Bài 61

3 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 61

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT : 64 BÀI 61 : NS : ND : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. A/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :  HS hiểu được cần thiết phải ban hành Luật Bảo vệ môi trường.  HS nắm được những nội dung chính của chương II và III trong luật Bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng : rèn kỹ năng tư duy :tổng hợp , khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ : Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật. B/ TRỌNG TÂM :  Một số nội dung cơ bản của Lụât Bảo vệ môi trường.  Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường. C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :GV và HS sưu tầm quyển sách : “ Luật Bảo vệ môi trường và nghò đònh hướng dẫn thi hành .” D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :  KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1 : Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái Câu 2 : Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng , biển. Câu 3 : Thế nào là phát triển bền vững ( từ câu này GV dẫn dắt vào bài mới )  BÀI MỚI : Họat động 1 : SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT : - Mục tiêu : HS hiểu được sự cần thiết phải ban hành luật để ngăn chận hậu quả xấu ảnh hưởng tới môi trường. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu câu hỏi : * Vì sao phải ban hành Luật Bảo vệ môi trường ? * Nếu không có Luật Bảo vệ môi trường thì hậu quả sẽ như thế nào ? - GV cho các nhóm ghi ý kiến lên bảng. - GV cho trao đổi giữa các nhóm về hậu quả của việc không có Luật Bảo vệ môi trường. - GV đánh giá , nhận xét các ý kiến đúng và chưa đúng. - Cánhân nghiên cứu sgk  ghi nhớ kiến thức.  trao đổi nhóm , hoàn thành nội dung ( cột 3 ) trong bảng 61 sgk trang 184  Đại diện nhóm trình bày ý kiến bằng cách ghi lên bảng  các nhóm khác theo dõi góp ý. Từ đó HS rút ra kiến thức. TIỂU KẾT : I/ SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT :  Luật Bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con người cho môi trường.  Luật Bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước. Họat động 2 : MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: - Mục tiêu : HS nắm được nội dung chính của chương II và III về vấn đề suy thoái và khắc phục suy thoái môi trường. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu sơ lược về nội dung Luật Bảo vệ môi trường gồm 7 chương, nhưng phạm vi bài học chỉ nghiên cứu chương II và III - GV đưa yêu cầu : * từ 1 đến 2 HS đọc các điều 13, 14,15,16,19,20, 29, 31, 34, 36 tại chương II và III của Luật Bảo vệ môi trường. * Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm - GV cho HS thảo luận toàn lớp  tự rút ra kết luận - Liên hệ : Em đã thấy sự cố môi trường chưa và em đã thấy người ta làm gì để khắc phục sự cố? - GV cần lưu ý thêm : tất cả các hành vi làm tổn hại tới môi trường của cá nhân , tập thể đều phải bồi thường thiệt hại . -đại diện HS đọc to cho cả lớp theo dõi  ghi nhớ nội dung - Các nhóm trao đổi theo 2 nội dung  khái quát được vấn đề từ các điều trong luật. - Chú ý tới vấn đề : thành phần nước , đất, sinh vật của môi trường  thống nhất ý kiến  ghi ra giấy. - đại diện nhóm lên trình bày  các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 : TIỂU KẾT : II/ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM : 1. Phòng chống suy thoái ô nhiễm và sự cố môi trường.  Giữ môi trường sạch và xanh  Xử lí chất thải đúng qui trình  Cấm nhập khẩu chất thải vào VN  Sử dụng tiết kiệm tài nguyên 2. Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường : Phải khắc phục kòp thời và báo cáo với cơ quan quản lí cấp trên ( nếu ở mức quan trọng để xử lí ). TRÁCH NHỊÊM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : - Mục tiêu :  HS nêu được trách nhiệm của bản thân và mọi người trong việc chấp hành luật.  Nâng cao ý thức hơn nữa trong việc chấp hành luật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS: trả lời 2 câu hỏi mục  ở sgk trang 185. - Sau khi HS trao đổi , nhất trí về các nội dung , GV nhận xét , bổ sung và yêu cầu HS tự khái quát kiến thức. * GV liên hệ :  các nước đang phát triển mỗi người dân đều rất hiểu luật và thực hiện tốt dẫn đến môi trường được bảo vệ và bền vững.  Từ đó giáo dục HS phải biết chấp hành luật ngay từ lúc còn nhỏ. - Cá nhân suy nghó hay trao đổi trong nhóm để trả lời  yêu cầu nêu được : * Tìm hiểu luật. * Việc cần thiết phải chấp hành luật * Tuyên truyền dưới nhiều hình luật. * Vứt rác bừa bãi là vi phạm luât. - HS có thể kể các việc làm thể hiện chấp hành Luật Bảo vệ môi trường ở một số nước .  CỦNG CỐ BÀI : Câu 1 : Luật Bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì ? Câu 2 : Bản thân em đã chấp hành luật như thế nào ?  DẶN DÒ :  Học bài và trả lời câu hỏi ở sgk  Chuẩn bò cho bài thực hành ( bài 62 ) TIỂU KẾT : III/ TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : o Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững Luật Bảo vệ môi trường . o Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường. . TIẾT : 64 BÀI 61 : NS : ND : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. A/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :  HS hiểu. biển. Câu 3 : Thế nào là phát triển bền vững ( từ câu này GV dẫn dắt vào bài mới )  BÀI MỚI : Họat động 1 : SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT : - Mục tiêu : HS hiểu

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan