1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP,VIÊM dạ dày,xơ GAN hôn mê GAN

13 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 368 Tác nhân gây bệnh viêm khớp dạng thấp là: A Vi khuẩn B Virút C Dị nguyên D Siêu kháng nguyên E Chưa biết rõ 369 Viêm khớp dạng thấp thường gặp lứa tuổi từ : A - 15 B 15 - 30 C 30 - 50 D 50 - 60 E > 60 370 Trong viêm khớp dạng thấp, xuất muộn khớp : A Bàn ngón tay B Gối C Bàn ngón chân D Cổ tay E Ức đòn 371 Tính chất viêm khớp không phù hợp với viêm khớp dạng thấp : A Đau nhiều đêm gần sáng B Đối xứng C Cứng khớp buổi sáng D Di chuyển E Biến dạng khớp 372 Hạt da viêm khớp dạng thấp thường gặp : A Khớp ngón gần bàn tay B Khớp bàn ngón tay C Gần khớp cổ tay D Gần khớp khuỷu E Khớp ngón chân 373 Trong viêm khớp dạng thấp, tế bào hình nho tìm thấy : A Trong máu bệnh nhân B Khi sinh thiết màng hoạt dịch C Khi thăm dò miễn dịch D Trong dịch khớp E Khi sinh thiết hạt da 374 Nhóm khớp không nằm tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp hội thấp học Mỹ 1987 : A Ngón tay gần B Cổ tay C Vai D Bàn ngón chân E Cổ chân 375 Trong viêm khớp dạng thấp, làm xét nghiệm acid uric máu để phân biệt với : A Thấp khớp phản ứng B Hội chứng Reiter C Đau khớp bệnh tạo keo D Viêm cột sống dính khớp E Bệnh thống phong 376 Điều trị viêm khớp dạng thấp thể nhẹ, định : A Aspirin B Chloroquin C Corticoide D Điều trị vật lý E Thuốc dân tộc 377 Phản ứng Waaler Rose dương tính ngưng kết với độ pha loãng huyết từ: A 1/4 B 1/8 C 1/16 D 1/32 E 1/64 VIÊM DẠ DÀY Thuốc sau tốt để điều trị viêm dày type A A Maalox B Phosphalugel C Omeprazol D Azathioprine E Sucralfat Kháng sinh sau dùng để điều trị H.P: A Bactrim B Chlorocide C Rifamicine D Levofloxacine E Gentamycine Các thuốc sau gây lóet viêm dày: A Paracétamol B Amoxicilline C Chloramphénicol D Kháng viêm không stéroide E Tất thuốc Viêm dày mạn typ A có đặc điểm: A Viêm vùng hang vị B Viêm thân vị có nguồn gốc tự miễn C Viêm hang vị tự miễn D Viêm thân vị vi trùng E Viêm hang vị tự miễn Viêm dày mạn typ B có đặc điểm: A Viêm vùng thân vị B Viêm hang vị C Viêm hang thân vị D Viêm hang vị HP E Viêm thân vị tự miễn Viêm dày mạn typ A-B có đặc điểm : A Viêm vùng hang thân vị B Viêm vùng hang vị C Viêm vùng thân vị E Không câu Viêm dày mạn thể gặp: A Viêm dày HP B Viêm dày toan C Viêm dày mô hạt D Câu A B E Câu B C Hình ảnh nội soi viêm dày mạn thể teo: A Có nhiều mảng đỏ B Niêm mạc dày nhợt nhạt, bề mặt nhẵn bóng, thấy mạch máu niêm mạc C Niêm mạc nhẵn bóng, nếp niêm mạc phì đại D Niêm mạc hồng nhẵn bóng E Niêm mạc nhạc màu, nhẵn bóng, nếp niêm mạc phì đại Chẩn đoán viêm dày mạn chủ yếu dựa vào: A Sinh thiết B Lâm sàng nội soi C Nội soi sinh thiết D Lâm sàng khảo sát độ toan dịch vị E Lâm sàng, nội soi độ toan dịch vị 10 Viêm dày bệnh Crohn có đặc điểm sau: A Niêm mạc dày phù nề, xuất huyết B Có nhiều ổ loét trợt C Niêm mạc dày sung huyết D Loét dạng áp tơ, có nốt, loét không E câu A C 11 Các thuốc sau ưu tiên gây viêm loét dày: A Aspirin AINS, Corticoid B AINS, corticoid, Aspirin C Corticoid Aspirin, AINS D AINS, corticoid, Aspirin E Aspirin, corticoid, AINS 12 Viêm dày thuốc kháng viêm AINS có đặc điểm sau: A Viêm vùng thân vị B Viêm vùng hang vị C Viêm hang thân vị D Viêm hang vị nhiều ổ E Viêm hang vị thấp kèm loét nhiều ổ 13 Viêm dày bệnh Ménetrier có đặc điểm sau: A Viêm vùng hang thân vị B Viêm teo vùng thân vị C Viêm phì đại niêm mạc vùng thân vị D Viêm phì đại vùng hang vị E Viêm phù nề xuất tiết vùng thân vị 14 Chất nhầy niêm mạc dày tế bào sau tiết ra: A Tế bào viền B Tế bào phủ C Tế bào D Tế bào G E Tế bào T 15 Phân loại viêm dày mạn chủ yếu dựa vào: A Lâm sàng B X quang C Mô bệnh học D Nội soi E Tất 16 Đặc điểm tổn thương loét viêm dày mạn thể toan là: A Loét nhiều ổ vùng thân vị B Loét nhiều ổ vùng hang vị C Nếp niêm mạc dày lên D Lòng dày hẹp lại E Câu C D 17 Tính chất sau không phù hợp với viêm dày Crohn: A Loét dạng áp tơ B Loét dày sâu nhiều ổ C Loét dày kèm tá tràng nhiều ổ D Loét dày kèm tiêu chảy E Loét dày với tăng gastrin 18 Xét nghiệm sau cần thiết giúp chẩn đoán viêm dày toan: A Định lượng gastrin máu B Định lượng Acid dịch vi C Địngh lượng IgE máu D Định lượng IgG máu E Câu A C 19 Trong hội chứng Zollinger Ellison lượng acid dịch vị thường: A 10-20mmol/H B 100mmol/H C 20-40mmol/H D 40-60mmol/H E 60-80mmol/H 20 Trong viêm long dày nguyên nhân sau thường gây ra: A Do tia xạ B Do nấm C Do nhiễm trùng D Do chất kích ứng E Câu C D 21 Trong viêm dày mạn typ A xét nghiệm sau phù hợp để tìm nguyên nhân nhất: A Nội soi dày tá tràng B Sinh thiết C Siêu âm bụng D Xét nghiệm tìm HP E Miễn dịch hùynh quang 22 Liều omeprazole dùng hội chứng viêm dày cấp là: A 20mg/ngày B 80mg/ngày C 40mg/ngày D 160mg/ngày E 320mg/ngày 23 Các thuốc sau không nên dùng điều trị viêm dày typ B: A Mallox amoxillin B Ranitidin clarythromycine C Scralfate Azathioprine D Somatostatin E Rabeprazole 24 Điều trị dự phòng viêm dày với cytotec : A 100microg/ng B 200mic/ng C 300mic/ng D 400mic/ng E 600mic/ng 25 Để dự phòng viêm dày dùng thuốc kháng viêm cần: A Uống thuốc đói B Phối hợp với kháng sinh C Phối hợp với thuốc kháng toan D Phối hợp bảo vệ niêm mạc E Phối hợp kháng tiết bảo vệ niêm mạc 26 Viêm tấy dày thường gây vi trùng: A Tụ cầu B E Coli C Phế cầu D Kleb siella E Liên cầu tan máu 27 Câu nhất, viêm da dày hội thường gây do: A Liên cầu B Tụ cầu C Cytomegalo virus D Candida albican E câu C D 28 Về vi thể người ta chia viêm dày mạn HP làm loại sau: A Thể khu trú B Thể lan toả C Thể teo D Thể phì đại E Thể nhẹ, vừa nặng 29 Viêm dày phì đại với đặc trưng sau: A Niêm mạc phì đại B Niêm mạc gờ, lồi lõm C Niêm mạc phì đại tẩm nhuận lympbo bào D Protein máu giảm niêm mạc phì đại tẩm nhuận lympho bào E Niêm mạc phì đại dạng polyp 30 Các yếu tố nguyên nhân làm dể viêm dày mạn typ B: A Thuốc kháng viêm B Do Tăng gastrin máu C Uống nhiều rượu D HP E Thức ăn xông khói, dưa muối, nitrate 31 Điều trị viêm dày cấp chủ yếu kháng toan: A Đúng B Sai 32 Nguyên nhân viêm dày mạn thường gặp là: A Vi trùng B Kí sinh trùng 33 Viêm dày mạn typ AB tổn thương chủ yếu : A Tâm vị B Thân vị C Hang vị D Hang tâm vị E Hang thân vị 34 Các bệnh lý sau thường gây viêm dày mạn có u hạt: A Nấm, lao, HP B Lao, giang mai Sarcoidose C Nấm, tụ cầu Crohn D Liên cầu, nấm lao E Tất nguyên nhân 35 Trong viêm dày mạn thể teo hình ảnh nội soi đặc trưng là: A Niêm mạc sung huyết B Niêm mạc phù nề xuất tiết C Niêm mạc nhạc màu phì đại D Niêm mạc bị loét trợt E Niêm mạc nhạc màu, nhẵn bóng thấy mạch máu TRẮC NGHIỆM : XƠ GAN- HÔN MÊ GAN Chọn câu Chú thích: Càng sau câu Câu Nguyên nhân xơ gan hay gặp nước ta là: A Do viêm gan siêu vi mạn B Do suy dưỡng C Do rượu D Do chất độc E Do suy tim Câu Các virus viêm gan sau thường gây viêm gan mạn xơ gan, ngoại trừ: A Virus viêm gan A B Virus viêm gan B C Virus viêm gan C D Virus Ebstein- Barr E Virus viêm gan D Câu Những bệnh di truyền sau có biểu xơ gan: A Bệnh Wilson B Bệnh Marfan C Bệnh Hirchprung D Bệnh Thalassémie E Bệnh Takayasu Câu4 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa xơ gan do: A Tổ chức xơ khoảng cửa tăng sinh mạnh B Tĩnh mạch cửa gan bị hẹp đường mật chèn ép C Tắt tĩnh mạch cửa huyết khối D Mô gan bị hoại tử xâm lấn tĩnh mạch cửa E Do huyết khối động mạch gan Câu Xơ gan bù có biểu lâm sàng: A Gan, lách lớn, nốt nhện, hồng ban B Chỉ có biểu vàng da rõ C Cổ trướng D Tĩnh mạch trướng trực tràng chảy máu E Bệnh não gan Câu Hồng ban lòng bàn tay suy gan do: A Tăng Oestrogen chất trung gian giãn mạch B Giảm tiểu cầu C Giảm fibrinogen D Giảm tỷ prothrombin E Thành mạch dễ vỡ Câu Trong xơ gan, chảy máu tự nhiên da niêm mạc do: A Giảm yếu tố V, giảm tiểu cầu B Tăng chất giãn mạch nội sinh tiểu cầu C Giảm áp lực keo D Tăng áp thủy tĩnh E Oestrogen không bị giáng hóa Câu Tăng Bilirubin máu xơ gan bù do: A Suy gan kèm xơ khoảng cửa chèn ép đường mật B Tắt đường mật gan C Cổ trướng lớn D Huyết tán E Do huyết tán Câu Tuần hoàn bàng hệ xơ gan loại cửa – chủ A Đúng B Sai Câu10 Thiếu máu xơ gan do: A Chảy máu, miễn dịch B Kém hấp thu chất C Rối loạn Prothrombin D Huyết tán E Thiếu vitamin K Câu 11 Trong xơ gan bù, vị trí nhiễm khuẩn gặp là: A Da B Ruột C Báng D Hô hấp E Tiết niệu Câu 12 Biến chứng chảy máu tăng áp tĩnh mạch cửa thường gặp : A Thực quản B Dạ dày C Tá tràng D Ruột non E Ðại tràng Câu 13 Hội chứng não gan mạn thường nguyên nhân sau đây, ngoại trừ: A Báng lớn B Suy gan nặng C Rối loạn điện giải D Nhiễm khuẩn E Chảy máu tiêu hoá Câu 14 Trong xơ gan, biến chứng hôn mê gan do: A Vai trò chất dẫn truyền thần kinh giả B Thiếu máu não cục C Giãn mạch não D Tăng Kali máu E Tăng Aldosteron thứ phát Câu 15 Triệu chứng sớm hôn mê gan : A Rối loạn định hướng chữ viết B Tăng huyết áp, mạch nhanh, toát mồ hôi C Lơ mơ, ngủ gà D Run tay E Yếu người Câu 16 Dấu rung vỗ cánh có đặc điểm: A Cử động bàn tay với biên độ lớn, không đều, không đối xứng B Cử động bàn tay với biên độ nhỏ, đối xứng hai bên C Bàn tay rủ xuống, không đối xứng, không gấp lại D Cử động cánh tay liên tục E Tay bắt chuồn chuồn Câu 17 Ðặc điểm lâm sàng hôn mê gan : A Hôn mê tăng kích thích, tăng phản xạ gân xương B Hôn mê kèm phản xạ gân xương C Hôn mê kèm liệt chi D Hôn mê kèm tăng tiết mồ hôi, co giật E Hôn mê kèm rối loạn nhịp tim Câu 18 Các biện pháp điều trị báng mức độ nhẹ xơ gan bù: A Tiết thực hạn chế muối kèm nghỉ ngơi B Thuốc lợi tiểu loại thiazide C Thuốc lợi tiểu furosemide D Tiết thực giàu protein E Tiết thực giàu glucide Câu 19 Lợi tiểu thường dùng điều trị báng mức độ vừa bệnh nhân xơ gan là: A Phối hợp Thiazide với kháng Aldosteron B Dùng đơn độc lợi tiểu thải natri liều thấp C Dùng kháng Aldosteron liều thấp D Dùng lợi tiểu thủy ngân tốt cổ trướng lớn E Dùng lợi tiểu thải Kali với liều cao sau giãm dần Câu 20 Xét nghiệm để theo dõi điều trị lợi tiểu bệnh nhân xơ gan bù: A Ðiện giải đồ máu nước tiểu B Ðiện não đồ C Dự trữ kiềm D Tỷ prothrombin E NH3 máu Câu 21 Bệnh nhân nhập viện lần với chẩn đoán xơ gan bù, có biểu nôn máu cầu phân đen Biến chứng hay gặp là: A Vỡ tĩnh mạch trướng thực quản B Bệnh dày tăng áp C Viêm dày cấp vi khuẩn HP D Chảy máu đường mật E Viêm huyết khối tĩnh mạch cửa Câu 22: Trong xơ gan, yếu tố sau làm bệnh não gan dễ xảy ngoại trừ: A Ðiều trị lactulose B Giảm kali máu C Phẫu thuật bụng D Chảy máu tiêu hóa E Nhiễm trùng Câu 23 Trong nhiễm khuẩn báng có triệu chứng sau ngoại trừ: A Chảy máu chân tự nhiên B Sốt C Vàng da D.Tăng bạch cầu máu E Ðau bụng Câu 24 Vi khuẩn hay gặp nhiễm trùng báng là: A E Coli B Phế cầu C Liên cầu D Tụ cầu vàng E Pseudomonas Câu 25 Trong nhiễm khuẩn báng, cấy vi khuẩn (-), kháng sinh nên dùng là: A Cefotaxim B Phối hợp Ampicilline Gentamycine C Phối hợp Cloramphenicol Gentamycine D Phối hợp Metronidazole Azithromycine E Cephalexin Câu 26 Báng xơ gan nguyên nhân sau ngoại trừ: A Giảm prothrombin B Giảm áp lực keo C Tăng áp lực cửa D Ứ máu hệ tĩnh mạch tạng, giảm thể tích tuần hoàn hiệu lực E Tăng Aldosteron thứ phát Câu 27 Ðiều trị suy gan phương tiện sau, ngoại trừ: A Vitamin tổng hợp có chứa nhiều mangane B Thuốc tăng đồng hóa protein C Vitamin B1, C, A D Viên kẽm E A folic Câu 28 Ðiều trị chảy máu cấp, mức độ vừa vỡ tĩnh mạch trướng thực quản, có đầy đủ phương tiện là: A Truyền máu - sandostatin - kháng sinh - chích xơ hay thắt TM trướng cấp cứu B Thuốc cầm máu - chẹn giao cảm β - truyền máu C Truyền máu - sandostatin - Ðặt xông Blakemore D Ðăt xông Blakemore- chẹn giao cảm β E Nối thông cửa - chủ vào giai đoạn sớm Câu 29 Tĩnh mạch trướng thực quản có nguy vỡ : A Độ có chấm đỏ B Độ C Độ D Độ có chấm đỏ E Độ Câu 30 : Ðể đề phòng chảy máu tái phát từ tĩnh mạch trướng thực quản ,tốt là: A Dùng thuốc chẹn giao cảm β ngày phối hợp chích xơ hay thắt tĩnh mạch định kỳ B Chế độ ăn nhạt tuyệt đối C Dùng thuốc lợi tiểu trì đặn D Tăng cường protein chế độ ăn ngày E Dùng thuốc chẹn giao cảm β ngày Câu 31 Ở người xơ gan bù, báng lớn albumin dịch báng < 10g/dL, cần ý: A Nguy nhiễm trùng báng nơi khác B Nguy rối loạn điện giải dùng lợi tiểu C Nguy suy thận D Nguy chảy máu từ trướng tĩnh mạch E Nguy chảy máu da Câu 32 Trong điều trị nhiễm trùng báng, kháng sinh sau dùng, ngoại trừ: A Gentamycin B Cefotaxim C Augmentine D Ciprofloxacin E Bactrim Câu 33 Để hạn chế nguy suy thận người xơ gan bù, cần tránh xử dụng thuốc A NSAIDs B Metronidazole C Tetracycline D Bactrim E Norfloxacin Câu 34 Cần cảnh giác hội chứng gan thận người xơ gan bù có biểu hiện: A Tiểu / vô niệu., cổ truớng tăng nhanh B Nôn C Tiêu chảy D Nấc cụt E Lơ mơ Câu 35 Xét nghiệm sau cần làm nghi ngờ có hội chứng gan thận, ngoại trừ: A NH3 máu B Creatinin máu, creatinin niệu C Urê máu D Natri máu E Protein niệu Câu 36 Ở người xơ gan bù rượu, có biểu rối loạn tâm thần kinh, cần nghĩ đến khả xảy sau đây, ngoại trừ: A Urê máu cao B Hạ đường huyết C Suy gan cấp trúng độc rượu cấp D Hội chứng cai rượự E Xuất huyết não Câu 37 Để phát sớm hôn mê gan, cần dùng phương tiện gì: A Tét nối kết số B Điện não đồ C Xét nghiệm glutamin máu D Xét nghiệm NH3 máu E Xét nghiệm glutamin dịch não tủy Câu 38 Các phương tiện sau dùng để điều trị chảy máu từ tĩnh mạch trướng thực quản giai đoạn cấp, ngoại trừ: A Thuốc chẹn giao cảm β B Thắt tĩnh mạch trướng vòng cao su C Chích xơ tĩnh mạch trướng polidocanol D Kháng sinh E Thuốc ức chế bơm H+ Câu 39 Các yếu tố sau dùng để tiên lượng bệnh xơ gan, ngoại trừ: A SGOT, SGPT, NH3 máu B Thời gian prothrombin C Albumin máu D Bilirubin máu E Natri máu Câu 40 Ở người xơ gan bù, số sau cho thấy bệnh có tiên lượng nặng A Bilirubin máu : 190 µmol/ L B Albumin máu: 35 g/L C Natri máu 132 mmol/ L D Tỷ prothrombin: 64% E NH3 máu: 250 µg/L Câu 41 Ở bệnh nhân xơ gan bị nhiễm trùng báng, theo dõi đáp ứng điều trị cách: A Chọc dịch báng xét nghiệm tế bào sau 48 điều trị B Chọc dịch báng xét nghiệm tế bào sau ngày điều trị C Xét nghiệm bạch cầu máu sau ngày điều trị D Cân nặng sau 48 điều trị E Lượng nước tiểu sau 24 điều trị Câu 42 Để chẩn đoán nhiễm trùng báng, số lượng tế bào dịch báng phải là: A > 500 /mm3 neutrophill > 250 TB / mm3 B > 500 /mm3 limphô < 50 TB / mm3 C > 500 /mm3 monô > 50 TB / mm3 D > 500 /mm3 nội mô chiếm ưu E > 500 /mm3 neutrophill > 150 TB / mm3 Câu 43 Bệnh lý kèm theo dễ xảy người xơ gan là: A Loét dày tá tràng B Sỏi ống mật chủ C Viêm hồi tràng D Sỏi thận E Suy ống thận cấp Câu 44 Loét dày tá tràng người xơ gan có đặc điểm sau, ngoại trừ: A Ít có biến chứng chảy máu B Lâu liền sẹo C It có triệu chứng lâm sàng D Thời gian điều trị dài so với người không bị xơ gan E Dễ tái phát Câu 45 Bệnh lý kèm theo dễ xảy người xơ gan là: A Sỏi túi mật B Sỏi ống mật chủ C Viêm hồi tràng D Sỏi niệu quản E Suy ống thận cấp Câu 46 Xét nghiệm để sàng lọc ung thư gan người xơ gan là: A AFP siêu âm gan B Tỷ SGOT / SGPT C Siêu âm gan calci máu D CEA siêu âm gan E Sắt huyết đường máu tĩnh mạch Câu 47 Ở bệnh nhân chẩn đoán xơ gan bù, có xét nghiệm AFP 200 ng/mL, SGOT: 78 UI /L, SGPT: 48UI /L Cần cảnh giác điều gì? A Theo dõi ung thư gan B Theo dõi ung thư đường mật C Theo dõi hoại tử gan cấp D Theo dõi viêm tắt tĩnh mạch cửa E Theo dõi nhiễm trùng huyết Câu 48 Ở bệnh nhân chẩn đoán xơ gan bù, xét nghiệm AFP lần 200 ng/ mL lần sau tháng 350 ng/mL Cảnh báo: A Nguy cao ung thư gan B Nguy cao biến chứng viêm tĩnh mạch cửa C Nguy cao hoại tử gan tiếp tục D Nguy cao nhiễm khuẩn báng E Nguy cao tắt tĩnh mạch chi Câu 49 Ngoài hôn mê gan, dấu rung vố cánh gặp trường hợp: A Trúng độc barbiturate B Nhiễm toan cetone C Chảy máu não D Hạ đường máu E Nhiễm độc giáp Câu 50 Biện pháp hổ trợ sau cần thiết để đề phòng hôn mê gan bệnh nhân bị chảy máu từ tĩnh mạch trướng thực quản: A B C D E Tháo phân khỏi thể Chờm lạnh vùng thượng vị Tiêm vitamin K để cầm máu nhanh Truyền manitol Truyền đường ưu trương [...]... hoại tử gan cấp D Theo dõi viêm tắt tĩnh mạch cửa E Theo dõi nhiễm trùng huyết Câu 48 Ở bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan mất bù, xét nghiệm AFP lần 1 là 200 ng/ mL và lần 2 sau 1 tháng là 350 ng/mL Cảnh báo: A Nguy cơ cao ung thư gan B Nguy cơ cao biến chứng viêm tĩnh mạch cửa C Nguy cơ cao hoại tử gan tiếp tục D Nguy cơ cao nhiễm khuẩn báng E Nguy cơ cao tắt tĩnh mạch chi dưới Câu 49 Ngoài hôn mê gan, ... chủ C Viêm hồi tràng D Sỏi niệu quản E Suy ống thận cấp Câu 46 Xét nghiệm để sàng lọc ung thư gan ở người xơ gan là: A AFP và siêu âm gan B Tỷ SGOT / SGPT C Siêu âm gan và calci máu D CEA và siêu âm gan E Sắt huyết thanh và đường máu tĩnh mạch Câu 47 Ở bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan mất bù, có xét nghiệm AFP là 200 ng/mL, SGOT: 78 UI /L, SGPT: 48UI /L Cần cảnh giác điều gì? A Theo dõi ung thư gan B... xảy ra ở người xơ gan là: A Loét dạ dày tá tràng B Sỏi ống mật chủ C Viêm hồi tràng D Sỏi thận E Suy ống thận cấp Câu 44 Loét dạ dày tá tràng ở người xơ gan có các đặc điểm sau, ngoại trừ: A Ít khi có biến chứng chảy máu B Lâu liền sẹo C It khi có triệu chứng lâm sàng D Thời gian điều trị dài hơn so với người không bị xơ gan E Dễ tái phát Câu 45 Bệnh lý kèm theo và dễ xảy ra ở người xơ gan là: A Sỏi túi...Câu 36 Ở người xơ gan mất bù do rượu, có các biểu hiện rối loạn tâm thần kinh, cần nghĩ đến các khả năng xảy ra sau đây, ngoại trừ: A Urê máu cao B Hạ đường huyết C Suy gan cấp do trúng độc rượu cấp D Hội chứng cai rượự E Xuất huyết não Câu 37 Để phát hiện sớm hôn mê gan, cần dùng phương tiện gì: A Tét nối kết số B Điện não đồ C Xét nghiệm glutamin... được dùng để tiên lượng trong bệnh xơ gan, ngoại trừ: A SGOT, SGPT, NH3 máu B Thời gian prothrombin C Albumin máu D Bilirubin máu E Natri máu Câu 40 Ở người xơ gan mất bù, chỉ số nào sau đây cho thấy bệnh có tiên lượng nặng A Bilirubin máu : 190 µmol/ L B Albumin máu: 35 g/L C Natri máu 132 mmol/ L D Tỷ prothrombin: 64% E NH3 máu: 250 µg/L Câu 41 Ở bệnh nhân xơ gan bị nhiễm trùng báng, theo dõi đáp... gan, dấu rung vố cánh còn gặp trong trường hợp: A Trúng độc barbiturate B Nhiễm toan cetone C Chảy máu não D Hạ đường máu E Nhiễm độc giáp Câu 50 Biện pháp hổ trợ nào sau đây là cần thiết để đề phòng hôn mê gan khi bệnh nhân đang bị chảy máu từ tĩnh mạch trướng thực quản: A B C D E Tháo phân ra khỏi cơ thể Chờm lạnh vùng thượng vị Tiêm vitamin K để cầm máu nhanh Truyền manitol Truyền đường ưu trương

Ngày đăng: 11/11/2016, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w