1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai giang mon tin hoc modul1

34 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Modul cung cấp cho học sinh khái niệm CNTT truyền thông để nắm chất vấn đề không dừng lại chỗ biết sử dụng đối tượng người dùng đầu cuối Ví dụ : Người dùng bình thường không cần hiểu mã nhị phân, bít, byte học sinh phải hiểu rõ khái niệm Các khái niệm TT, liệu, xử lý TT, phận máy tính, phần cứng, phần mềm, truyền thông, CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN I- Khái niệm tin học : Tin học ngành khoa học công nghệ nghiên cứu phương pháp, trình xử lý thông tin cách tự động dựa phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu máy tính điện tử II- Các lĩnh vực tin học : 1- Phần cứng : Gồm đối tượng vật lý hữu vi mạch, bàn phím, hình, dây cáp nối mạch, máy in, thiết bị đầu cuối, nguồn nuôi Phần cứng thực chức xử lý thông tin mức thấp tức tín hiệu nhị phân CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN II- Các lĩnh vực tin học : 2- Phần mềm : Là chương trình (Program) điều khiển hoạt động phần cứng máy vi tính đạo việc xử lý liệu Phần mềm máy tính chia làm loại : Phần mềm hệ thống (System software) phần mềm ứng dụng (Aplications software) Phần mềm hệ thống đưa vào nhớ chính, đạo máy tính thực công việc Phần mềm ứng dụng chương trình thiết kế để giải toán hay vấn đề cụ thể để đáp ứng nhu cầu riêng số lĩnh vực CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN III- Khái niệm thông tin, phân loại thông tin : 1- Khái niệm thông tin : Thông tin (Information) theo nghĩa thông thường đời sống hàng ngày hiểu loan báo, giải nghĩa .Thông tin lưu trữ nhờ vật mang tin tờ báo, sách, băng ghi âm TT tạo khả làm thay đổi hiểu biết người, nguồn gốc nhận thức TT đối tượng liệu đối tượng Dữ liệu giúp ta hiểu biết nhận biết đối tượng Ví dụ: TT lớp học – Số SV lớp, số nam, nữ, lớp trưởng, bí thư chi đoàn CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN III- Khái niệm thông tin, phân loại thông tin : 2- Phân loại TT : Có nhiều cách phân loại TT Dựa vào số lượng giá trị tiếp nhận thông tin để phân chia TT chia loại : -TT liên tục : Đặc trưng cho đại lượng mà số lượng giá trị tiếp nhận vô hạn Ví dụ : số giá trị cường độ, hiệu điện dòng điện biến thiên liên tục theo thời gian .TT liên tục không mã hoá Muốn mã hoá TT liên tục ta phải chuyển đổi sang loại TT rời rạc -TT rời rạc : Đặc trưng cho đại lượng mà số lượng giá trị tiếp nhận hữu hạn Ví dụ : Số sv lớp, số trưng sách, số nhà dãy phố .TT rời rạc mã hoá CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN IV- Đơn vị đo thông tin : Đơn vị đo thông tin nhỏ bít Là đại lượng TT cần thiết đủ dể nhận biết hai trạng thái có xác suất xuất đối tượng có hai trạng thái Trong số học nhị phân, sử dụng chữ số Nếu chúng dùng với xác suất xuất chữ số mang lượng thông tin bit CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN  Các đơn vị đo TT thường dùng : Tên gọi Byte Ký hiệu B Quy đổi 1B = bit Kilobyte KB 1KB=1024 B Megabyte MB 1MB=1024 KB Gigabyte GB 1GB=1024 MB Têrabyte TB 1TB=1024 GB Pêgabyte PB 1PB=1024 TB CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN V- Mã hoá thông tin máy tính : Muốn máy tính xử lý TT TT phải biến đổi thành dãy bit Cách biến đổi gọi cách mã hoá TT Mỗi byte ô nhớ gồm có bit, ví dụ bit bóng đèn, bóng sáng có giá trị 1, bóng tắt có giá trị Trong bảng mã ASCII (American Standart Code for information interchange) sử dụng bit để mã hoá ký tự Trong mã này, ký tự đánh số từ 0-255 số hiệu gọi mã ASCII thập phân ký tự Ví dụ : Ký tự A có mã thập phân 65, nhị phân 01000001 Ký tự B có mã thập phân 66, mã nhị phân 01000010 CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN V- Mã hoá thông tin máy tính : Bộ mã ASCII mã hoá 256 (=2 8) ký tự, chưa đủ để mã hoá tất bảng chữ ngôn ngữ giới Do người ta xây dựng mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá Bộ mã Unicode mã hoá 65536(=216) ký tự khác Để người hiểu biét TT lưu trữ máy, máy tính phải biến đổi TT mã hoá thành dạng quen thuộc văn bản, âm hình ảnh trình giải mã máy tính CHƯƠNG II: CẤU TRÚC MÁY TÍNH II- Các thành phần máy tính : 3- Thiết bị vào, : a- Màn hình (Screen,Monitor): Là thiết bị xuất chuẩn, dùng để hiển thị TT cho người sử dụng xem Màn hình có hai chế độ (mode) làm việc : - Chế độ văn (Text mode) : Mẫu ký tự hay ký hiệu trình bày hình lấy từ ROM gửi hình để tạo chữ - Chế độ đồ hoạ (Graphic mode) : Màn hình chia làm nhiều điểm ảnh (Pixel) Mỗi điểm ảnh tương ứng với bit vùng nhớ RAM video - Độ phân giải (Resolution) hình số điểm ảnh dòng cột Kích thước điểm ảnh nhỏ mịn rõ nét CHƯƠNG II: CẤU TRÚC MÁY TÍNH II- Các thành phần máy tính : 3- Thiết bị vào, : b- Bàn phím (Keyboard): Bàn phím thiết bị dùng để đánh máy, nhập liệu vào cho máy Các phím bàn phím chia thành nhóm theo chức hoạt động nhóm phím : - Nhóm phím thường (typing keys): Gồm phím chữ số, phím ký hiệu đặc biệt Nhóm phím dùng để đánh máy, nhập liệu - Nhóm phím chức : Gồm phím từ F1-F12 Các phím thuộc nhóm thường dùng để lệnh cho máy, tuỳ thuộc vào chương trình sử dụng CHƯƠNG II: CẤU TRÚC MÁY TÍNH II- Các thành phần máy tính : 3- Thiết bị vào, : b- Bàn phím (Keyboard): - Nhóm phím mũi tên (Arrow keys): Gồm phím mũi tên Các phím thường dùng để di chuyển trỏ - Nhóm phím đặc biệt : Gồm phím : + Phím esc : Thường dùng để thoát khỏi chương trình, đóng khung đối thoại + Phím Tab : Thường dùng để dịch chuyển trỏ soạn thảo sang trái, phải soạn thảo, dùng để chuyển đến thành phần khung đối thoại + Phím Capslock: Dùng để bật, tắt đèn capslock Nếu đèn capslock tắt gõ chữ thường, sáng gõ chữ hoa + Phím Enter : Thường dùng để xuống dòng soạn thảo CHƯƠNG II: CẤU TRÚC MÁY TÍNH II- Các thành phần máy tính : 3- Thiết bị vào, : b- Bàn phím (Keyboard): - Nhóm phím đặc biệt : Gồm phím : + Phím Shift : Nếu đèn capslock tắt, ấn phím Shift gõ ký tự hoa ký tự (nếu phím có ký tự) Ngoài phím Shift kết hợp với phím khác để lệnh cho máy + Phím Ctrl, Alt : Các phím thường kết hợp với phím khác để lệnh cho máy + Phím Backspace, del, delete : Phím Backspace Dùng để xoá ký tự bên trái trỏ soạn thảo Phím del, delete Dùng để xoá ký tự bên phải trỏ soạn thảo + Phím Numlock : Dùng để chuyển đổi nhóm phím số để gõ số sang chế độ không gõ số + Phím Home, End : Thường dùng để di chuyển trỏ soạn thảo đầu dòng cuối dòng + Phím Insert : Dùng để chuyển đổi chế độ chèn, đè CHƯƠNG II: CẤU TRÚC MÁY TÍNH II- Các thành phần máy tính : 3- Thiết bị vào, : c- Máy in (Printer): Máy in thiết bị dùng để in TT giấy Có nhiều loại máy in, máy in laser, máy in kim, máy in phun d- Các thiết bị khác : Chuột dùng để điều khiển trỏ chuột Modem (viết tắt modulator/demodulator - điều biến, giải điều biến) thiết bị dùng để nối máy tính bạn với tuyến điện thoại Tín hiệu số (từ máy tính) điều biến thành tín hiệu tương tự để truyền qua kênh điện thoại, sau giải điều biến để vào máy tính nhận thông tin Trong phần lớn trường hợp, phần mềm máy tính tự động kiểm soát công việc thiết bị Sound card dùng để tạo âm Speaker (loa) dùng để thu, phát âm thanh, Camera dùng để quay video CHƯƠNG III : KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH I Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính tập hợp máy tính nối với đường truyền theo cấu trúc thông qua máy tính trao đổi thông tin qua lại cho chia sẻ tài nguyên cho Hai khái niệm đường truyền cấu trúc đặc trưng mạng máy tính Mô hình liên kết máy tính mạng CHƯƠNG III : KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH II.Phương tiện giao thức truyền thông mạng: 1- Phương tiện truyền thông : a- Kết nối có dây : Cáp truyền thông cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang Trong mạng có thiết bị thực việc chuyển tiếp tín hiệu, định hướng, khuếch đại tín hiệu, khuếch đại (Repeater, VDSL), tập trung (Hub, Switch), định tuyến Kiểu bố trí máy tính mạng : Đường thẳng (Bus), vòng (Ring), hình (Star) CHƯƠNG III : KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH Các loại cấu trúc mạng cục CHƯƠNG III : KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH II.Phương tiện giao thức truyền thông mạng: 1- Phương tiện truyền thông : b- Kết nối không dây : Phương tiện truyền thông không dây sóng Radio, xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh Mạng không dây có khả kết nối nơi, thời điểm mà không cần sử dụng thiết bị kết nối cồng kềnh, phức tạp mạng có dây Để tổ chức mạng máy tính không dây đơn giản cần có :  Điểm truy cập không dây WAP (Wrieless Acces Point) thiết bị có chức kết nối máy tính mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây  Mỗi máy tính tham gia mạng không dây phái có vỉ mạng không dây (Wireless Network Card) II.Phương tiện giao thức truyền thông mạng:  2- Giao thức (Protocol) :Giao thức giao tiếp hay gọi Giao thức truyền thông, Giao thức liên mạng, Giao thức tương tác, Giao thức trao đổi thông tin (tiếng Anh communication protocol) - công nghệ thông tin gọi tắt giao thức (protocol), nhiên, tránh nhầm với giao thức ngành khác - tập hợp quy tắc chuẩn dành cho việc biểu diễn liệu, phát tín hiệu, chứng thực phát lỗi liệu - việc cần thiết để gửi thông tin qua kênh truyền thông , nhờ mà máy tính (và thiết bị) kết nối trao đổi thông tin với Các giao thức truyền thông dành cho truyền thông tín hiệu số mạng máy tính có nhiều tính để đảm bảo việc trao đổi liệu cách đáng tin cậy qua kênh truyền thông không hoàn hảo Có nhiều giao thức sử dụng để giao tiếp truyền đạt thông tin Internet, số giao thức tiêu biểu:  TCP (Transmission Control Protocol): thiết lập kết nối máy tính để truyền liệu Nó chia nhỏ liệu thành gói (packet) đảm bảo việc truyền liệu thành công  IP (Internet Protocol): định tuyến (route) gói liệu chúng truyền qua Internet, đảm bảo liệu đến nơi cần nhận  HTTP (HyperText Transfer Protocol): cho phép trao đổi thông tin (chủ yếu dạng siêu văn bản) qua Internet  FTP (File Transfer Protocol): cho phép trao đổi tập tin qua Internet  SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): cho phép gởi thông điệp thư điện tử (e-mail) qua Internet  POP3 (Post Office Protocol, phiên 3): cho phép nhận thông điệp thư điện tử qua Internet  MIME (Multipurpose Internet Mail Extension ): mở rộng giao thức SMTP, cho phép gởi kèm tập tin nhị phân, phim, nhạc, theo thư điện tử  WAP (Wireless Application Protocol): cho phép trao đổi thông tin thiết bị không dây, điện thoại di động CHƯƠNG III : CÁC KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH III Phân loại mạng máy tính : Do mạng máy tính phát triển khắp nơi với ứng dụng ngày đa dạng việc phân loại mạng máy tính việc phức tạp Người ta chia mạng máy tính theo khoảng cách địa lý làm hai loại: Mạng diện rộng Mạng cục  Mạng cục (Local Area Networks - LAN) mạng thiết lập để liên kết máy tính khu vực nhà, khu nhà  Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN) mạng thiết lập để liên kết máy tính hai hay nhiều khu vực khác thành phố hay tỉnh  Mạng Internet : mạng toàn cầu CHƯƠNG III : CÁC KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH IV- Các mô hình mạng : Xét theo chức máy tính mạng, phân mạng thành mô hình chủ yếu sau 1- Mô hình ngang hàng (peer – to – peer) : Trong mô hình này, tất máy tính bình đẳng với Điều có nghĩa máy vừa cung cấp trực tiếp tài nguyên cho máy khác, vừa sử dụng trực tiếp tài nguyên máy khác mạng CHƯƠNG III : CÁC KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH IV- Các mô hình mạng : 2- Mô hình Khách - chủ (Client-server) : Trong mô hình này, vài máy chọn để đảm nhận việc quản lý cung cấp tài nguyên (Chương trình, liệu, thiết bị, ), gọi máy chủ (Server), máy khác sử dụng tài nguyên này, gọi máy khách (Client) [...]... Giao thức tương tác, Giao thức trao đổi thông tin (tiếng Anh là communication protocol) - trong công nghệ thông tin gọi tắt là giao thức (protocol), tuy nhiên, tránh nhầm với giao thức trong các ngành khác - là một tập hợp các quy tắc chuẩn dành cho việc biểu diễn dữ liệu, phát tín hiệu, chứng thực và phát hiện lỗi dữ liệu - những việc cần thiết để gửi thông tin qua các kênh truyền thông , nhờ đó mà các... các máy tính (và các thiết bị) có thể kết nối và trao đổi thông tin với nhau Các giao thức truyền thông dành cho truyền thông tín hiệu số trong mạng máy tính có nhiều tính năng để đảm bảo việc trao đổi dữ liệu một cách đáng tin cậy qua một kênh truyền thông không hoàn hảo Có nhiều giao thức được sử dụng để giao tiếp hoặc truyền đạt thông tin trên Internet, dưới đây là một số các giao thức tiêu biểu:... nhiều lần so với đĩa mềm Đĩa CD-ROM (Compact Disk – Read Only Memory) : Được ghi thông tin lên đĩa bằng cách dùng tia laser đốt lên mặt đĩa Khả năng lưu trữ rất lớn (540 MB, 600 MB, 700 MB .), dễ di chuyển CHƯƠNG II: CẤU TRÚC MÁY TÍNH II- Các thành phần cơ bản của máy tính : 3- Thiết bị vào, ra : a- Màn hình (Screen,Monitor): Là thiết bị xuất chuẩn, được dùng để hiển thị TT cho người sử dụng xem Màn... gói dữ liệu khi chúng được truyền qua Internet, đảm bảo dữ liệu sẽ đến đúng nơi cần nhận  HTTP (HyperText Transfer Protocol): cho phép trao đổi thông tin (chủ yếu ở dạng siêu văn bản) qua Internet  FTP (File Transfer Protocol): cho phép trao đổi tập tin qua Internet  SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): cho phép gởi các thông điệp thư điện tử (e-mail) qua Internet  POP3 (Post Office Protocol, phiên... nhận các thông điệp thư điện tử qua Internet  MIME (Multipurpose Internet Mail Extension ): một mở rộng của giao thức SMTP, cho phép gởi kèm các tập tin nhị phân, phim, nhạc, theo thư điện tử  WAP (Wireless Application Protocol): cho phép trao đổi thông tin giữa các thiết bị không dây, như điện thoại di động CHƯƠNG III : CÁC KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH III Phân loại mạng máy tính : Do hiện nay mạng... KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH I Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó và thông qua đó các máy tính trao đổi thông tin qua lại cho nhau và chia sẻ tài nguyên cho nhau Hai khái niệm đường truyền và cấu trúc là những đặc trưng cơ bản của mạng máy tính Mô hình liên kết các máy tính trong mạng CHƯƠNG III : các KHÁI... II.Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng: 1- Phương tiện truyền thông : b- Kết nối không dây : Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng Radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh Mạng không dây có khả năng kết nối ở mọi nơi, mọi thời điểm mà không cần sử dụng các thiết bị kết nối cồng kềnh, phức tạp như mạng có dây Để tổ chức một mạng máy tính không dây đơn giản cần có : ... nối máy tính của bạn với tuyến điện thoại Tín hiệu số (từ máy tính) được điều biến thành tín hiệu tương tự để truyền được qua kênh điện thoại, sau đó được giải điều biến để vào được máy tính nhận thông tin Trong phần lớn trường hợp, phần mềm trên máy tính tự động kiểm soát công việc của thiết bị này Sound card dùng để tạo âm thanh Speaker (loa) dùng để thu, phát ra âm thanh, Camera dùng để quay video

Ngày đăng: 11/11/2016, 15:44

Xem thêm: bai giang mon tin hoc modul1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I : CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN

    CHƯƠNG II: CẤU TRÚC MÁY TÍNH

    CHƯƠNG I I: CẤU TRÚC MÁY TÍNH

    CHƯƠNG III : các KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH

    CHƯƠNG III : CÁC KHÁI NIỆM VỀ MẠNG MÁY TÍNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w