao động , chấp hành kỷ luật lao động Tuân thủ điều hành hợp tác người sử dụng lao động 2.4.9 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động : 2.4.9.1 Quyền người sử dụng lao động Được tuyển chọn, bố trí , điều hành lao động theo yêu cầu sản xuất , công tác Được cử đại diện để thương lượng , ký kết , thỏa ước lao động tập thể Được khen thưởng , xử lý vi phậm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất … Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp định 2.4.9.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động Thực hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận khác với người lao động Bảo đảm an toàn lao động , vệ sinh lao động điều kiện lao động khác người lao động Bảo đảm kỷ luật lao động , thực quy định nhà nước có liên quan trực tiếp đến quyền , lợi ích hợp pháp người lao động Tôn trọng nhân phẩm , đối xử đắn với người lao động , quan tâm đến đời sống tinh thần người lao động Tóm Lại Bộ luật lao động giúp người lao động sử dụng lao động hiểu quyền nghĩa vụ , trách nhiệm bên đề từ áp dụng theo luật hợp pháp, với quy định nhà nước Bộ luật đáp ứng quyền lợi an toàn lao động , vệ sinh lao động , bảo hiểm y tế , … Đảm bảo quyền lợi định lao động Tăng ngày nghỉ cho người lao động , công , có nhiều phúc lợi cho lao động nữ nghỉ thai sản , việc làm … Tài liệu tham khảo Bộ luật lao động năm 2013- Áp dụng từ 1-7-2013 ( NXB Lao Động Xã Hội ) Bộ luật lao động sách tiền lương 2013 ( NXB Lao Động) Bộ luật lao động sách tăng lương tối thiểu năm 2013 ( NXB Lao Động ) Hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao Động năm 2013 ( NXB Lao Động ) Câu hỏi ? [...]... chấp tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động , tập thể người lao động với người sử dụng lao động ( Điều 157 Bộ luật lao động ) Có hai loại : + Tranh chấp lao động giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động + Tranh chấp lao động giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động 2.4.6.2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động : Để các... lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động 2.3.3 Kỷ luật lao động : Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động 2.3.4 Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động : 1 Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau: Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động. .. nhiệm vật chất … Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nhất định 2.4.9.2 Nghĩa vụ của người sử dụng lao động Thực hiện hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể và các thỏa thuận khác với người lao động Bảo đảm an toàn lao động , vệ sinh lao động và các điều kiện lao động khác của người lao động Bảo đảm kỷ luật lao động , thực hiện đúng các quy định của nhà nước có... đình công theo trình tự , thủ tục quy định của pháp luật Được đơn vị chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nhất định 2.4.8.2 Nghĩa vụ của người lao động Thực hiện theo hợp đồng lao động , theo thỏa ước lao động tập thể , chấp hành nội quy lao động , quy định của đơn vị , doanh nghiệp Thực hiện các quy định về an toàn lao động , vệ sinh lao động , chấp hành kỷ luật lao động Tuân thủ sự... kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất 4 Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây: đau ốm , điều dưỡng , nghĩ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động , đang tạm giữ , tạm giam , lao động nữ có thai , nghĩ thai sản , người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng 5 Không xử lý kỷ luật lao động. .. tác của người sử dụng lao động 2.4.9 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng lao động : 2.4.9.1 Quyền của người sử dụng lao động Được tuyển chọn, bố trí , điều hành lao động theo yêu cầu sản xuất , công tác Được cử đại diện để thương lượng , ký kết , thỏa ước lao động tập thể Được khen thưởng , xử lý vi phậm kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật... sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật này _ Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này b/ Người sử dụng lao động có quyền dơn phương chấm dứt hợp đồng lao động :... thể lao động tại cơ sở Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản 2 Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động 3 Khi một người lao động. .. việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi 3 Không được sử dụng lao động là người dưới 13 tuổi làm việc trừ một số công việc cụ thể do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định Khi sử dụng người dưới 13 tuổi làm việc thì người sử dụng lao động phải tuân theo quy định tại khoản 2 Điều này 2.4.3 NGƯỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI _ Người lao động cao tuổi : Người lao động cao tuổi là... người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định tại Chương III của Bộ luật này Khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo hợp đồng lao động mới, thì ngoài quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi vẫn được hưởng quyền lợi đã thoả thuận theo hợp đồng lao động Không được