1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt

117 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÙY NGA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀ I CHÍ NH NGÂN HÀ NG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÙY NGA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀ I CHÍ NH NGÂN HÀ NG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luâ ̣n văn t ốt nghiệp cố gắ ng nghiên c ứu nghiêm túc thân, em nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầ y cô và các quan liên quan Em xin gƣ̉i lời cảm ơn tới thầ y cô giảng viên của Trƣờng Đa ̣i Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i đã trƣ̣c tiế p giảng da ̣y chia học kinh tế – sẻ cho em nhiề u kiế n thƣ́c chuyên môn về lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u Em xin gƣ̉i lời cảm ơn tới PGS TS Trầ n Thi ̣Thanh Tú , TS.Nguyễn Phú Hà , TS.Nguyễn Thị Thƣ đã có nhƣ̃ng đánh giá và góp ý quan tro ̣ng để em hoàn thiê ̣n tố t luâ ̣n văn này Em xin gƣ̉i lời cảm ơn tới PGS TS Trần Thị Thái Hà, cô đã tâ ̣n tình hƣớng dẫn, đinh ̣ hƣớng cho em và có nhƣ̃ng ý kiế n sắ c sảo để em hoàn thiê ̣n tố t luâ ̣n văn Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn tâ ̣p thể lañ h đa ̣o , cán nhân viên Ngân hàng Bƣu điê ̣n Liên Viê ̣t nhƣ̃ng ngƣời đã chia sẽ nhƣ̃ng quan điểm vấn đề quản trị rủi ro tín dụng, tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin hoạt động cho vay để hoàn thiện luâ ̣n văn này MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii LỜI NÓI ĐẦU 1 Về tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Rủi ro tín dụng 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng 15 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 31 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu so sánh 32 2.3 Thiết kế nghiên cứu 33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 34 3.1 Khái quát chung ngân hàng TMCP Bƣu điện TMCP Bƣu điện Liên Việt 34 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 3.1.2 Mô hình tổ chức 34 3.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt 36 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt 41 3.2.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 41 3.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt 42 3.3 Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt 54 3.3.1 Đánh giá quy trình quản trị rủi ro tín dụng việc thực quy trình quản trị rủi ro tín dụng 54 3.3.2 Đánh giá kết công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 57 3.3.3 Một số tồn nguyên nhân 64 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT .73 4.1 Định hƣớng kinh doanh ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt thời gian tới 73 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 75 4.2.1 Hoàn thiện mô hình, cấu tổ chức nhƣ mô hình quản trị rủi ro ngân hàng 75 4.2.2 Xây dựng hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng 75 4.2.3 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 76 4.2.4 Xây dựng hệ thống công cụ đo lƣờng định hạng rủi ro tín dụng 81 4.2.5 Quản lý, giám sát danh mục cho vay 82 4.2.6 Công nghệ công tác quản trị rủi ro tín dụng 82 4.3 Một số kiến nghị 84 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ 84 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nô ̣i dung Trang Bảng 1.1 Chỉ tiêu định lƣợng nhận biết RRTD 19-20 Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động 36-37 Bảng 3.2 Kết hoạt động tín dụng 37 Bảng 3.3 Kết hoạt động kinh doanh 39-40 Bảng 3.4 Phân cấp phán tín dụng 48 Bảng 3.5 Mức phân cấp, ủy quyền phê duyệt giải ngân Bảng 3.6 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu 58 Bảng 3.7 Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng cho vay 59 Bảng 3.8 Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay 60 10 Bảng 3.9 Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền cho vay 60-61 11 Bảng 3.10 Nợ xấu, nợ hạn LienVietPostBank 12 Bảng 3.11 13 Bảng 3.12 Tỷ lệ nợ xấu LienVietPostBank so với số NHTM Dự phòng RRTD ngân hàng i 50-51 61 62 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Biểu đồ 3.1 Nô ̣i dung Trang Nợ hạn, nợ xấu LienVietPostBank so với hệ 62 thống NHTM ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Ký hiệu Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 3.1 Nô ̣i dung Trang Quy trình quản trị rủi ro tín dụng NHTM 17 Mô hình cấu tổ chức Ngân hàng Bƣu điện 35 Liên Việt iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CBNV Cán nhân viên CBTD Cán tín dụng CNTT Công nghệ thông tin CVHTPTKD CVKH Chuyên viên khách hàng ĐVKD Đơn vị kinh doanh GSKD&XLN Nguyên nghĩa Chuyên viên hỗ trợ phát triển kinh doanh Giám sát kinh doanh xử lý nợ LienVietPostBank Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 10 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 11 PC&QLRR 12 RRTD Rủi ro tín dụng 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TMCP Thƣơng mại cổ phần 15 TSBĐ Tài sản bảo đảm 16 TSCĐ Tài sản cố định 17 VAMC Công ty quản lý tài sản Pháp chế quản lý rủi ro iv LỜI NÓI ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài: Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn hoạt động kinh doanh ngân hàng Những rủi ro phát sinh từ khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng từ nội ngân hàng Rủi ro tín dụng ảnh hƣởng lớn đến hiệu hoạt động nhƣ uy tín ngân hàng thƣơng mại nói riêng thị trƣờng tài nói chung Khi rủi ro tín dụng xảy ra, chi phí ngân hàng tăng lên, lợi nhuận giảm sút có khả xảy tình trạng khoản Rủi ro tín dụng tránh khỏi hoạt động ngân hàng thƣơng mại Trong năm gần đây, rủi ro tín dụng hoạt động hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam có dấu hiệu tăng cao có tác động tiêu cực thị trƣờng tài kinh tế Do đó, ngân hàng thƣơng mại tìm biện pháp quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo mức rủi ro chấp nhận đƣợc, đảm bảo ổn định cho hệ thống tài cho phát triển kinh tế Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn hệ thống ngân hàng thƣơng mại năm gần ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nói chung ngân hàng thƣơng mại nói riêng, mà đặc biệt ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhỏ, thành lập Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt ngân hàng đƣợc thành lập hoạt động đƣợc tám năm Cũng giống nhƣ ngân hàng thƣơng mại khác chịu ảnh hƣởng suy thoái kinh tế, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt mức 5% (năm 2012 năm 2013) Rủi ro tín dụng ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng, mức lợi nhuận năm 2014 82% lợi nhuận năm 2013 Để giảm bớt rủi ro tín dụng trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt thực biện pháp quản trị rủi ro tín dụng trách nhiệm lập Hƣớng dẫn chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng theo mẫu biểu quy định gửi Khách hàng; - Kiểm tra hồ sơ Khách hàng: + CVKH thực kiểm tra hồ sơ khách hàng, bao gồm: Hồ sơ pháp lý, Hồ sơ tài chính, Hồ sơ cấp tín dụng, Hồ sơ Tài sản bảo đảm Hồ sơ khác (nếu có) phục vụ cho việc thẩm định khoản tín dụng + Chi tiết loại giấy tờ cần tiếp nhận kiểm tra hồ sơ khách hàng thực theo quy định cụ thể ngân hàng; + Khi tiếp nhận hồ sơ từ Khách hàng, CVKH phải thực kiểm tra tính đầy đủ, xác, hợp pháp tính thống hồ sơ Khách hàng cung cấp; Thông báo cho Khách hàng hồ sơ cần phải sửa đổi, bổ sung (nếu thiếu) + Các loại giấy tờ theo quy định cần nhƣng không thực chứng thực phải yêu cầu Khách hàng ký y chính, CVKH tiếp nhận chứng từ ký đối chiếu Bƣớc 2: Thẩm định tín dụng lập tờ trình thẩm định - Sau nhận đủ hồ sơ từ khách hàng, phòng khách hàng thẩm định khách hàng theo quy định Ngân hàng thời kỳ thực hiện: CVKH: + Xếp hạng tín dụng nội Khách hàng theo quy định Ngân hàng thời kỳ + Lập ký tờ trình thẩm định tín dụng theo mẫu biểu quy định Ngân hàng thời kỳ LĐ PKH: + Kiểm soát nội dung Hồ sơ Thẩm định, đảm bảo phù hợp tuân thủ quy định Ngân hàng Pháp luật; + Ghi rõ nội dung, lý đồng ý/từ chối cấp tín dụng vào Tờ trình thẩm định vàký Tờ trình thẩm định (ký trang ký kiểm soát trang cuối phần dành cho ngƣời thẩm định); PKH đề xuất cấp thẩm định và/hoặc cấp phê duyệt khoản tín dụng theo quy 94 định Ngân hàng thời kỳ tham gia thẩm định khách hàng cần thiết Việc phối hợp ĐVKD bên liên quan thực theo quy định Ngân hàng thời kỳ Đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt cấp thẩm quyền Khu vực Trụ sở chính: LĐ ĐVKD ngƣời đề xuất cấp tín dụng và/hoặc ngƣời thẩm định Trƣờng hợp Khách hàng không đủ điều kiện cấp tín dụng, CVKH thực lập thông báo từ chối cấp tín dụng lƣu trữ hồ sơ theo quy định Bƣớc 3: Phê duyệt cấp tín dụng Trƣờng hợp 1: Khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt ĐVKD CVKH chuyển toàn Hồ sơ Thẩm định đƣợc LĐ PKH kiểm soát trình LĐ ĐVKD xem xét phê duyệt ĐVKD lƣu ý: Trƣờng hợp khoản cấp tín dụng vƣợt thẩm quyền phê duyệt PGD, khoản cấp tín dụng phải đƣợc Lãnh đạo PGD phê duyệt trƣớc trình Lãnh đạo Chi nhánh/PGD lớn LĐ ĐVKD: Kiểm soát lại toàn Hồ sơ Thẩm định đối chiếu với sách, quy định cấp tín dụng Ngân hàng yêu cầu CVKH giải trình nội dung, tài liệu tổ chức thẩm định lại (nếu cần thiết) Ghi rõ ý kiến đồng ý cấp tín dụng (gồm nội dung đề nghị cấp tín dụng) hay không cấp tín dụng (nêu rõ lý không cấp tín dụng) vấn đề khác (nếu có); Ký phần dành cho ngƣời phê duyệt Tờ trình thẩm định; Chuyển lại Hồ sơ Thẩm định cho CVKH để thực bƣớc quy trình Trƣờng hợp 2: Khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt Ban Tín dụng: CVKH chuyển toàn hồ sơ liên quan đƣợc LĐ PKH kiểm soát theo khoản 4.2 Điều lên Ban Tín dụng Danh mục hồ sơ, hình thức gửi hồ sơ công việc Ban Tín dụngthực theo quy định Ngân hàng thời kỳ 95 Trƣờng hợp 3: Khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt củaCấp phê duyệt Khu vực Trụ sở chính: Sau trình LĐ ĐVKD theo công việc trƣờng hợp khoản này, CVKH chuyển toàn hồ sơ liên quan lên TT HTKH/Khối Thẩm định Danh mục hồ sơ, hình thức gửi hồ sơ công viiệc TTHTKD/Khối Thẩm địnhthực theo quy định Ngân hàng thời kỳ Bƣớc 4: Thông báo kết phê duyệt Trƣờng hợp Khách hàng yêu cầu, nội dung phê duyệt Cấp có thẩm quyền, CVKH lập Thông báo cấp tín dụng Thông báo từ chối cấp tín dụng theo mẫu ngân hàng, trình ký LĐ ĐVKD chuyển cho Khách hàng Đối với khoản cấp tín dụng bị từ chối, CVKH thực cập nhật thông tin khoản cấp tín dụng Khách hàng bị từ chối Bảng kê khoản cấp tín dụng bị từ chối CVHTPTKD scan thông báo từ cấp tín dụng cấp có thẩm quyền đăng tải lên Hệ thống tin học Toàn hồ sơ Khách hàng đăng tải lên Hệ thống tin học Ngân hàng tiếp tục đƣợc lƣu trữ Trƣờng hợp Khách hàng đồng ý phần điều kiện Thông báo cấp tín dụng, CVKH tiếp nhận đề nghị Khách hàng lập Tờ trình bổ sung trình cấp kiểm soát, cấp phê duyệt (đã phê duyệt cấp tín dụng) để xem xét, phê duyệt lại Quyết định phê duyệt lại đƣợc coi định phê duyệt cuối khoản cấp tín dụng CVHTPTKD scan toàn hồ sơ Khách hàng hồ sơ thẩm định đƣợc LĐ ĐVKD phê duyệt, đăng tải lên Hệ thống tin học Đối với khoản giải ngân/phát hành bảo lãnh thuộc thẩm quyền phê duyệt Tổ GSKD&XLN/Phòng GSKD&XLN, CVHTPTKD gửi email tới Tổ GSKD&XLN/Phòng GSKD&XLN thông báo việc hồ sơ đƣợc đăng tải lên Hệ thống tin học Ngân hàng Công việc Tổ GSKD&XLN/Phòng GSKD&XLN thực theo quy định kiểm soát phê duyệt giải ngân Ngân hàng thời kỳ Quy trình nghiệp vụ cho vay sau phê duyệt cấp tín dụng 96 Quy trình cho vay sau phê duyệt cấp tín dụng Soạn thảo Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay văn liên quan Bước Lập hồ sơ giải ngân Phòng Khách hàng Phòng Khách hàng Bước Kiểm soát phê duyệt hồ sơ giải ngân Hạch toán chuyển tiền giải ngân cho Khách hàng Bước Bước Phòng Khách hàng Phòng GSHĐ Ký kết hợp đồng với Khách hàng Quản lý khoản vay thu hồi nợ Bước TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Kiểm soát hợp đồng văn trƣớc ký kết Bước Bước Bước CÔNG VIỆC CẦN THỰC HIỆN Cấp phê duỵệt giải ngân Đầu mối:Phòng GSHĐ Phối hợp: Phòng KT-NQ Đầu mối:Phòng Khách hàng Phối hợp: Phòng GSHĐ Phòng GSHĐ Thanh lý hợp đồng, quản lý lƣu hồ sơ vay Phòng Khách hàng Bƣớc 1: Soạn thảo hợp đồng văn có liên quan Sau khoản vay đƣợc phê duyệt, CVHTPTKD soạn thảo HĐTD, Hợp đồng bảo đảm tiền vay văn liên quan Trong đó: + Mẫu biểu liên quan tới TSBĐ theo quy định liên quan tới Bảo đảm tiền 97 vay Ngân hàng thời kỳ; + HĐTD/Phụ lục HĐTD, mẫu HĐTD đƣợc áp dụng theo mẫu quy định Ngân hàng thời kỳ + HĐTD, Hợp đồng bảo đảm văn liên quan đến khoản vay khác mẫu biểu quy định Ngân hàng cần đƣợc kiểm soát pháp lý thông qua Phòng Pháp chế thuộc Khối PC, GSKD&XLN Sau soạn thảo hợp đồng văn liên quan đến khoản vay, LĐ PKH (hoặc ngƣời đƣợc LĐ PKH ủy quyền) tiến hành ký trang ký kiểm soát trang cuối chuyển cho PGSHĐ Bƣớc 2: Kiểm soát hợp đồng văn trƣớc ký kết CVGSHĐ LĐ PGSHĐ có trách nhiệm kiểm soát hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm văn liên quan đảm bảo phù hợp với quy định hành, đảm bảo tuân thủ điều kiện theo phê duyệt cấp tín dụng Sau hợp đồng văn liên quan đƣợc kiểm soát, LĐ PGSHĐ (hoặc ngƣời đƣợc LĐ PGSHĐ ủy quyền) tiến hành ký trang ký kiểm soát trang cuối chuyển cho PKH Bƣớc 3: Ký kết hợp đồng với Khách hàng CVHTPTKD trình LĐ ĐVKD ký kết hợp đồng, văn bản: + Ký kết HĐTD/Phụ lục HĐTD; + Ký kết Hợp đồng bảo đảm; + Ký Đơn đăng ký giao dịch bảo đảm; + Ký kết văn khác theo quy định với Khách hàng bên liên quan CVHTPTKD thông báo cho Khách hàng việc ký hợp đồng văn có liên quan CVHTPTKD có trách nhiệm kiểm tra thẩm quyền ngƣời đại diện Khách hàng đƣợc phép ký kết hợp đồng văn liên quan với Ngân hàng theo quy định Ngân hàng Pháp luật thời kỳ; Đối với hợp đồng ký kết Ngân hàng Khách hàng theo quy định 98 phải công chứng/chứng thực CVHTPTKD có trách nhiệm phối hợp với Khách hàng để thực công chứng/chứng thực theo quy định; Đối với hợp đồng không yêu cầu thực ký kết Cơ quan công chứng/chứng thực cần đảm bảo ngƣời ký kết phải ký trƣớc mặt CVHTPTKD trừ trƣờng hợp Khách hàng đăng ký chữ ký qua Fax ký vắng mặt theo quy định; HĐTD đƣợc ký kết chậm vòng 03 tháng kể từ ngày thông báo kết phê duyệt khoản vay Quá thời hạn này, CVKH phải thẩm định lại Khách hàng, nêu rõ lý Khách hàng không thực ký kết hợp đồng đề xuất thay đổi điều kiện phê duyệt (nếu có) phù hợp với quy định Ngân hàng thời kỳ so với thời điểm trình Trƣờng hợp thay đổi Khách hàng không ảnh hƣởng đến điều kiện cho vay, nội dung phê duyệt theo phân cấp phán quyết, phù hợp với sách tín dụng hành Ngân hàng ĐVKD đƣợc chủ động ký kết HĐTD với Khách hàng (không phải trình lại cấp phê duyệt Trụ sở khoản cấp tín dụng không thuộc thẩm quyền LĐ ĐVKD).LĐ ĐVKD chịu trách nhiệm nội dung thẩm định lại này; Trƣờng hợp thay đổi tình hình Khách hàng ảnh hƣởng đến điều kiện cho vay, nội dung phê duyệt theo phân cấp phán và/hoặc không phù hợp với sách tín dụng hành Ngân hàng ĐVKD trình Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng theo phân cấp phán nhƣ khoản vay CVHTPTKD phối hợp với Khách hàng bên liên quan hoàn thiện thủ tục bảo đảm tiền vay theo quy định Ngân hàng Pháp luật Sau hoàn tất thủ tục, CVHTPTKD thực giao nhận hồ sơ TSBĐ với Khách hàng kèm theo 03 Phiếu giao nhận hồ sơ TSBĐ Sau scan toàn hồ sơ, đăng tải lên Hệ thống tin học ĐVKD thực thủ tục nhập kho TSBĐ nhƣ sau: + CVHTPTKD lập Phiếu đề nghị nhập kho hạch toán nhập ngoại bảng TSBĐ chuyển cho LĐPKH kiểm soát trình ký LĐĐVKD phê duyệt; 99 + Sau Phiếu đề nghị nhập kho hạch toán nhập ngoại bảng TSBĐ đƣợc phê duyệt, phận kho quỹ thực thủ tục nhập kho hồ sơ TSBĐ (bản gốc) + Chuyên viên PKT-NQ thực hạch toán nhập ngoại bảng TSBĐ theo quy định TSBĐ đƣợc nhập kho Trƣờng hợp việc hạch toán ngoại bảng phải chuyển sang ngày tiếp theo, PKTNQ báo cáo LĐĐVKD để LĐĐVKD phê duyệt việc hạch toán + CVHTPTKD scan Phiếu đề nghị nhập kho đăng tải lên Hệ thống tin học, sau chuyển Phiếu đề nghị nhập kho sang phòng GSHĐ (phòng GSHĐ thực lƣu trữ hồ sơ gốc) Bƣớc 4: Lập hồ sơ giải ngân Khi Khách hàng có nhu cầu giải ngân, CVKH lập Giấy đề nghị giải ngân kiêm Khế ƣớc nhận nợ Tờ trình giải ngân CVKH có trách nhiệm thực công việc: + Kiểm tra điều kiện giải ngân theo phê duyệt giải ngân, thu thập, kiểm tra chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay theo quy định Pháp luật Ngân hàng; + Kiểm tra, đối chiếu chữ ký mẫu dấu giấy tờ liên quan; + Đảm bảo ngƣời ký kết văn ngƣời có thẩm quyền theo quy định ký trƣớc mặt CVKH trừ trƣờng hợp Khách hàng đăng ký chữ ký qua Fax ký vắng mặt theo quy định LĐ PKH kiểm soát lại Tờ trình giải ngân toàn hồ sơ giải ngân để trình LĐ ĐVKD xem xét, phê duyệt CVKH đảm bảo hồ sơ giải ngân có đủ yếu tố sau: + Phù hợp thẩm quyền phê duyệt, lãi suất, phí theo quy định Ngân hàng thời kỳ; + Tính đầy đủ; hợp lệ, hợp pháp, xác thực chứng từ, giấy tờ liên quan; + Tuân thủ quy định hồ sơ giải ngân theo Quy định kiểm soát, phê duyệt giải ngân và/hoặc quy định sản phẩm thời kỳ (nếu cho vay theo sản phẩm), phù hợp với nội dung phê duyệt giải ngân, quy định khác Ngân hàng 100 Pháp luật Bƣớc 5: Kiểm soát Phê duyệt hồ sơ giải ngân Sau LĐ ĐVKD ký phê duyệt Tờ trình giải ngân, CVKH đề nghị CVGSHĐ thực khai báo thông tin ngƣời có liên quan tới Khách hàng theo Quy định Quản lý cấp tín dụng khách hàng ngƣời có liên quan Ngân hàng thời kỳ CVHTPTKD thực scan toàn hồ sơ giải ngân đăng tải lên Hệ thống tin học Tổ GSKD&XLN kiểm tra đối chiếu hồ sơ giải ngân đăng tải lên hệ thống tin học với hồ sơ cứng ĐVKD bàn giao, kiểm tra tính đầy đủ, xác (đối chiếu với chứng từ gốc cần) Tổ GSKD&XLN/Phòng GSKD&XLN thực kiểm tra, kiểm soát hồ sơ giải ngân trình cấp phê duyệt theo Quy định kiểm soát, phê duyệt giải ngân Ngân hàng thời kỳ Lƣu ý: Đối với TSBĐ đăng ký giao dịch bảo đảm trực tuyến (online): Chỉ thực giải ngân có in từ trang web giao dịch trực tuyến trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm có chữ ký xác thực LĐ PKH Sau hồ sơ giải ngân đƣợc phê duyệt, PGSHĐ thực kiểm soát Khế ƣớc nhận nợ, đảm bảo tuân thủ nội dung giải ngân đƣợc phê duyệt đồng thời tuân thủ quy định Ngân hàng Pháp luật hành Nội dung hƣớng dẫn kiểm soát Khế ƣớc nhận nợ PGSHĐ sau có kết phê duyệt giải ngân thực theo hƣớng dẫn Quy định kiểm soát, phê duyệt giải ngân Ngân hàng thời kỳ CVKH gửi Khế ƣớc nhận nợ đƣợc kiểm soát tới Khách hàng để Khách hàng thực ký kết, đảm bảo Khế ƣớc nhận nợ phải Khách hàng đại diện hợp pháp Khách hàng ký Bƣớc 6: Hạch toán chuyển tiền giải ngân cho Khách hàng Căn Tờ trình giải ngân, Giấy đề nghị giải ngân kiêm Khế ƣớc nhận nợ, HĐTD, Hợp đồng bảo đảm đƣợc kiểm soát phê duyệt, CVGSHĐ thực 101 nhập liệu hạch toán giải ngân Corebanking theo quy định Ngân hàng thời kỳ LĐ PGSHĐ kiểm tra lại tính đầy đủ xác số liệu hệ thống Corebanking đƣợc hạch toán Nếu số liệu xác LĐ PGSHĐ phê duyệt giải ngân hệ thống Corebanking Lƣu ý: Lãnh đạo Chuyên viên PGSHĐ phải kiểm tra nội dung Phiế u phê duyệt giải ngân , hạch toán giải ngân; Chỉ hạch toán phê duyệt giải ngân hệ thống Corebanking tuân thủ đầy đủ nội dung thông báo Sau giải ngân hệ thống Corebanking, PGSHĐ chuyển chứng từ giải ngân cho PKT-NQ bao gồm: + Kết phê duyệt giải ngân (bản sao); + Khế ƣớc nhận nợ có đầy đủ chữ ký bên (bản sao); + Chứng từ rút tiền vay (nếu có) nhƣ Ủy nhiệm chi, Giấy rút tiền,…(bản gốc); + Chứng từ hạch toán corebanking; Chuyên viên PKT-NQ thực đối chiếu số tiền chứng từ số tiền tài khoản giải ngân, số liệu xác, PKT-NQ thực hạch toán giải ngân (chuyển khoản và/hoặc tiền mặt) cho Khách hàng Sau hoàn tất giải ngân cho Khách hàng, CVGSHĐ thực xác nhận hóa đơn, chứng từ gốc chứng minh mục đích sử dụng vốn việc giấy tờ đƣợc sử dụng cho vay (có thể ghi “đã cho vay ngày…” ký tên đóng dấu ngân hàng…) Đối với trƣờng hợp giải ngân chƣa có hóa đơn, chứng từ, thời gian chonợ chứng từ Cấp phê duyệt giải ngân quy định CVKH phải cóp pi chứng từ rút tiền vay để lƣu Hồ sơ giải ngân; đồng thời, CVKH có trách nhiệm chuyển lại cho Khách hàng hợp đồng Khách hàng ký kết với Ngân hàng, với số theo quy định CVHTPTKD scan hồ sơ giải ngân, đăng tải lƣu trữ Hệ thống tin học chuyển hồ sơ giấy gốc sang PGSHĐ để lƣu trữ Bƣớc 7: Quản lý khoản vay thu hồi nợ 102 Kiểm tra sau giải ngân CVHTPTKD có trách nhiệm theo dõi hệ thống Corebanking, nhắc nhở CVKH khoản nợ đến hạn kiểm tra, tài sản cần thẩm định lại, khoản nợ hạn có dấu hiệu chuyển nợ hạn,…; CVKH chịu trách nhiệm việc theo dõi, kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên vốn vay Khách hàng Ban GSKD & XLN tiến hành phối hợp kiểm tra định kỳ đột xuất công tác quản lý khoản vay sau giải ngân Việc kiểm tra Khách hàng sau giải ngân phải đƣợc lập thành biên theo quy định Quy trình này; PGSHĐ thực kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài Khách hàng chi tiết nhƣ CVKH nhƣng PGSHĐ cần xác thực việc CVKH thực kiểm tra CVKH tiến hành kiểm tra, giám sát vốn vay sau giải ngân theo nội dung quy định Ngân hàng thời kỳ CVKH lƣu ý số nội dung kiểm tra, giám sát vốn vay nhƣ sau: + Kiểm tra giám sát việc thực dự án, phƣơng án tình hình sử dụng vốn vay vào việc thực dự án, phƣơng án Việc kiểm tra sử dụng vốn phải đảm bảo kiểm tra đƣợc nội dung: Khách hàng sử dụng vốn có mục đích không; giá trị vật tƣ hàng hóa, tài sản hình thành từ vốn vay có cân giá trị vốn vay giải ngân không; Khách hàng có vi phạm nội dung HĐTD, Hợp đồng bảo đảm tiền vay tính trung thực tài liệu Khách hàng gửi Ngân hàng + Kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài Khách hàng: CVKH cần phải thực đánh giá tình hình tài Khách hàng kiểm tra tình hình thực tế hàng tồn kho, xác nhận khoản công nợ phải thu, phải trả (nếu cần) để thực công tác phân loại quản lý nguồn thu trả nợ Khách hàng đề giải pháp để quản lý, thu hồi nợ khoản vay HĐTD Khách hàng + Thu thập giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn, thay đổi nhân thân, thay đổi hoạt động so với thời điểm giải ngân, tình trạng TSBĐ… 103 Khách hàng; Hình ảnh chụp thực tế đính kèm (nếu có); Việc quản lý kiểm tra TSBĐ: Thực theo quy định Ngân hàng thời kỳ Kiểm tra, quản lý doanh thu/dòng tiền Khách hàng chuyển Ngân hàng: CVKH thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi dòng tiền Khách hàng cam kết chuyển Ngân hàng CVKH có trách nhiệm báo cáo tình hình chuyển doanh thu/dòng tiền Khách hàng Ngân hàng biên kiểm tra định kỳ hoạt động khách hàng tối đa 03 tháng/lần Trƣờng hợp Khách hàng không tuân thủ cam kết sau kiểm tra, CVKH đề xuất tất toán khoản vay trình LĐ ĐVKD phê duyệt trình thay đổi điều kiện cho vay, biện pháp quản lý trình cấp phê duyệt cấp tín dụng theo Quy định phân cấp phán Ngân hàng thời kỳ Việc kiểm tra, giám sát sau giải ngân phải đƣợc thực nơi cƣ trú, trụ sở, nơi sản xuất, kinh doanh, nơi sử dụng vốn vay Khách hàng kết hợp với việc kiểm tra giao dịch tài khoản Khách hàng, hồ sơ Khách hàng, nguồn thông tin khác Các hình thức phƣơng thức kiểm tra: - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn: Trƣờng hợp Ngân hàng thực giải ngân chuyển khoản: CVKH có trách nhiệm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khoản giải ngân Khách hàng lần vòng tối đa 01 tháng kể từ ngày giải ngân Các lần thực kiểm tra định kỳ theo quy định mục Trƣờng hợp Ngân hàng thực giải ngân cho Khách hàng tiền mặt : + Trong vòng tối đa 10 ngày kể từ ngày giải ngân, CVKH phải kiểm tra lƣu Sổ quỹ tiền mặt Khách hàng (đối với Khách hàng doanh nghiệp) thu thập chứng từ liên quan đến việc sử dụng tiền mặt (theo cam kết Khách hàng); + Trƣờng hợp sau 10 ngày, Khách hàng chƣa sử dụng số tiền nêu phải có giải thích văn có phê duyệt LĐ ĐVKD Đồng thời, tối đa 10 ngày tiếp theo, CVKH phải đôn đốc, kiểm tra việc sử dụng số tiền giải ngân, 104 thu thập hồ sơ chứng từ liên quan; + Trƣờng hợp sau 20 ngày kể từ ngày giải ngân, Khách hàng chƣa sử dụng số tiền giải ngân không cung cấp chứng từ liên quan đến việc sử dụng tiền mặt, ĐVKD phải tiến hành thu hồi nợ; + Trƣờng hợp sau 30 ngày kể từ ngày giải ngân, Khách hàng chƣa sử dụng số tiền giải ngân không cung cấp chứng từ liên quan đến việc sử dụng tiền mặt nhƣng ĐVKD chƣa thu hồi đƣợc nợ, CVKH báo cáo Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng để có biện pháp xử lý; Sau thu thập chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn, PKH thực xác nhận cho vay vào giấy tờ theo quy định PGSHĐ/Tổ GSKD&XLN có trách nhiệm giám sát việc thu thập chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn Khách hàng CVKH thực theo quy định Kiểm tra định kỳ: Định kỳ tối đa 03 tháng/lần khoản vay ngắn hạn, 06 tháng/lần khoản vay trung dài hạn và/hoặc theo thông báo phê duyệt cụ thể, CVKH có trách nhiệm phối hợp với phòng GSHĐ kiểm tra khoản vay sau giải ngân Tổ GSKD&XLN thực phối hợp kiểm tra theo quy định Ngân hàng thời kỳ Kết kiểm tra phải đƣợc lập thành Biên có xác nhận Ngân hàng Khách hàng theo mẫu biểu ngân hàng Kiểm tra đột xuất: CVKH phối hợp với PGSHĐ/Tổ GSKD&XLN thực kiểm tra nhận đƣợc thông tin có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh khả trả nợ Khách hàng theo định yêu cầu cấp có thẩm quyền Ngân hàng Biên kiểm tra đột xuất đƣợc lập theo mẫu Biên kiểm tra định kỳ dựa phạm vi kiểm tra đột xuất (CVKH dựa phạm vi kiểm tra đột xuất thay đổi nội dung kiểm tra Biên cho phù hợp) Các nội dung kiểm tra, giám sát khoản vay khác ĐVKD, Tổ GSKD&XLN, 105 Phòng GSKD&XLN việc giám sát quản lý khoản vay sau giải ngân đƣợc thực theo Quy định giám sát tín dụng quy định liên quan Ngân hàng thời kỳ Thu hồi nợ CVKH chịu trách nhiệm thực nhắc nợ Khách hàng đảm bảo việc trả nợ hạn, đồng thời tránh gây phiền nhiễu cho Khách hàng Tùy trƣờng hợp cụ thể, việc nhắc nợ cho Khách hàng thực thông qua phƣơng tiện: Điện thoại, thƣ điện tử, fax gửi trực tiếp công văn thông báo; Định kỳ vào ngày làm việc hàng tháng, CVHTPTKD có trách nhiệm kê toàn dƣ nợ đến hạn (gốc, lãi) tháng để theo dõi, đồng thời gửi kê nợ đến hạn cho LĐ PKH, LĐ ĐVKD để theo dõi kiểm soát việc nhắc nợ Khách hàng; CVKH thực nhắc nợ 05 ngày trƣớc đến hạn trả lãi, 10 ngày trƣớc đến hạn trả gốc nhắc lại trƣớc 01 ngày đến hạn.Trƣờng hợp cần gửi thông báo, CVKH có trách nhiệm lập thông báo nợ đến hạn gửi cho Khách hàng; Trƣớc 10 sáng ngày làm việc, CVHTPTKD có trách nhiệm kiểm tra thông báo khoản nợ đến hạn, hạn để gửi cho LĐ ĐVKD theo dõi, đôn đốc Khách hàng trả nợ; Trƣờng hợp nợ hạn, CVKH thực việc nhắc nợ Tùy tình hình thực tế, định kỳ 05 – 07 ngày làm việc, CVKH lập thông báo nợ hạn gửi cho Khách hàng, ghi rõ lần gửi thông báo đến Khách hàng trả hết nợ hạn; Chậm vòng thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày hạn Khách hàng không thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, CVKH phải đến trực tiếp trụ sở chính, địa điểm SXKD, nơi cƣ trú, nơi làm việc Khách hàng để yêu cầu Khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ lập biên bản/báo cáo; Chậm 07 ngày làm việc kể từ thời điểm gửi thông báo nợ hạn lần thứ mà Khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ thực nghĩa vụ trả nợ không đầy đủ, CVKH thực scan đăng tải lên Hệ thống tin học toàn hồ sơ khoản vay, lập báo cáo đánh giá khả trả nợ khách hàng gửi Tổ GSKD&XLN để xử lý, thu hồi nợ vay theo quy định 106 Hạch toán thu hồi nợ Đối với khoản nợ đến hạn ngày khoản nợ hạn: PGSHĐ thực hạch toán thu nợ tài khoản Khách hàng có tiền Nếu chƣa thực thu nợ đƣợc ngày, CVHTPTKD gửi email nhắc CVKH đôn đốc Khách hàng trả nợ; Đối với trƣờng hợp thu nợ trƣớc hạn, CVKH gửi email đề nghị thu nợ tới PGSHĐ để CVGSHĐ thực hạch toán thu nợ Corebanking theo quy định hƣớng dẫn Ngân hàng; LĐ PGSHĐ kiểm tra lại tính đầy đủ xác số liệu hệ thống Corebanking đƣợc hạch toán Nếu số liệu khớp LĐ PGSHĐ phê duyệt thu nợ hệ thống Corebanking Nợ cần xử lý Khi khoản vay phát sinh thành nợ cần xử lý, ĐVKD tuân thủ quy chế quy định nợ cần xử lý Ngân hàng thời kỳ Bƣớc 8: Thanh lý hợp đồng, quản lý lƣu trữ hồ sơ cho vay Thanh lý hợp đồng Khoản cho vay đƣợc tự động lý Khách hàng hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ toán nợ, gốc, lãi, phí nghĩa vụ liên quan theo quy định HĐTD văn pháp lý liên quan khác; Trƣờng hợp lý hợp đồng không theo quy định HĐTD văn pháp lý liên quan khác, ĐVKD Khách hàng thực ký Biên lý khoản tín dụng Trƣớc lý hợp đồng: + CVHTPTKD thực thủ tục giấy tờ chuyển giấy tờ sang PGSHĐ để đối chiếu CVGSHĐ thao tác tất toán toán khoản vay Corebanking theo quy định Ngân hàng thời kỳ + Đồng thời, CVHTPTKD lập Phiếu đề nghị xuất kho hạch toán xuất ngoại bảng TSBĐ thực thủ tục xuất kho TSBĐ tƣơng tự thủ tục nhập kho TSBĐ 107 Quản lý lƣu trữ hồ sơ cho vay Phòng GSHĐ chịu trách nhiệm quản lý lƣu trữ toàn hồ sơ gốc khoản vay theo quy định Ngân hàng thời kỳ; Hồ sơ cho vay sau lý đƣợc đóng thành tập riêng (mỗi khoản vay tập, có danh mục loại hồ sơ tài liệu) 108

Ngày đăng: 11/11/2016, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật các tổ chức tín dụng, 2010. Luật số: 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Luật các tổ chức tín dụng. Quốc hội khóa XII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số: 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Luật các tổ chức tín dụng
2. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012. Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 Quy định về bảo lãnh ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 Quy định về bảo lãnh ngân hàng
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015. Thông tư số 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 Hướng dẫn trình tự, thủ tục thế chấp và giải chấp tài sản là dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà ở hình thành trong tương lai. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 Hướng dẫn trình tự, thủ tục thế chấp và giải chấp tài sản là dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà ở hình thành trong tương lai
8. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t , 2015. Quy chế 108/2015/QC-HĐQT ngày 13/05/2015 về việc Ban hành Quy chế cho vay. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế 108/2015/QC-HĐQT ngày 13/05/2015 về việc Ban hành Quy chế cho vay
9. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t , 2016. Quy trình 887/2016/QT- LienVietPostBank ngày 05/02/2016Quy trình nghiê ̣p vụ cho vay , Bảo lãnh trong nước đối với Khách hàng. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình 887/2016/QT-LienVietPostBank ngày 05/02/2016Quy trình nghiê ̣p vụ cho vay , Bảo lãnh trong nước đối với Khách hàng
10. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t , 2015. Quy chế 769/2015/QC-HĐQT ngày 24/08/2015 về việc ban hành Quy chế Nợ cần xử lý. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế 769/2015/QC-HĐQT ngày 24/08/2015 về việc ban hành Quy chế Nợ cần xử lý
11. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t , 2016. Quy trình 892/2016/QT- LienVietPostBank ngày 05/02/2016 Quy trình xử lý nợ cần xử lý . Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình 892/2016/QT-LienVietPostBank ngày 05/02/2016 Quy trình xử lý nợ cần xử lý
12. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t , 2016. Thông báo số 02/2016/TB- UBTD-LienVietPostBank ngày 04/01/2016 về phân cấp phán quyết đối với nghiệp vụ cấp tín dụng. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 02/2016/TB-UBTD-LienVietPostBank ngày 04/01/2016 về phân cấp phán quyết đối với nghiệp vụ cấp tín dụng
13. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t , 2016. Quy định số 889/2016/QĐ- LienVietPostBank ngày 05/02/2016 về kiểm soát, phê duyệt giải ngân. Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Viê ̣t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 889/2016/QĐ-LienVietPostBank ngày 05/02/2016 về kiểm soát, phê duyệt giải ngân
14. Trần Thị Nga, 2014. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
15. Trần Trung Tường, 2011. Quản trị tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sĩ. Đại học Ngân hàng TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tín dụng của các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
16. TS. Bùi Quang Tín. 2014. Phòng Ngừa Rủi Ro Tín Dụng Ngân Hàng Thương Mại Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. NXB Kinh Tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Ngừa Rủi Ro Tín Dụng Ngân Hàng Thương Mại Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Kinh Tế TP.HCM
17. Nguyễn Ngọc Lương và Phạm Thị Giang Thu, 2014. Quản trị rủi to tín dụng trong các ngân hàng thương mại. Tạp chí Dân chủ và pháp luật số tháng 7/2014 (268) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi to tín dụng trong các ngân hàng thương mại
18. Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2007. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng trong các NHTM Việt Nam. Tạp chí công nghệ ngân hàng số 14 (tháng 01- 02/2007).II Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng trong các NHTM Việt Nam
20. Managers of Bangladesh Bank, 2015. Guidelines onCredit Risk Management (CRM) for Banks.III Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines onCredit Risk Management (CRM) for Banks
7. Ngân hàng nhà nước - Bộ xây dựng - Bộ tư pháp - Bộ tài nguyên và môi trường, 2014. Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMTngày 25/04/2014 Hướng dẫn thủ tục thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai Khác
22. Ngân hàng TMCP Bưu Điê ̣n Liên Viê ̣t, www.lienvietpostbank.com.vn 23. www.vneconomy.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w