1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đông y châm cứu

341 198 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 341
Dung lượng 565,95 KB

Nội dung

Đông Y Châm Cứu LỜI GIỚI THIỆU Tác giả Lê Văn Sửu cộng cán để nhiều công sức tâm huyết vào việc nghiên cứu lý luận y học phương Đông tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn chẩn trị Để phục vụ bạn muốn nghiên cứu y học Phương Đông, tập thể tác giả cuốc sách có nhiều cố gắng sưu tầm tư liệu vị danh y, kết hợp với suy nghĩ thân kinh nghiệm thực tiễn tổng kết Xin đề nghị bạn đọc góp ý kiến thêm trao đổi với tập thể tác giả để việc thừa kế giá trị quý văn minh phương Đông chọn lọc, phát huy hoà nhập với thời đại, thực lời dạy Bác Hồ kính yêu: “Kết hợp Đông y với Tây y”, xây dựng y học Việt Nam dân tộc đại chúng Xin giới thiệu tập sách với bạn đọc Giáo sư – Tiến sĩ Lê Thế Trung Viện trưởng Học viện Quân y Mục Lục Phần thứ Vũ trụ quan văn minh cổ đại phương đông thuyết ĐY TINH - KHÍ - THẦN HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ TỨ CHẨN Phần Thứ Hai SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ CHÂM CỨU KINH LẠC DU HUYỆT VÀ PHÂN LOẠI DU HUYỆT CÁCH CHÂM CỨU Phần Thứ Ba CÁCH TÌM ĐÚNG HUYỆT TRÊN 14 - ĐƯỜNG KINH TÂN HUYỆT CÁC BẢNG TRA CỨU Phần Thứ Tư PHÉP DƯỠNG SINH TẠNG PHỦ BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ (Theo Trung y học khái yếu) KẾT HỢP ĐÔNG - TÂY Y CHẨN ĐOÁN CÁCH CHỮA MỘT SỐ BỆNH PHÂN LOẠI NHÓM HUYỆT THEO TÁC DỤNG PHỐI HỢP (847 NHÓM) Phần thứ Vũ trụ quan văn minh cổ đại phương đông thuyết ĐY ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DƯ KHÍ HẬU PHƯƠNG ĐÔNG - Phương Đông giải đất thuộc bờ tây Thái Bình Dương, từ phía nam Trung Quốc đến phía Bắc Việt Nam Do nằm phía đông đại lục địa Âu - Á nên vùng có tên Đặc điểm địa dư: Phía Đông khu vực Thái Bình Dương Phía Tây cao nguyên Hy mã lạp sơn dẫy Thập vạn đại sơn Phía Nam vùng nhiệt đới xích đạo Phía Bắc vùng hàn đới bắc cực Khí hậu phương Đông phụ thuộc vào địa sau: - Khi gió từ hướng Đông thổi tới đem theo nước biển nên không khí có độ ẩm cao - Khi gió từ hướng Nam thổi tới đem theo nóng vùng xích đạo không khí nóng nực, oi ả - Khi gió từ hương Bắc thổi tới, gió đem theo lạnh vùng hàn đới bắc cực nên không khí lạnh lẽo, giá buốt Khí hậu phương Đông phụ thuộc vào mùa năm: - Mùa Đông rét buốt, trời âm u - Mùa Hạ nóng nực, trời nắng gay gắt, chói chang - Mùa xuân ấm áp, ẩm thấp, trời nắng, mưa - Mùa thu mát dịu, hanh khô, trời trong, mây trắng - Mùa hạ đầu thu mưa nhiều, nóng Sự trùng lặp tính chất khí hậu theo mùa gió theo phương hướng đặc điểm riêng vùng phía nam Trung Quốc bắc Việt Nam - Ngoài ra, vị trí vùng nằm hai khối vật chất lớn vũ trụ nước Thái Bình đất liền đại lục địa - Âu, hai khối vật chất nằm phía xích đạo Từ tiết xuân phân đến tiết hạ chí, mặt trời chiếu vuông góc từ xích đạo tới bắc chí tuyến Từ tiết hạ chí đến tiết thu phân, mặt trời lại chiếu vuông góc từ bắc chí tuyến tới xích đạo Trong chịu ảnh hưởng mặt trời thế, đại lục địa bị nung nóng lên, mặt biển hấp thụ nhiệt hơn, có chênh lệch nhiệt độ lục địa đại dương, gây tượng tràn áp suất từ Thái Bình Dương vào lục địa Lúc có gió mùa đông nam, gió mùa cộng với tốc độ hướng tràn áp xuất gây bão lớn Mặt khác, bão đổ vào đất liền thường theo vệt thềm lục địa, vùng bắc Việt Nam Trung Quốc nơi đón chịu dồn dập hầu hết trận bão xảy vùng Đây yếu tố làm đậm nét thêm đặc điểm khí hậu phương Đông Nền văn minh phương Đông kết nhận thức người khung cảnh thiên nhiên với địa dư, khí hậu cụ thể đó, từ sống người thích nghi tồn điều kiện khắc nghiệt, đầy biến động mà thành VŨ TRỤ QUAN PHƯƠNG ĐÔNG Vũ trụ quan phương Đông phương pháp quan sát vạn vật biến đổi không gian (vũ) biến đổi thời gian (trụ) Khi quan sát theo không gian, người ta sử dụng cách quy nạp đồng dạng Khi quan sát theo thời gian, người ta sử dụng cách quy nạp tương ứng Những giá trị đồng dạng tương ứng giá trị để thiết lập nên quy luật Âm Dương, Ngũ Hành Khi người ta đem so sánh giá trị tương tác chúng với nhau, quy luật tương sinh, tương khắc quy luật ngũ hành, quy luật tiêu trưởng, chuyển hoá quy luật âm dương Giá trị vũ trụ quan phương Đông đời sống người kết ứng dụng dạng quy luật vô phong phú hiệu Trong phạm vu y học, người ta chọn dùng số có giá trị rõ nét thiết thực với chuyên ngành mình, vấn đề thường sử dụng y học là: - Âm Dương - Ngũ hành - Thiên can - Địa chi CÁC THUYẾT CƠ BẢN CỦA ĐÔNG Y A ÂM DƯƠNG A.a Khái niệm Học thuyết âm dương đề cập đến quan niệm mâu thuẫn tượng sinh lý, bệnh lý thể người, giải thích nguyên tắc chữa bệnh dược lý Người ta cho phận người hai loại khác tính chất công lại thống vật chất âm dương cấu tạo nên Bệnh tật phát triển hai mặt âm dương đối lập phá vỡ mối quan hệ bình thường gây Về kết cấu (cấu tạo) thể công mà nói cấu trúc âm dương có thuộc tính là: Dương Âm Dương Âm Ngoài Trong Trên Dưới Lưng Bụng Sáu phủ Năm tạng Khí Huyết Công Vật chất Hưng phấn ức chế Hoạt động Tĩnh lại Tăng lên Giảm sút Thăng lên Giáng xuống Hướng Hướng vào Những thuộc tính vật khái niệm âm dương tuyệt đối, mà tương đối Thường tuỳ theo điều kiện định mà cải biến, theo quan hệ lưng ngực lưng dương ngực âm (trước sau) ngực bụng, ngực dương bụng âm (trên - dưới) Do âm dương Đại danh từ thông dụng hai mặt đối lập kết cấu thể công năng, đặc biệt dùng để nói rõ quan hệ tương hỗ mặt đối lập thống Biểu chủ yếu có mặt đối lập thống sau: a.1 Âm dương hỗ (âm dương giúp từ gốc): Đông y cho "Âm sinh dương, dương sinh âm", "riêng âm chẳng sinh, dương chẳng lớn" Điều nói thống hai mặt đối lập âm dương tồn tại: âm dương, ngược lại Lại nói: "sự sống gốc, gốc âm dương", âm dương tách rời, tinh khí hết", có nghĩa mạng sống từ lúc bắt đầu tới lúc kết thúc quan hệ âm dương tương hỗ trình tồn Nếu âm dương mối quan hệ, mạng sống ngừng Quan điểm Đông y gọi âm dương hỗ Ví dụ: Về sinh lý mà nói, công toàn thân dương, sở vật chất âm Công hoạt động phải dựa vào vật chất làm sở, mà trình bổ sung vật chất không ngừng, lại cần có công hoàn thành (hàng loạt hoạt động): tiếp nhận thức ăn, tiêu hoá, hấp thụ, chuyển hoá, tuần hoàn máu,vv ) Về bệnh lý mà nói, tâm âm bất túc dẫn đến tâm dương bất túc a.2 Âm dương tiêu trưởng (âm dương dần lớn dần) Đông y cho "Âm tiêu dương trưởng, Dương tiêu âm trưởng" nói hai mặt âm dương bị tiêu so với trưởng, biến hoá lạ thường Do quan, tổ chức người không ngừng hoạt động, vật chất không ngừng tiêu tốn bổ sung, tiêu trưởng phạm vi định bình thường, phía tiêu thái quá, trưởng thái sinh bệnh biến Do âm hư (tiêu thái quá) đưa đến dương cang, dương cang dẫn đến âm hư Ví dụ bệnh cao huyết áp có loại hình mà chứng trạng đau đầu, choáng váng, ngủ, nhiều mộng mị, tính tình dễ cáu giận, hấp tấp, lưỡi hồng mà khô, mạch huyền, tế sác âm hư đưa đến dương cang mà tạo thành Hoặc bệnh cấp tính, nhiệt tính, thường xuyên sốt cao (dương thịnh) thường gây chứng trạng âm dịch hao tổn dương thịnh âm hư Trên ví dụ âm dương tiêu trưởng a.3 Âm dương chuyển hoá (âm dương chuyển đổi trạng thái) "Trung âm tất dương, trung dương tà âm" để nói hai mặt điều kiện định hỗ tương chuyển hoá lẫn Trên lâm sàng, nhiều nguyên nhân, ta thấy bệnh biến hoá từ biểu (dương) vào lý (âm), từ thực thành hư, từ nhiệt hàn Ví dụ phong hàn biểu chứng không mồ hôi (phát hãn mà không mồ hôi, chữa nhầm thuốc làm cho biểu tà không trừ được), chuyển thành nhiệt nhập lý; tà thịnh thực chúng, không chữa thương (cảm, mạo, thương, trúng) chuyển thành hư chứng; dương thịnh nhiệt chứng, dùng thuốc mát lạnh mức biến thành hàn chứng Ngược lại, thấy biến hoá từ lý biểu, từ hư chuyển thành thực, từ hàn sang nhiệt Ví dụ bệnh sởi, nọc sởi bị hãm gây chứng trạng nguy kịch Qua chữa chạy gìn giữa, ban mọc được, nọc sởi từ lý sang biểu, mà chuyển thành thuận chứng Chứng khí hư, khí không thành huyết uất lại thành huyết ứ thực chứng Lý hàn chứng, dùng nhiều thuốc ôn ấm, thương âm cướp dịch, chuyển thành nội nhiệt Những ví dụ âm dương hỗ tương chuyển hoá A.b Vận dụng lâm sàng b.1 Vận dụng vào bệnh học: Đông y cho rằng: "âm bình, dương kín chắc, tinh thần yên" nói hai mặt âm dương người trạng thái bình thường trì hoạt động sinh lý bình thường Gặp lúc cân âm dương bị phá vỡ gây nên bệnh tật, kết mặt âm dương thiên thịnh, thiên suy Căn vào lý lẽ âm dương tiêu trưởng, lâm sàng thường thấy âm thịnh dẫn đến dương suy có chứng sợ lạnh, sắc mặt trắng bợt, tự mồ hôi, nước tiểu mà nhiều, chất lưỡi nhạt, mạch hư, chứng dương hư bất túc Như Phế âm hư (lúc lao phổi) đưa đến dương cang sinh bứt rứt khó ngủ, ham tình dục, miệng lưỡi khô hồng, mạch sác chứng dương cang Lại vào lý âm dương hỗ tìm xem mặt âm dương tổn đến đâu thường dẫn đến đối phương bất túc "dương cực cập âm, âm cực cập dương", số bệnh mãn tính khu trú mãi, cuối phát triển thành âm dương hư nguyên cớ b.2 Vận dụng lâm sàng: Đông y nêu rằng: "thứ tự chẩn bệnh, tất phải xét trước âm dương", phân tích bệnh luôn dùng âm dương mà quy nạp lại, đem chứng khái quát thành hai loại âm chứng dương chứng Ví dụ: Thực chứng phần rõ ràng âm thịnh, lại dương cang; Hư chứng rõ ràng phần âm hư lại sau dương hư Từ sở tiến tới phân tích chẩn đoán đề nguyên tắc chữa bệnh b.3 Vận dụng trị liệu Đông y nêu lên "xét kỹ âm dương mà điều, lấy bình làm mức" nói nguyên tắc chữa bệnh Đông y thông qua chữa chạy mà cải biến tình âm dương người thiên thịnh, thiên suy, lấy quan hệ âm dương mà điều chỉnh, từ đạt đến tương đối khôi phục bình thường, mục đích làm tiêu trừ bệnh tật Nếu dương thịnh dùng thuốc âm, âm thịnh dùng thuốc dương, mục đích tả có thừa Nếu dương hư dùng thuốc dương, âm hư dùng thuốc âm với mục đích bổ bất túc Về công dụng tính vị thuốc mà nói, lấy âm dương mà phân biệt Như thuốc âm, nóng thuộc dương, thuốc có vị cay, nhạt thuộc dương; thuốc có vị chua, mặn, đắng thuộc âm Lại như, phàm thuốc có tác dụng thăng phù, phát tán thuốc dương, thuốc có tác dụng trầm giáng, thông tiết (tức tiết tả) thuộc âm Rõ ràng thuộc tính âm dương thuốc men chế giảm, ngự trị, điều chỉnh linh hoạt cân âm dương B NGŨ HÀNH B.a Khái niệm Thời cổ, triết học cho Mộc - Hoả - Thổ – Kim – Thuỷ vật chất cấu thành vũ trụ, chúng có đặc tính định Trong vũ trụ có nhiều loại, nhiều dạng vật chất theo tính chất loại đối chiếu, tiến hành quy năm loại lớn là: Mộc – Hoả - Thổ – Kim – Thuỷ, dùng để nói quan hệ tương hỗ vật với nhau, gọi chung ngũ hành Đông y hay dùng học thuyết Ngũ hành để giải thích mối quan hệ phận thể thể với hoàn cảnh bên Như nhân tố mùa, tiết giới tự nhiên quan hệ với ngũ tạng thể người Căn đặc điểm chúng mà phân vào ngũ hành, cụ thể sau: Ngũ hành Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ Ngũ tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đảm Tiểu trường vị Đại trường Bàng quang Ngũ khiếu Mắt Lưới Mồm Mũi Tai Ngũ thể Gân Mạch Cơ bắp Da lông Xương Ngũ chí Giận Mừng Lo Nghĩ Sợ Ngũ sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Ngũ vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Ngũ khí Phong Thử Thấp Táo Hàn Mùa tiết Xuân Hạ Trưởng Hạ Thu Đông Cứ theo phân loại bảng trên, lấy hành Mộc làm ví dụ, ứng với ngũ hành có Tạng, Khắc ức chế Quy hoặch tương sinh Ngũ tạng Can với Tâm, Tâm với Ty, Tỳ với Phế, Phế với Thận, Thận với Can, (tức Mộc - Hoả - Thổ - Kim - Thuỷ - Mộc); Trong quan hệ qua lại sinh sinh nó, sinh mẹ, sinh Ví dụ: Hoả mẹ Thổ, đồng thời Mộc Quy luật tương khắc Can khắc Ty, Tỳ khắc Thận, Thận khắc Tâm, Tâm khắc Phế, Phế khắc Can (là Mộc - Thổ - Thuỷ Hoả - Kim - Mộc) quan hệ tương khắc có khắc "Sở - thắng" khắc "Sở bất thắng" Ví dụ: Hoả sở thắng kim sở bất thắng thuỷ Ngoài có quan hệ phản khắc (tương vũ) Ví dụ: Tỳ thổ vốn khắc Thận thuỷ, lúc có bệnh, Thận thuỷ phát triển phản khắc lại Tỳ thổ sinh lỏng nhão Một tạng thúc đẩy tạng, tạng ức chế tạng, thúc đẩy ức chế kết hợp trì quan hệ bình thường tạng, trì hoạt động sinh lý bình thường người B.b Vận dụng lâm sàng Ngũ hành chấn trị lâm sàng có quan hệ, vọng chẩn thường lấy sắc thái mặt mà phân biệt tạng phủ có bệnh: sắc xanh thường Can phong sắc đỏ thường Tâm hoá, sắc vàng thường thuộc Tỵ thấp, sắc trắng Phế hàn, sắc đen Thận hư Lại chữa bệnh tạng phủ phải theo mùi vị thuốc Ngũ tạng mà dùng (theo bảng trên) Ngày xưa, "Ngũ hành sinh, khắc" ứng dụng lâm sàng máy móc, chặt chẽ, thật có số không phù hợp với thực tế, Sau ứng dụng nói đến xin nêu điều thường dùng sau : Từ quan hệ ngũ tạng tương sinh tạng với riêng tạng có tác dụng thúc đẩy Trên lâm sàng thường lợi dụng quan hệ mà chữa số bệnh bệnh, quan hệ Thổ sinh Kim mà dùng pháp bồi bổ Tỳ để chữa bệnh lao, Thổ sinh Kim" Lại chữa chứng "Can dương thượng cang" thường theo quan hệ Thuỷ sinh Mộc, dùng phương pháp tư dưỡng Thận âm gọi "Tư Thuỷ hàm Mộc" (bồi dưỡng cho thuỷ có bổ cho Can đó.) Về quan hệ tương khắc ngũ tạng tạng với riêng tạng có tác dụng ức chế, tình bình thường ức chế hại, ngược lại, có tác dụng điều hoà hợp đồng Ví dụ: quan hệ sinh khắc âm hoả Thận thuỷ tình bình thường, gọi "Thuỷ Hoả tương tế", quan hệ tương khắc vượt mức bình thường (tương thừa) tạng bi khắc bệnh biến Như quan hệ hiệp đồng, điều hoà Tâm Thận bị phá vỡ xuất chứng : tầm phiền (tim hồi hộp), ngủ, hay quên, lưng gối mềm yếu, gọi "Tâm Thận bất giao" "thuỷ hoả bất tể" , chữa, dùng pháp giao thông Tám Thận, lại Can mộc thịnh đưa đến Tỳ thổ điều hoà xuất chứng đau bụng chảy gọi "mộc khắc thổ "Can mộc thừa Tỳ", chữa cần thư Can kiện Tỳ C THIÊN CAN Thiên can mọt quy luật tương ứng vật động vũ trụ biến đổi sinh học thể người Thiên can cố hệ số đếm từ đến mười: Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý 10 - Thiên can y học cố phương Dông dùng với hai nội dung sau: C.a.Thiên can ngũ Vạn: Loại cách tinh lấy can làm, chu kỳ năm, năm thiên can ứng với hành; Giáp - thổ ; Ất = kim; Bính = thuỷ; Đinh = mộc; Mậu = hoả, Kỷ = thổ; Canh = kim; Tân = thuỷ; Nhâm = mộc; Quý = hoả Thiên can Ngũ Vận cách tính Đại vận hàng năm, năm ứng với hành, hành ứng với khí trời đất ảnh hưởng tới công sinh lý bệnh lý tạng phủ có hành tương ứng (tìm đọc học thuyết Ngũ Vận- Lục Khí ) Thiên Can Ngũ Vận môn học dự phòng bệnh thời khí theo quy luật, nội dung phức tạp đòi hỏi chuyên sâu, dùng trực tiếp điều trị triệu chứng, nên tóm tắt, mà không giới thiệu kỹ C b Thiên can ngũ hành : Loại lấy hai can chẵn lẻ liền thành cặp, cặp ứng với hành, năm cặp liền làm chu kỳ: Giáp, ất = mộc; Bính, Đinh = hoả; Mậu, Kỷ = thổ; Canh, Tân = kim; Nhâm, Quý = thuỷ; Thiên can Ngũ Hành ứng với tạng phủ không theo khí hậu môi trường ứng với hành thiên can ngũ vận, mà ứng với tính trạng hưu, vượng thân khí công tạng phủ bên theo trật tự định sẵn; Ví dụ: năm Giáp, Ất; ngày giáp, Ất, tháng Giáp, Ất Giáp, Ất ấy, khÍ hậu môi trường mùa hè hay mùa đÔng, nóng hay lạnh, ban ngày hay ban đêm, công tạng phủ có hành bị khắc hưu (giảm), tức mộc khắc thổ, lúc Tỳ, Vị bị hưu Thiên can Ngũ hành ứng dụng rộng rãi phép tính khí chất, tính huyệt mở phép "Tý Ngọ lưu trú", tính bệnh chuyền kinh, nắm vững tinh thần để học tập ứng dụng nhanh chóng xác D ĐỊA CHI Địa chi, nghĩa chữ chia theo đất, nguồn gốc từ phép chia bóng ngả ánh sáng mặt trời đổ mặt đất, nên gọi địa chi Địa chi quy luật tương ứng mười hai địa chi tình trạng lưu thông khí huyết tạng phủ người Người xưa nhận địa chi, khí huyết qua đường kinh định tạng phủ thuộc đường kinh hoạt động công mạnh mẽ hơn, bệnh biến bộc lộ rõ hơn, vào để chữa chạy kết tốt Tương ứng 12 địa chi 12 phủ tạng sau: Tý = Đảm Thìn = Vị Thân = Bàng quang Sửu = Can Dần = Phế Mão = Đại trường Tị = Tỳ Ngọ = Tâm Mùi = Tiểu trường Dậu = Thận Tuất = Tâm bào Hợi = Tam tiêu Cổ nhân làm thơ để dễ nhớ sau: Phế dần, Đại mão, Tiểu mùi cung Tỳ vị, Tâm ngọ, Tiểu mùi trung Thân Bàng, Dậu Thận, Tâm bào tuất Hợi Tam, Tý Đảm, Sửu Can thông Ngoài địa chi ứng với tạng phủ ra, người ta tính ngày, tháng, năm địa chi nữa, để ứng với tạng phủ, mà ứng với tên khí theo năm, ứng với tên vật có bệnh theo tháng ngày, điều cần phân biệt cho rõ Người xưa dựa sở tương ứng 12 địa chi với khí huyết kinh mạch, tạng phủ mà lập phép bổ tả theo địa chi, gọi phép "Thập nhị kinh bệnh tình, huỳnh, du, kinh, hợp bổ hư, tả thực", phép chữa bệnh có hiệu quả, cần lưu ý sử dụng TINH - KHÍ - THẦN I TINH Tinh vật chất tinh vi nói chung, vật chất cầu thành thể nuôi dưỡng thể Trong trình hoạt động sống, thể không ngừng tiêu hao lượng, lại không ngừng bổ sung tinh để trì sống Nội dung tinh bao gồm bốn mặt: Tinh, Huyết, Tân, Dịch Bốn thứ thuộc phạm vi, tìm nguồn ngốc, chúng có tính chất công khác nhau, phân sau: A TINH (DI TRUYỀN VÀ TINH DƯỠNG) A.a Nguồn gốc tinh - Tinh di truyền sống, bẩm thụ tiễn thiên, vật chất bắt nguồn sống Đó Tinh nam, nữ tương hợp làm thành thân hình Cơ thể người sau sinh, lấy Tinh dinh dưỡng thuỷ cốc (đồ ăn uống) mà nuôi dưỡng Cơ thể ngày lớn lên, nhờ vật chất dinh dưỡng đồ ăn, người xưa gọi Tinh Về sau này, để tiện giải thích rõ, người ta gọi tinh dinh dưỡng đồ ăn Tinh Hậu thiên, di truyền sống Tinh Tiên thiên Tinh vật chất cấu thành thể, lục phủ, ngũ tạng quan Tinh tạng, phủ phát triển đầy đủ, lại quy Thận mà hoá Tinh sinh dục Do đó, thiên " Thượng cổ thiên chăn luận" sách Tố Vấn nói: "Thận chủ thuỷ, chịu trách nhiệm chứa giữ tinh ngũ tạng, lục phủ, cho nên, ngũ tạng thịnh lại tràn tinh " (Thận giả chủ, thuỷ thụ ngũ tạng, lục phủ chi tinh nhi tàng chi, cố ngũ tạng, lục phủ chi tinh nhi tàng chi, cố ngũ tạng thịnh lại tả.) A.b Công tinh - Tinh có sức sống, sở vật chất cấu thành tổ chức quan thể, gọi Tinh Chân âm; mặt sở vật chất nguyên khí thể, gọi Nguyên âm Nguyên âm có công sinh dục, phát dục, trưởng thành, lại có khả chống lại tác nhân có hại cho thể, tránh bệnh tật, vậy, thiên "Kim quỹ chân ngôn luận" sách Tố Vấn nói: Tinh gốc thân, giữ tinh khí mùa xuân không mắc bệnh ôn dịch" (Tinh giả, thân chi dã, cô tàng vu tinh giả, xuân bất ôn dịch) Nếu nguyên âm hao tổn, sở vật chất nguyên dương sinh động kích, sức đề kháng giảm nhiều, dễ dàng bị tà khí xâm phạm mà sinh bệnh tật Tóm lại Tinh sở mạng sống, tinh dồi sức khoẻ sống khoẻ, có khả thích ứng với biến đổi hoàn cảnh, chống đỡ lại tác nhân có hại cho thể; tinh hư sức sống giảm yếu, sức thích ứng sức chống bệnh giảm B HUYẾT B.a Nguồn gốc hoá sinh - Huyết thể dịch màu đỏ lưu thông đường mạch thể, không ngừng tuần hoàn Nguồn sinh từ trung tiêu Tỳ, Vị Đồ ăn uống vào Tỳ vị, hoá chất nược bột tinh vị, thông qua vận hoá Tỳ, trú Phế mạch, lai hoá làm huyết, thiên "Quyết khí" Linh Khu viết rằng: "Trung tiêu nhận khí, lấy nước chấp khí, biến hoá thành mầu đỏ gọi huyết" (Trung tiêu thụ khí, thủ chấp, biến hoá nhi xích thị vị huyết) B.b Công huyết - Huyết thành phần tinh vi thuỷ cốc hoá thành, chứa vật chất dinh dưỡng, theo đường mạch qua ngũ tạng, lục phủ, tứ chi, bách hài (trăm đốt xương), có tác dụng nuôi dưỡng thể sống Nếu nguyên cớ mà máu tuần hoàn lưu thông, da dẻ không đủ huyết dịch, có chứng tê bại, khó chịu; tứ chi không đủ máu có chứng tứ chi không ấm, chí yếu mềm không cử động được; thế, huyết vật chất trọng yếu trì hoạt động sống thể người Trong lục phủ, ngũ tạng, người da, lông, gân, xương, tất cần đến trạng thái vận hành không ngừng huyết dịch nhận dinh dưỡng đầy đủ trì công hoạt động C TÂN DỊCH (CHẤT LỎNG TRONG LÀ TÂN, DÉO LÀ DỊCH) C.a Nguồn gốc công tân - Tân chất lỏng thể người tinh khí thuỷ cốc hoá thành, theo khí tam tiêu, rải khắp khoảng bắp da dẻ để nuôi ấm bắp thịt, làm mềm da dẻ, lông tóc Mồ hôi nước tiểu tân hoá thành, tiết qua lỗ chân lông mồ hôi, vào bàng quang nước tiểu Do nói mồ hôi nước tiểu có nguồn gốc Tân bị tổn thương mồ hôi tất ít; ngược lại, tiết nước tiểu mồ hôi nhiều làm tổn thương tân Trên lâm sàng, nhiều mồ hôi tân Sau nôn nhiều, ỉa nhiều cấm phát hãn (không làm cho mồ hôi), nguyên nhân C.b Nguồn gốc công dịch - Dịch thuỷ cốc hoá sinh, theo huyết dịch qua mạch, thấm qua thành mạch ngoài, chứa não, tuỷ khớp, làm trơn khớp, bổ ích não tuỷ, mềm mại tai, mắt, mồm, mũi Tân dịch có phân riêng chủ biểu chủ lý, thuỷ cốc hoá ra, hai vốn thể, vậy, lâm sàng không phân biệt chia khắt khe mà thương gọi chung "tân dịch" C.c Tuần hoàn tân dịch - Tân dịch thấm để giữ tươi, mềm thịt da, gân, xương, não, tuỷ, phận trong, khác, phận thừa nhiều nước thành mồ hôi nước tiểu mà tiết ngoài, tân dịch thấm vào tôn lạc quy lại kinh mạch, phận cấu thành huyết dịch, hình thành hoàn lưu tân dịch II KHÍ Hàm nghĩa khí có hai mặt: - Một lưu động vật chất nhỏ bé khó thấy, tinh khí thuỷ cốc vận hành vật chất dinh dưỡng thể; - hai sức hoạt động tạng khí thể, khí ngũ tạng, khí lục phủ, khí kinh mạch Nói chung, hàm nghĩa khí rộng rãi, tức đại biều cho loại vật chất nhỏ bé thể, đại biểu cho lực hoạt động phận, quan thể Khí thể, nguồn gốc mà nói, có phân biệt tiên thiêu khí hậu thiên bẩm thụ tiên thiên gọi khí tiên thiên, gọi "nguyên khí" Khí thuỷ cốc hậu thiên hoá sinh khí tự nhiên hít vào gọi khí hậu thiện Do đó, thấy khí khái niệm rộng, phạm vi này, bàn khái quát Nguyên khí, Tông khí, Doanh khí, Vệ khí Bốn mặt này, có quan hệ với nhau, lại khác nhau, kể riêng sau: A NGUYÊN KHÍ: Nguyên khí bao quát khí nguyên dương khí nguyên âm Bẩm thụ tiên thiên, khí tinh tiên thiên hoá sinh Nguyên khí tăng chứa thận, nhờ đường tam tiêu mà thông đạt khắp mình, động ngũ tạng, lục phủ, động tất quan, tổ chức hoạt động Nó đầu nguồn sinh hoá thân người B TÔNG KHÍ Tông khí tích khí hải, vị trí khí hải ngực nơi khí quy tá *cũng nơi khí toàn thân xuất phát vận động, lưu hành Khi chu lưu toàn thân phát từ khí hải quay khí hải, khí khí hải gọi Tông khí Nguồn gốc Tông khí khí thuỷ cốc hoá sinh khí tự nhiên hít vào họp mà thành Công Tông khí qua đường hô hấp giúp cho hô hấp, xuyên qua tim mạch để hành huyết khí Phàm thở hít, nói năng, giọng điệu khoẻ hay yếu, vận hành khí huyết ấm lạnh sức hoạt động tay chân có quan hệ với Tông khí Tông khí Nguyên khí, chữa khí, chứa khí hài, chứa thận, đằng khí hậu thiên, đằng khí tiên thiên, hai trình hoạt động sinh lý lại không tách rời mà gắn liền với Tông khí nguyên khí giúp đỡ nhau, kết hợp với đem lại tác dụng sung dưỡng toàn thân Kết hợp hai gọi "Chân khí", vậy, thiên "Thúc tiết chân tà luận" sách Tố Vấn nói rằng: "Chân khí thụ thiên, với cốc khí gồm lại mà nuôi thân" (Chân khí giá, sở thụ vu thiên, vụ cốc khí tính nhi sung thân giả) C VỆ SINH D.a Nguồn gốc hoá sinh Vệ khí - Vệ khí hãn khí (dương khí mạnh mẽ) đồ ăn uống, có tính chất linh hoạt (sống động), trơn tru, nhanh nhậy, lại thẩm thấu, Vệ khí có nguồn gốc Tỳ Vị mà lại thượng tiêu tưới rải toàn thân D.b Công Vệ khí - Vệ khí thượng tiêu tưới rải, theo mạch mà đi, hun vào hoang mạc, tản vào ngực bụng để ôn dưỡng ngũ tạng, lục phủ; theo phía da, khe bắp thịt để ôn dưỡng bắp, da dẻ mà giúp thêm cho lỗ chân lông giữ kín Vì vậy, Vệ khí ôn dưỡng (nuôi ấm) tất tổ chức, tạng khí ngoài, mà có công bảo vệ biểu, kháng cự ngoại tà D.c Vận hành Vệ khí - Vệ khí mạch, dựa theo đường mạch mà đi, phương hướng vận hành không hoàn toàn giống doanh khí Đặc điểm chủ yếu vận hành vệ khí liên quan với biến hoá ngày đêm Ban ngày dương, ban đêm âm Đi dương thủ túc dương kinh, âm ngũ tạng Ban ngày dương, mắt lên đến đầu, xuống chân, vào kinh tay, phần lớn tản mà không hoàn lưu lại Đi kinh chân qua lòng bàn chân vào túc thiếu âm kinh, chuyển theo kiều mạch trở vào mắt, lại từ mát ra, tuần hoàn không ngừng Ban đêm 643 Phong bên, quỳ xuống đứng lên: Thượng liêu, Hoàn khiêu, Dương lăng tuyền, Cự hư Hạ liêm 644 Phong tê: Túc tam lý, Lương khâu, Dũng tuyền, Nhiên cốc 645 Tứ chi đau buốt: Thái xung, Khúc trì, Hợp cốc, Túc tam lý 646 Bán thân bất toại: Khúc trì, Dương lăng tuyền 647 Viêm khớp phong thấp: Nhân trung, Trường cường, Thủ tam lý thấu Ôn lưu, Huyệt toạ cốt 648 Cánh tay không nâng lên được: Cự cốt, Tiền cốc 649 Cánh tay đau không nâng lên được: Tý nhu, Trửu liêu 650 Cánh tay khó đưa lên: Kiên tỉnh, Khúc trì 651 Chi liệt bên, đau thần kinh cẳng tay: Tý trung, Khúc trì, Hợp cốc 652 Chi bất toại đau đớn: Khúc trì, Kiên ngung, Hợp cốc 653 Chi tản hoán bại liệt: Nhu du, Kiên ngung, Kiên trinh, Cảnh tý 654 Chi tê bại: Kiên trinh, Khúc trì, Cảnh tý 655 Đau cánh tay: Thiếu hải, Thủ tam lý 656 Đau cánh tay: Kiên tỉnh, Khúc trì 657 Viêm chung quanh khớp vai: Cự cốt, Kiên liêu thấu Cực tuyền, Dương lăng tuyền 658 Viêm chung quanh khớp vai: Thiên tông, Kiên ngung, Kiên liêu, Dương lăng tuyền 659 Viêm chung quanh khớp vai: Dưỡng lão thấu Nội quan, Kiên trinh thấu Cực tuyền 660 Bệnh tật khớp vai: Kiên ngung, Kiên nội lăng, Kiên liêu, Khúc trì 661 Viêm bao hoạt ụ vai: Kiên ngung, Kiên liêu, Dương lăng tuyền 662 Viêm đầu bờ gai xương bả vai: Khúc viên, Tý nhu, Dương lăng tuyền 663 Viêm khớp vai: Kiên trinh, Kiên ngung, Kiên liêu 664 Đau vai, viêm chung quanh khớp vai: Thủ tam lý, Kiên ngung, Trung chử 665 Đau khớp vai viêm chung quanh khớp vai: Kiên nội lăng, Kiên ngung, Kiên liêu, A thị huyệt 666 Đau vai: Kiên tỉnh, Phong trì, Kiên ngung 667 Đau vai: Thiên trụ, Dưỡng lão 668 Vai cánh tay đau: Tý nhu thấu Nhu thượng, Khúc trì 669 Cạnh phía cánh tay đau: Trửu liêu, Khúc trì, Thủ tam lý 670 Lao hạch hố nách: Kiên tỉnh, Thiếu hải, Dương phụ 671 Khuỷu tay co đau: Xích trạch, Khúc trì 672 Khuỷu tay bong gân: Uyển cốt, Tiểu hải, Khúc trì 673 Khớp khuỷu tay đau:Tiểu hải, Khúc trì 674 Khuỷu tay duỗi sức: Ưng thượng, Kiên liêu, Nhu hội 675 Khuỷu tay gập sức: Huyền chung, Cử tý 676 Bệnh khớp khuỷu: Thiên tỉnh, Khúc trì thấu Thiếu hải 677 Khuỷu cánh tay đau đớn: Chi chính, Ngoại quan, Hợp cốc, Khúc trì 678 Thần kinh cẳng tay tê bại: Cảnh tý, Tý trung, Nội quan 679 Thần kinh quay cẳng tê bại: Cảnh tý, Khúc trì, Dương khê 680 Thần kinh trụ cẳng tay tê bại: Cảnh tý, Tiểu hải, Chi 681 Cổ tay bong gân: Uyển cốt, Ngoại quan 682 Cổ tay thõng xuống: Tý trung, Dưỡng lão 683 Đau khớp cổ tay: Liệt khuyết, Dương khê, Áp thống điểm 684 Viêm gân đầu cơ: Liệt khuyết, Dương khê, Áp thống điểm 685 Bệnh gân đầu cổ tay: Dương khê, Liệt khuyết 686 Bàn tay, Cánh tay tê dại: Thủ tam lý, Thiếu hải 687 Mu bàn tay sưng đỏ: Dịch môn, Trung chử 688 Đau xương bàn tay, ngón tay: Tam gian, Hậu khê 689 Cổ tay, ngón tay, khớp đốt ngón tay sưng đau: Dương trì, Đại lăng, Thượng bát tà, Tứ phùng 690 Ngón tay phát tê: Bát tà, Ngoại quan 691 Các khớp nhỏ ngón tay sưng đau: Thượng bát tà, Khúc trì, Ngoại quan 692 Đau thần kinh toạ: Hoàn khiêu, Thừa sơn 693 Đau thần kinh toạ: Huyệt toạ cốt, Ân môn, Dương lăng tuyền 694 Đau thần kinh toạ chi tản hoán: Lăng hậu, Hoàn khiêu, Kiện tất 695 Chi tản hoán: Ngoại âm liêm, Mại bộ, Tân Phục thỏ, Kiện tất, Túc tam lý 696 Chi tản hoán: Mại bộ, Hoàn khiêu, Ân môn, Kiện tất Túc tam lý 697 Chi tê bại tản hoán: Phục thỏ, bộ, Lăng hậu, Phong thị 698 Chi bại liệt: Thập thất chuỳ hạ Hiệp tích vùng thắt lưng 699 Cạnh chi đau: Khâu khư, Côn lôn, Huyền chung 700 Chi ngón tay tê dại: Bát phong, Lăng hậu, Túc tam lý 701 Đùi đau: Hậu khê, Hoàn khiêu 702 Đùi đau phong thấp: Cư liêu, Hoàn khiêu, Uỷ trung 703 Đùi đau chân tê: Hoàn khiêu, Huyền chung 704 Đùi chân sức: Phong thị, Âm thị 705 Cước khí, phong thấp lở loét đầu chi: Công tôn, Xung dương, Cứu Túc tam lý 706 Cước khí: Huyền chung, Túc tam lý, Tam âm giao 707 Cước khí, phong bên người: Hoàn khiêu, Dương lăng tuyền, Dương phụ Cự hư Hạ liêm 708 Đầu gối sưng đau: Khúc tuyền thấu Dương quan 709 Khớp gối sưng đau: Tất quan, Độc tỵ 710 Viêm khớp gối: Tất dương quan thấu Khúc tuyền, Dương lăng tuyền thấu Âm lăng tuyền 711 Viêm khớp gối: Độc tỵ, Lương khâu, Dương lăng tuyền 712 Phong thấp đau đầu gối: Độc tỵ, Âm lăng tuyền, Dương lăng tuyền 713 Viêm khớp gối chi bại liệt: Phong thị, Âm thị, Dương lăng tuyền 714 Cạnh bắp chân đau: Dương giao, Côn lôn 715 Cạnh bắp chân, chi mỏi mệt: Dương lăng tuyền, Huyền chung 716 Đau khớp cổ chân: Côn lôn, Tuyệt cốt, Khâu khư 717 Đau khớp cổ chân: Kim môn, Côn lôn 718 Đau gót chân: Thương khâu, Giải khê, Khâu khư 719 Đau gót chân: Thừa sơn, Côn lôn 720 Di chứng não kiểu gót móng ngựa (nhón gót lên): Căn khẩn, Uỷ dương, Lăng hậu 721 Di chứng não kiểu gót móng ngựa (nhón gót lên): Căn bình, Hoàn khiêu, Kiện tất, Lang hậu, Căn khẩn 722 Bàn chân sưng: Thái khê, Côn lôn 723 Chân sưng: Côn lôn,, Thân mạch 724 Mu bàn chân sưng đỏ: Thượng bát phong, Túc tam lý, Dương lăng tuyền 725 Bước chân sưng khó đi: Thái khê, Côn lôn, Thân mạch 726 Bước khó khăn: Túc tam lý, Trung xung, Thái xung 727 Bước khó khăn: Trung phong, Thái xung 728 Ngón chân đau đớn: Nhiên cốc, Thái xung, Dũng tuyền PHẦN 28: Ở ĐÀN ÔNG 729 Viêm tinh hoàn: Ngũ khu, Khúc tuyền, Thái xung 730 Viêm tinh hoàn, đau sán khí: Lãi câu, Thái xung, Khúc tuyền 731 Tinh hoàn co lên: Ngũ khu, Quy lai 732 Sa tinh hoàn bên: Quan nguyên, Đại đôn 733 Đau âm sưng dưới: Chí thất, Bào hoang 734 Di tinh: Quan nguyên, Tam âm giao 735 Di tinh: Trung cực, Quan nguyên, Tam âm giao 736 Mộng tinh, di tinh: Tâm du, Thận du 737 Di tinh, liệt dương: Quan nguyên thấu Khúc cốt, Túc tam lý, Tam âm giao 738 Di tinh, liệt dương, xuất tinh sớm: Trung cực, Hoành cốt, Âm lăng tuyền 739 Di tinh, bạch trọc: Khí hải, Tam âm giao PHẦN 29: BỆNH PHỤ KHOA 740 Bế kinh: Trung cực, Thận du, Hợp cốc, Tam âm giao 741 Bế kinh: Can du, Khí hải, Tam âm giao 742 Bế kinh: Huyết hải, Hợp cốc, Tam âm giao 743 Kinh nguyệt nhiều: Ẩn bạch, Khí hải, Huyết hải, Tam âm giao 744 Kinh nguyệt nhiều: Hành gian, Tam âm giao 745 Kinh nguyệt nhiều: Đại đôn, Ẩn bạch (cứu cỏ, cỏ bấc đèn) 746 Tử cung xuất huyết: Ẩn bạch, Huyết hải, Thần môn 747 Dạ xuất huyết: Trung cực, Tử cung 748 Công tính tử cung xuất huyết: Quan nguyên, Ẩn bạch, Huyết hải, Túc tam lý 749 Công tính tử cung xuất huyết: Thượng liêu, Túc tam lý, Tam âm giao, Huyết hải, Tử cung, Khí hải, Quan nguyên 750 Công tính tử cung xuất huyết: Khí hải du, Thập thất chuỳ hạ, Tam âm giao 751 Kinh nguyệt không đều: Thuỷ tuyền, Thiên khu 752 Kinh nguyệt không đều: Trung đô, Tam âm giao, Huyết hải 753 Kinh nguyệt không đều: Trung cực, Tử cung, Tam âm giao 754 Kinh nguyệt không đều: Khí hải, Huyết hải, Tam âm giao 755 Kinh nguyệt không đều: Đới mạch, Huyết hải 756 Kinh nguyệt không đều: Địa cơ, Huyết hải 757 Kinh nguyệt không đều: Quy lai, Trung cực, Khúc cốt, Tử cung, Tam âm giao 758 Kinh nguyệt không đều: Địa cơ, Khí huyệt, Tam âm giao 759 Kinh nguyệt không đều: Địa cơ, Tam âm giao Huyết hải 760 Kinh nguyệt không đều, bế kinh: Khí hải, Trung cực, Trung quản, Tam âm giao 761 Khí hư nhiều: Tử cung, Trung cực, Âm lăng tuyền 762 Khí hư: Khí hải, Uỷ trung 763 Nhiều khí hư: Đới mạch, Bạch hoàn du, Âm lăng tuyền, Tam âm giao 764 Đau bụng hành kinh: Thiên khu, Tam âm giao, Quan nguyên 765 Đau bụng hành kinh: Thập thất chuỳ hạ, Trung cực, Tam âm giao, Thái khê 766 Đau bụng hành kinh: Khí hải, Trung cực, Tam âm giao 767 Đau bụng hành kinh: Khí hải, Hành gian, Trung cực 768 Bụng rắn đau, kinh nguyệt không thông: Đới mạch, Hiệp khê 769 Đau bụng hành kinh: Quan nguyên du, Can du, Tỳ du 770 Hành kinh đau bụng: Thượng liêu, Quan nguyên thấu Trung cực, Tam âm giao 771 Viêm âm đạo nấm: Quy lai, Thái khê, Khí hải, Phục lưu 772 Viêm nội mạc tử cung: Đới mạch, Trung cực thấu Khúc cốt, Địa cơ, Tam âm giao 773 Viêm nội mạc tử cung: Ngũ khu, Đới mạch, Tử cung 774 Viêm nội mạc tử cung: Quy lai, Khí hải, Huyết hải, Tam âm giao 775 Sa con: Bách hội, Khí hải, Duy bào, Túc tam lý 776 Sa con: Đề thác huyệt, Trung cực thấu Khúc cốt, Túc tam lý, Tam âm giao 777 Sa con: Khí hải, Duy bào, Trung cực, Túc tam lý, Tam âm giao 778 Sa con: Tử cung, Duy bào, Túc tam lý 779 Sa con: Khúc tuyền, Chiếu hải, Đại đôn 780 Sa con: Khí hải, Duy bào, Tam âm giao 781 Sót rau: Kien tỉnh, Trung cực 782 Khó đẻ: Chí âm, Túc tam lý 783 Nhau thai không ra: Chiếu hải, Ngoại quan 784 Dẫn đẻ, thúc đẻ: Trường cường, Âm lăng tuyền, Hợp cốc, Tam âm giao 785 Thúc đẻ: Thượng liêu, Thứ liêu, Hợp cốc, Tam âm giao 786 Thúc đẻ: Hợp cốc, Tam âm giao 787 Khó đẻ: Hợp cốc, Tam âm giao, Thái xung 788 Ít sữa: Thiếu trạch, Chiên trung, Nhũ 789 Sữa ít: Chiên trung, Nhũ căn, Thiếu trạch, Túc tam lý 790 Sữa không đủ: Chi câu, Túc tam lý, Chiên trung, Nhũ 791 Thiếu sữa: Hợp cốc, Chiên trung 792 Viêm tuyến vú: Chiên trung, Hợp cốc, Khúc trì 793 Đàn bà sưng vú: Đồng tử liêu, Thiếu trạch 794 Viêm vú: Kiên tỉnh, Thiên tông, Thiếu trạch 795 Viêm tuyến vú sữa: Thiên tông, Chiên trung, Nhũ căn, Thiếu trạch 796 Viêm vú: Thiếu trạch, Thái dương 797 Viêm vú: Lương khâu, Địa ngũ hội 798 Bí đái sau đẻ: Quan nguyên, Khí hải, Dũng tuyền PHẦN 30: GÂY TÊ ĐỂ MỔ 799 Hợp cốc, Nội quan: Gây tê để mổ ngực 800 Tý nhu thấu Kiên ngung: Gây tê để mổ vùng ngực 801 Hợp cốc, Liệt khuyết: Chích mủ ngón tay 802 Hợp cốc, Nhị gian: Chích mủ ngón tay trỏ 803 Khúc trì, Chi câu, Liệt khuyết: Chích mu bàn tay 804 Hợp cốc, Nội quan, Thông lý: Chích cổ tay 805 Hợp cốc, Ngoại quan, Tý nhu, Khúc trì: Chích khối u cẳng tay 806 Hợp cốc, Liệt khuyết, Khổng tối, Khúc trì: Chích mủ cẳng tay 807 Hợp cốc, Chi câu, Khúc trì, Xích trạch:Chích mủ cẳng tay 808 Kiên trung du, Tý nhu, Kiên ngung: Chích mủ khớp vai 809 Túc tam lý, Quang minh, Thái khê, Thái xung, Dương lăng tuyền: Cắt khâu ngón chân 810 Túc tam lý, Âm lăng tuyền, Thái xung, Tam âm giao: Cắt lọc chỗ rắn cắn ngón chân 811 Dũng tuyền, Côn luân, Thừa sơn, Thái xung: Chích mủ gầm bàn chân 812 Thừa sơn, Chiếu hải, Dũng tuyền, Hợp cốc, Côn luân: Chích mủ gót chân 813 Giải khê, Khâu khư, Phong long, Dương lăng tuyền, Tam âm giao: Cắt khối u trước xương chầy 814 Túc tam lý, Thái xung, Côn luân, Dương lăng tuyền: Cắt, khâu bọng chân 815 Túc tam lý, Tam âm giao, Côn luân, Thái khê, Thái xung: Cắt bỏ chỗ sưng bao gân đầu mu bàn chân 816 Túc tam lý, Bễ quan, Quan nguyên, Đại hoành: Lấy dị vật đùi 817 Hiệp khê, Tam âm giao, Côn luân, Khúc trì, Phủ xá: Chích mủ đùi 818 Hợp cốc, Đầu duy, Phong trì: Mổ đỉnh đầu 819 Hợp cốc, Nội quan, Phong trì: Mổ gáy, Chẩm 820 Hợp cốc, Thái dương, Dương bạch, Tán trúc, Ngư yêu: Mổ trán 821 Hợp cốc, Thái dương, Ấn đường, Ngư yêu: Mổ ụ 822 Hợp cốc, Quyền liêu, Thái dương, Tứ bạch, Giáp xa, Hạ quan, Địa thương: Mổ má 823 Hợp cốc, Thái dương, Ngư yêu, Hạ quan: Mổ thái dương 824 Hợp cốc, Địa thương, Giáp xa: Mổ môi 825 Hợp cốc, Ngoại quan, Ế minh: Mổ tai 826 Hợp cốc, Nội quan, Ế minh, Phong trì: Mổ sau tai 827 Hợp cốc, Nội quan, Ế minh, Phong trì, Hậu khê: Mổ gáy cổ 828 Hợp cốc, Nội quan, Hoa Đà giáp tích: Mổ bả vai 829 Hợp cốc, Khúc trì, Tam giác vai: Mổ cánh tay 830 Hợp cốc, Khúc trì, Cơ tam giác, Tứ độc: Mổ khuỷu tay 831 Hợp cốc, Nội quan, Liệt khuyết: Mổ cổ tay, mu bàn tay, cạnh quay 832 Hợp cốc, Nội quan, Thông lý, Hậu khê: Mổ cổ tay, mu bàn tay, cạnh trụ 833 Hợp cốc, Nội quan, Ngư tế, Tứ độc, Thủ tam lý, Bát tà: Mổ ngón cái, ngón trỏ ngón 834 Hợp cốc, Thông lý, Trung chử, bát tà: Mổ ngón đeo nhẫn (áp ngón út) 835 Hợp cốc, Thông lý, Hậu khê: = Mổ ngón út 836 Túc tam lý, Công tôn: Mổ háng 837 Ân môn, Hoàn khiêu, Hoa đà giáp tích hai bên mỏm gai đốt sống thắt lưng 3,4,5,: Mổ mông 838 Túc tam lý, Xung môn, Cư liêu: Mổ trước đùi 839 Ân môn, Uỷ trung: Mổ sau đùi 840 Túc tam lý, Bế quan, XUng môn: Mổ đầu gối 841 Túc tam lý, Thái xung, Lãi câu: Mổ phía trước cẳng chân 842 Túc tam lý, Phong long, Ân môn, Uỷ trung: Mổ phía sau bụng chân 843 Túc tam lý, Tam âm giao, Thái khê, Tuyệt cốt: Mổ mắt cá chân 844 Côn luân, Thái khê, Công tôn: Mổ gầm bàn chân 845 Túc tam lý, Công tôn, Giải khê, Tuyệt cốt: Mổ mu bàn chân 846 Túc tam lý, Công tôn, Uỷ trung, Thừa sơn: Mổ ngón + chân BẢNG GHI NHỮNG TÍNH CHẤT ĐẶC HIỆU CỦA MỘT SỐ HUYỆT VỊ CẦN CHÚ Ý Đối với thầy thuốc thực hành châm cứu, việc nắm vững tác dụng đặc hiệu huyệt giúp cho việc điều trị đạt hiệu tốt nhất, số huyệt nhất, thời gian ngắn Người bệnh sớm ổn định sức khoẻ, sớm trở lại sản xuất sinh hoạt bình thường, có thêm lòng tin vào phép chữa bệnh châm cứu, đồng thêm tin tưởng vào khả người sống cộng đồng Để gợi ý cho việc tiếp tục tìm kiếm sử dụng tính chất đặc hiệu huyệt vị, xin nêu nhận định sau: Tác dụng đặc hiệu huyệt vị tác dụng mà đường kinh không chuyên thuộc Ví dụ: huyệt Tứ độc kinh thủ thiếu dương tam tiêu có tác dụng chữa viêm thận; huyệt Liệt khuyết kinh phế có tác dụng chữa bệnh bàng quang Một huyệt, số huyệt chữa loại bệnh mà huyệt tác dụng đó: Ví dụ như: huyệt Phong long chuyên trị loại bệnh chứng đàm; huyệt Hạ liêm trị bệnh rụng tóc; huyệt Chi trị hạt cơm, nốt ruồi; huyệt Ốc ế trị rôm sảy Huyệt có tác dụng mạnh số nhiều huyệt vị trị loại bệnh Ví dụ: nhiều huyệt có tác dụng trị hen xuyễn huyện Linh đài cứu ngải có tác dụng mạnh hết; nhiều huyệt có tác dụng chữa lỵ huyệt Thượng cự hư có tác dụng mạnh hết; nhiều huyệt có tác dụng cải biến nhu động ruột huyệt Thiên khu có tác dụng mạnh hết Huyệt có tác dụng bao trùm loại bệnh chứng vùng thể rộng lớn; huyệt Hợp cốc có tác dụng với tất bệnh mặt, mắt, mũi, miệng Huyệt Liệt khuyết với tất bệnh gáy, cổ, đầu; huyệt Nội quan với tất bệnh nội tạng; huyệt Chi câu với tất bệnh sườn ngực Dưới bảng kê số huyệt có tác dụng đặc hiệu ghi tất sách, chọn đưa vào du huyệt phần trước BẢNG KÊ MỘT SỐ HUYỆT CÓ TÁC DỤNG ĐẶC HIỆU Huyệt đặc hiệu kinh phế Trung phủ: trị viêm nhiệt, đảm hư Cánh tay mát lạnh (cứu) Xích trạch: viêm dày, viêm ruột (chích nặn máu xung quanh) Liệt khuyết: bệnh người già đái nhiều, viêm đường tiết niệu Thái uyên: trị chứng mạch Ngư tế: chứng nghiện (rượu, thuốc ) Huyệt đặc hiệu kinh Đại trường Thương dương: mắt manh (cứu bên đối diện mắt bị bệnh) Hợp cốc: bệnh vùng mặt, gây tê để mổ Cứu ngải, trị mụn nhọt nhiều miệng đầu, vết thương lâu ngày không lành miệng Dương khê: toét mắt Ôn lưu: nói cuồng thấy quỷ, lưỡi thè lè 10 Hạ liêm: rụng tóc 11 Thượng liêm: xương tuỷ lạnh 12 Khúc trì: đau sâu cắn, bệnh da 13 Tý nhu: trị bệnh mắt 14 Cự cốt: ngực có huyết ứ 15 Nghinh hương: mặt ngứa sưng phù, phong rung rung có giun bò Huyệt đặc hiệu kinh Dương Vị 16 Tứ bạch: giun chui ống mật 17 Giáp xa: đau hàm 18 Đại nghinh - mắt đau không nhắm 19 Nhân nghinh - nói cuồng, thấy, nghe lung tung 20 Khố phòng: uất khí gây bệnh, giải nỗi buồn bực 21 Ốc ế: da dẻ đau rát, rôm sảy 22 Thiên khu: tăng giảm nhu động ruột, giun đường ruột 23 Thuỷ đạo: viêm thận, viêm bàng quang 24 Bễ quan: teo chi 25 Túc tam lý: bệnh vùng bụng trên, làm tăng bạch cầu 26 Thượng cự hư: ly, viêm đại tràng 27 Hạ cư hư: lông tóc khô 28 Phong long: loại bệnh chứng đàm 29 Giải khê: viêm thận 30 Hẵm cốc: mặt sưng, viêm xoang má 31 Nội đình: đau hàm 32 Lệ đoài: nhiều mộng mị, não bần huyết (thiếu máu não) Huyệt đặc hiệu kinh Túc Thái âm Tỳ 33 Ẩn bạch: làm tăng tiều cầu chống loại xuất huyết 34 Thái bạch: ợ hơi; viêm tuỵ cấp, mãn 35 Thương khâu: ung ăn mòn (hoại thư), mạn kinh phong 36 Tam âm giao: bệnh tật vùng bụng dưới, viêm da thần kinh, thai không (phối hợp với Hợp cốc) 37 Lâu cốc: ăn nhiều mà gày 38 Âm lăng tuyền: viêm thận 39 Huyết hải: viêm da thần kinh, giun sán (gọi Bách trùng sào) 40 Đại hoành: giun đũa đường ruột 41 Chu vinh: đa dâm 42 Đại bao: toàn thân đau đớn Huyệt đặc hiệu kinh Thủ Thiếu âm Tâm 43 Thiếu hải: viêm hạch bạch huyết, lao hạch 44 Thông lý: lưỡi cứng không nói được, tiếng 45 Âm khích: mồ hôi trộm 46 Thần môn: loại diễn biến nhịp tim 47 Thiếu phủ: âm hộ ngứa gãi 48 Thiếu xung: co thắt tim Huyệt đặc hiệu nằm kinh Thái dương Tiểu trường 49 Thiếu trạch: bệnh tuyến sữa vú 50 Hậu khê: ghẻ lở, ngứa gãi 51 Uyển cốt: viêm túi mật, năm ngón tay co duỗi 52 Dương cốc: trẻ em kinh giản, lưỡi cứng không bú 53 Dưỡng lão: mắt dính, mắt mờ 54 Chi chính: hột cơm, nốt ruồi, (với Thần môn) tăng men tiêu hoá ruột non, trị hở van tim 55 Tiểu hải: bệnh múa đạp (Parkinson) 57 Thiêu thông: bệnh tuyến sữa vú 58 Thính cung: tiếng Huyệt đặc hiệu nằm kinh Túc Thái dương Bàng quang 59 Tán trúc: chích nặn máu ba lần mắt sáng 60 Thông thiên: mũi tắc, loại bệnh mũi 61 Lạc khước: mắt mạnh, nội chướng (mắt mờ nhãn áp tăng) 62 Ngọc chẩm: đầu đau, mắt lòi 63 Thiên trụ: gáy cứng, não nặng lòi 64 Đại trữ: bệnh xương 65 Phong môn: tiết nhiệt khí chư dương, tránh phát mụn nhọt lưng (hậu bối ung thư) 66 Phế du: còng lưng, có chắp lẹo mọc mí mắt, bệnh chi 67 Đốc du: rụng tóc, vảy nến 68 Cách du: bệnh máu, ung thư dày (Vị nham) 69 Can du: bệnh mắt, hắt (đế) 70 Đảm du: có tác dụng sát trùng mạnh (ký sinh trùng, vi trùng) 71 Tỳ du: sốt rét lâu ngày 72 Tam tiêu du: viêm thận 73 Thận du: mặt xạm, đen mặt (Addison) 74 Hội dương: liệt dương 75 Phách hộ: teo phổi 76 Cao hoang du: bệnh chữa 77 Dương cương: viêm túi mật, vàng da 78 Chí thất: viêm tuyến tiền liệt 79 Bào hoang: căng bọng đái 80 Ân môn: thoát vị đĩa đệm cột sống 81 Thừa sơn: chuột rút bắp chân, thổ tả 82 Bổ tham: gót chân đau 83 Thân mạch: viêm màng não, màng tuỷ 84 Kinh cốt: còng khòm lưng 85 Thúc cốt: phát bối ung thư (mụn nhọt lưng trên) 86 Chí âm: lệch thai, gây nôn chống trúng độc Huyệt đặc hiệu nằm kinh Túc Thiếu âm Thận 87 Dũng tuyền: mặt đen màu than, nhiệt 88 Nhiên cốc: hầu họng sưng đau, viêm họng hạt 89 Thái khê: rụng tóc, choáng tiền đình 90 Đại chung: khó ỉa 91 Thuỷ tuyền: thấy kinh đau tim 92 Chiếu hải: nhìn thấy (hoa mắt), đảo kinh (đàn bà hành kinh ngược lên) 93 Phục lưu: mồ hôi không dứt 94 Giao tín: mồ hôi trộm 95 Đại hách: đau hệ thống thần kinh cụt 96 Hoang du: dày co rút 97 Thạch quan: cột sống cứng khó hoạt đồng 98 Thông cốc: ngáp méo miệng 99 U môn: dày co rút 100 Du phủ: xuyễn lâu ngày (cứu mồi hiệu quả) Huyệt đặc biệt nằm kinh Thủ Quyết âm Tâm bào 101 Khúc trạch: viêm ruột thừa 102 Khích môn: ưu uất 103 Gian sử: sốt rét, trẻ em hỗn láo với khách 104 Nội quan: bệnh nội tạng 105 Đại lăng: dày xuất huyết 106 Lao cung: say nắng 107 Trung xung: sốt cao co giật Huyệt đặc hiệu nằm kinh Thiếu dương Tam tiêu 108 Quan xung: viêm kết mạc 109 Dịch môn: sưng họng 110 Trung chử: tai ù, tai điếc 111 Dương trì: bệnh rối loạn thần kinh thực vật 112 Ngoại quan: loại ngoại cảm 113 Chi câu: bí ỉa, táo bón 114 Hội tông: đau da thịt 115 Tứ độc: viêm thận 116 Thiên tỉnh: lao hạch, dị ứng mẩn ngứa 117 Ế phong: đau thần kinh sinh ba 118 Khế mạch: ngưỡng nghe khuếch đại, sợ tiếng động 119 Lư tức: thở xuyễn 120 Giác tôn: tai sưng đỏ 121 Nhĩ môn: viêm khớp hàm 122 Đồng tử liêu: khuất quang bất (nhìn thấy vật bị cong) Huyệt đặc hiệu nằm kinh Thiếu dương Đởm 123 Thính hội: xương hàm lồi cối cách từ - thốn (trễ khớp) 124 Khách chủ nhân: môi mép cứng 125 Hàm yếm: viêm mũi, hay hắt 126 Huyền lư: mặt sưng, da mặt đỏ 127 Huyền ly: mặt phù thũng da mặt sưng đỏ 128 Khúc mấn: thiên đầu thống, đau đầu nhức mắt làm chột mắt (hỏng mắt) 129 Suất cốc: đau đầu hai góc não, phong sau say rượu (say rượu đau đầu) 130 Phù bạch: bướu cổ 131 Đầu khiếu âm: lao xương, ung thư (ung nhọt lớn) phát khắp nơi 132 Hoàn cốt: chân tay mềm yếu không đất 133 Dương bạch: sụp mi 134 Lâm khấp: viêm kết mạc, viêm tuyến lệ cấp tính 135 Não không: thiên đầu thống làm chột mắt, đau đầu làm rối loạn nhịp tim 136 Phong trì: bệnh não, bệnh mắt 137 Kiên tỉnh: đau vú, đẻ khó trúng gió sau đẻ (cứu mồi) 138 Nhiếp cân: ợ chua 139 Nhật nguyệt: loét dày, tá tràng 140 Đới mạch: bại liệt ngoại thương 141 Ngũ khu: sa nội tạng bụng 142 Phong thị: dị ứng mẩn ngứa, ngứa gãi khắp người 143 Dương lăng tuyền: tê bại cạnh chi 144 Dương giao: viêm hạch lâm ba cổ 145 Ngoại khâu: cứu giải nọc độc chó dại 146 Quang minh: bệnh mắt, cai sữa, làm giảm sữa 147 Dương phụ: cứu ngải trị hai chân lạnh ngắt, mặt lấm chấm đen bụi than 148 Tuyệt cốt: trị trĩ dò, với Túc tam lý (đều cứu) đề phòng trúng gió 149 Khâu khư: thở dài 150 Túc lâm khấp: chống xung huyết va đập ngoại thương gây khắp nơi, rối loạn tuần hoàn não kẹt động mạch não 151 Hiệp khê: mắt ngứa Huyệt đặc hiệu nằm kinh Túc Quyết âm can 152 Đại đôn: dái sưng to bên (viêm tinh hoàn bên) 153 Hành gian: miệng méo 154 Thái xung: nách có nhọt mã đao dò (rò hạch nách) 155 Trung phong: dương vật cứng đau 156 Lãi câu: dương vật cứng vươn 157 Trung đô: sau đẻ nước hôi không dứt 158 Khúc tuyền: thân thể cực đau 159 Âm bao: đau thắt lưng xương dẫn vào bụng 160 Ngũ lý: bìu dái ẩm ngứa (túi tinh hoàn ẩm ngứa) 161 Âm liêm: bệnh vô sinh 162 Cấp mạch: bao trứng dái tích nước (viêm mào tinh hoàn) 163 Chương môn: vai cánh tay không giơ lên 164 Kỳ môn: co thắt khí quản Huyệt đặc hiệu nằm mạch Đốc 165 Trường cường: thượng mã phong (trúng gió giao hợp) 166 Yêu dương quan: cấp tính ỉa máu 167 Mệnh môn: nóng hoả, đầu đau phá 168 Tích trung: viêm màng nhện tuỷ sống 169 Chí dương: giun chui ống mật 170 Cân súc: uốn ván (tê ta nốt) 171 Linh đài: (cứu) chữa hen xuyễn, mụn nhọt (chích nặn máu) 172 Thần đạo: ngáp hàm trật ra, miệng há không ngậm lại 173 Thân trụ: mụn nhọt (chích nặn máu) 174 Đại chuỳ: cửa khô 175 Á môn: bệnh não phát triển không (bệnh tuyến yên) 176 Phong phủ: đầu trăm thứ bệnh, chảy máu mũi không dứt 177 Não hộ: mắt vàng tắc mật cấp tính 178 Hậu đỉnh: mồ hôi khắp khớp 179 Bách hội: trăm bệnh chữa, uống rượu đỏ mặt, vô tâm lực 180 Tiền đình: da đầu sưng, sinh hắc lào 181 Thượng tinh: bệnh mũi 182 Thần đình: bệnh tinh thần, thần kinh 183 Tố liêu: truỵ tim mạch, suy hô hấp 184 Nhân trung: choáng ngất; hôi mồm 185 Đoài đoan: lưỡi khô 186 Ngận giao: mũi có thịt thừa (pôlíp) Huyệt đặc hiệu nằm mạch nhâm 187 Hội âm: đau dương vật quy đầu, sưng âm hộ, cứu chết đuối 188 Khúc cốt: đái da dưỡng chấp 189 Trung cực: sau đẻ nước hôi không 190 Quan nguyên: châm nhiều lầ iêu giun đũa đường ruột 191 Thạch môn: không ăn chất bột, cốc không hoá 192 Khí hải: ấn day trị cấp tính bong gân cột sống thắt lưng, đau không cúi ngửa 193 Âm giao: Trẻ em lõm thóp, thóp không đầy kín 194 Thần khuyết: lao ruột, dính ruột mà choáng 195 Thuỷ phân: thứ phù thũng 196 Trung quản: phủ hội (mọi bệnh tiêu hoá) 197 Cự khuyết: chứng tim 198 Cưu vĩ: tuổi mà mệt mỏi phòng dục 199 Chiên trung: bệnh khí 200 Ngọc đường: phổi có nước (phù phổi) 201 Tử cung: nước bọt keo trắng 202 Toàn cơ: co thắt thực quản cổ dày 203 Thiên đột: da mặt nóng, lòng đố kỵ 204 Liêm tuyền: bệnh lưỡi 205 Thừa tương: đái nhiều, uống nhiều Trên tính chất đặc hiệu huyệt vị thuộc 14 đường kinh khai thác tài liệu, số qua trình thực nghiệm Tính chất đặc hiệu khác với huyệt vị lạ kinh tân huyệt có tính chất chuyên thuộc bệnh riêng, cân khai thác khía cạnh chuyên thuộc bệnh lạ, bệnh khó tân huyệt loại kỳ huyệt để phối hợp sử dụng tăng hiệu chữa bệnh

Ngày đăng: 12/11/2016, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w