Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong nhà trường là một xu thế tất yếu của kỷ nguyên thông tin. Không thể phủ nhận được vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng công nghệ thông tin trong giáo dục. Vấn đề triển khai ứng dụng CNTT trong nhà trường Việt Nam không phải là cần thiết hay không cần thiết mà phải là triển khai ứng dụng như thế nào. Để ứng dụng có hiệu quả, cần tận dụng các thế mạnh, ưu điểm nổi bật của CNTT và tránh những hiệu ứng ngược của nó, đồng thời cần xem xét đến tính đặc thù ở mỗi địa phương, mỗi đơn vị. Bài viết này xin đề cập đến một vài giải pháp có tính khả thi và khả năng ứng dụng rộng ở nhiều loại hình trường, cấp học 2. Công nghệ tin học là một lĩnh vực đột phá có vai trò lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội. Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phương pháp, phương thức dạy – học nhất là khi nền giáo dục của nước ta bước sang thế kỉ 21, thế kỉ của công nghệ thông tin. Để đạt được mục tiêu đó, trong những năm gần đây việc ứng dụng CNTT vào dạy – học đã và đang trở thành một xu thế phát triển mạnh mẽ ở các trường học, cấp học.
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô tham gia giảng dạy Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật Vinh CNTT truyền đạt kiến thức hữu ích làm sở cho em thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn đến thầy Hồ Ngọc Vinh, người tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt đồ án Sau em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện cho chúng em suốt trình học tập thực đồ án Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 Trân trọng NHẬN XÉT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Hình 1.1: Bộ máy tổ chức - nhân Hình 6.1: Bài trắc nghiệm Hình 6.2: Chọn hiệu ứng Hình 6.3: Cách xuất hiệu ứng Hình 6.4: Chọn Text Box Hình 6.5: Nhấp vào câu A Hình 6.6: Câu trả lời xuất Hình 6.7: Câu trả lời xuất Khung 2.1: Phần mềm cho giai đoạn kích thích động học tập Khung 2.2: Phần mềm cho giai đoạn khám phá giải thích Khung 2.3: Phần mềm cho giai đoạn củng cố đánh giá Khung 8.1: Kết việc áp dụng CNTT LỜI MỞ ĐẦU Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) nhà trường xu tất yếu kỷ nguyên thông tin Không thể phủ nhận vai trò tầm quan trọng việc sử dụng công nghệ thông tin giáo dục Vấn đề triển khai ứng dụng CNTT nhà trường Việt Nam cần thiết hay không cần thiết mà phải triển khai ứng dụng Để ứng dụng có hiệu quả, cần tận dụng mạnh, ưu điểm bật CNTT tránh hiệu ứng ngược nó, đồng thời cần xem xét đến tính đặc thù địa phương, đơn vị Bài viết xin đề cập đến vài giải pháp có tính khả thi khả ứng dụng rộng nhiều loại hình trường, cấp học Công nghệ tin học lĩnh vực đột phá có vai trò lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thúc đẩy mạnh mẽ trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phương pháp, phương thức dạy – học giáo dục nước ta bước sang kỉ 21, kỉ công nghệ thông tin Để đạt mục tiêu đó, năm gần việc ứng dụng CNTT vào dạy – học trở thành xu phát triển mạnh mẽ trường học, cấp học CHƯƠNG 1: THÀNH LẬP BỘ MÁY TỔ CHỨC – NHÂN LỰC 1.1 Cơ sở xác định giải pháp Về phương diện khoa học, việc triển khai ứng dụng CNTT nhà trường cần phải thực cách đồng quản lý cách thống Không có đạo, quản lý sở để kiểm tra, đánh giá Theo quan điểm hệ thống, trình giáo dục nhà trường, xét phương diện cục bộ, hệ thống khép kín; xét phương diện rộng (cùng với trình vận động khác giới khách quan) hệ thống mở với tập hợp nhiều phần tử tương tác biện chứng, tác động chặt chẽ với tạo thành hệ thống tối ưu Vì vậy, triển khai ứng dụng CNTT nhà trường cần xem xét cách hệ thống, toàn diện Về phương diện thực tiễn, việc ứng dụng CNTT nhà trường Việt Nam triển khai toàn hệ thống, nhiều mức độ khác đạt số thành công định Để thành công ngày nhiều mang tính bền vững, nhà trường cần xây dựng “cơ chế” vận động Đó việc xây dựng máy tổ chức – nhân nhằm triển khai ứng dụng CNTT nhà trường 1.2 Mục tiêu Nhằm đạo kịp thời hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT nhà trường 1.3 Nội dung giải pháp 1.3.1 Lãnh đạo trường định thành lập máy tổ chức – nhân nhằm tư vấn cho hiệu trưởng triển khai quản lý tốt việc ứng dụng CNTT trường học; tư vấn cho giáo viên phương pháp hình thức khai thác CNTT dạy - học có hiệc quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Bộ máy tổ chức - nhân gồm: NHÓM HỖ TRƠ NHÓM ĐIỀU HÀNH ĐIỀU PHỐI SƯ PHẠM ĐIỀU PHỐI KỸ THUẬT NHÓM THỰC HIỆN TỔ BỘ MÔN TỔ BỘ MÔN TỔ BỘ MÔN CB PHÒNG BAN Hình 1.1 Nhóm hỗ trợ: cán phụ trách CNTT Sở, Phòng Hiệu trưởng - người có khả ra định liên quan đến máy tổ chức – nhân việc triển khai ứng dụng CNTT Nhóm hỗ trợ có trách nhiệm xác định tầm nhìn, sứ mạng chiến lược triển khai ứng dụng CNTT nhà trường giai đoạn định, đồng thời có định quản lý hỗ trợ cho hoạt động ứng dụng CNTT Nhóm điều hành: người hiệu trưởng uỷ quyền điều hành hoạt động ứng dụng CNTT nhà trường Nhóm điều hành có trách nhiệm xây dựng kế hoạch triển khai, phân công công việc cho phận, giám sát quản lý việc ứng dụng CNTT nhà trường Nhóm điều phối: gồm điều phối kỹ thuật điều phối sư phạm + Điều phối kỹ thuật: người am hiểu CNTT, có trách nhiệm: Điều phối kỹ thuật: người am hiểu CNTT, có trách nhiệm: Tư vấn kế hoạch mua sắm thiết bị cần thiết; Chịu trách nhiệm quản lý bảo trì thiết bị; o Quản lý tài nguyên (phần mềm, giảng, tư liệu ) Tập huấn cách sử dụng phần mềm cho GV; Điều phối việc sử dụng thiết bị GV học sinh theo yêu cầu tiết học; Xây dựng qui trình sử dụng thiết bị, nội qui sử dụng thiết bị cho GV học sinh; Hỗ trợ kỹ thuật cho GV tiết học cần thiết Điều phối sư phạm: người am hiểu nghiệp vụ quản lý trường học phương pháp sư phạm, có nhiệm vụ: Trợ giúp cho việc ứng dụng CNTT quản lý; Trợ giúp cho việc ứng dụng CNTT dạy - học; Tổ chức thảo luận việc ứng dụng CNTT cho hiệu thành viên nhóm thực hiện; Chịu trách nhiệm trao đổi phương án ứng dụng CNTT thành viên nhóm thực Tổ chức thảo luận đánh giá phần cứng, phần mềm, tiện ích, trang web… giáo dục cho thành viên nhóm thực hiện; Tổ chức thảo luận nhóm thực việc xây dựng mô hình giáo án tiết dạy có ứng dụng CNTT, tiêu chí đánh giá hiệu tiết học có ứng dụng CNTT… Nhóm thực hiện: tất giáo viên, cán phòng, ban tham gia giảng dạy 1.3.2 Để máy tổ chức – nhân hoạt động hiệu bền vững, cần thiết phải đưa kết hoạt động máy vào tiêu chuẩn xét thi đua học kỳ, năm học… CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 2.1 Cở sở xác định giải pháp Tiềm CNTT lớn Việc ứng dụng đa dạng phần mềm, tiện ích CNTT hoạt động lớp giúp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế đặc điểm học tập người học Qua khảo sát thực trạng cho thấy, giáo viên chủ yếu sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint máy chiếu để trình diễn nội dung bày giảng Điều dễ dẫn đến lối dạy học thụ động, lấy người dạy làm trung tâm, “thầy chiếu, trò đọc, chép”… Sử dụng đa dạng phần mềm để hỗ trợ hoạt động lớp giúp tạo cho người học nhiều hội khám phá thông tin, tri thức, rèn luyện kỹ xử lý thông tin… Trên cở sở mô hình 5E phần mềm có (trên thị trường trường), mạnh dạn đề xuất số hoạt động phần mềm liên quan giúp giáo viên nâng cao hiệu việc ứng dụng CNTT dạy học Về phần cứng, giáo viên nên sử dụng phòng lab dạy học phát huy ưu điểm CNTT 2.2 Mục tiêu Giúp giáo viên có khả lựa chọn phần mềm phù hợp với hoạt động lớp 2.3 Nội dung giải pháp 2.3.1 Sử dụng phần mềm cho giai đoạn kích thích động học tập: Hoạt động Phần mềm, tiện ích Minh hoạ, mô website: phỏng, dẫn nhập http://www.youtube.com Windows Movie Maker Giải thích trang web chứa tư liệu phim ảnh (giáo viên tìm tư liệu phim ảnh phù hợp với chuyên đề Phần mềm dùng để ghép, biên tập hình ảnh, đoạn phim xuất thành tập tin video 10 4.3 Nội dung giải pháp 4.3.1 Xác định tầm nhìn chung Tầm nhìn chung thể qua việc lãnh đạo tích cực hỗ trợ mặt hành toàn hệ thống trường học Điều tạo nên liên kết quán cho đội ngũ giáo viên Tầm nhìn chung cần chia sẻ đến mọi thành viên nhà trường 4.3.2 Tạo hội tiếp cận CNTT cho mọi giáo viên Công nghệ, phần mềm mạng lưới truyền thông chuẩn bị sẵn sàng để giáo viên sử dụng giảng dạy, phục vụ công tác chuyên môn mọi thời điểm Tất giáo viên giảng dạy cần tiếp cận với ứng dụng công nghệ thông tin phần cứng, phần mềm công cụ truyền thông khác lớp học, phòng làm việc nhà Việc phân bổ nguồn lực công nghệ thông tin trường cần phải diễn cách công cho giáo viên mọi cấp độ Tuy nhiên, giáo viên có đầy đủ thông tin phát triển CNTT Do đó, phận kỹ thuật trường cần giới thiệu tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tiếp cận công nghệ 4.3.3 Nâng cao trình độ tin học cho giáo viên Đồng nghiệp cán quản lý người sử dụng công nghệ thông tin cách thành thạo phục vụ công tác giảng dạy quản lý trường học Kiến thức công nghệ thông tin, khả sử dụng mang tính chuyên môn ứng dụng vào giảng dạy cán nhà trường khác nhau, có điểm chung trình độ tin học sở Nhờ vậy cán hướng dẫn tư vấn hướng dẫn cho giáo viên người khác 16 4.3.4 Tạo hội cho giáo viên phát triển chuyên môn Các cán giảng dạy tiếp cận liên tục với hội phát triển chuyên môn theo nhiều hình thức khác có thời gian để tận dụng hội có Tất giáo viên cần tham gia chương trình phát triển lực chuyên môn tổ chức nhằm liên tục nâng cao kỹ công nghệ thông tin khả ứng dụng vào chương trình giảng dạy Những giáo viên chưa có kinh nghiệm hướng dẫn để lựa chọn giải pháp tốt cho hoạt động thực hành chuyên môn họ 4.3.5 Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ kỹ thuật cho giáo viên thực kip thời, chỗ bao gồm việc hỗ trợ để nâng cao kỹ quản lý phần mềm phần cứng lĩnh vực giảng dạy Tất giáo viên hỗ trợ bình đẳng kỹ thuật cách kịp thời không phân biệt thâm niên giảng dạy Mục đích việc hỗ trợ kỹ thuật để đảm bảo tính liên tục hoạt động dạy học mà giáo viên có điều kiện học hỏi thường xuyên để trau dồi kỹ xử lý vấn đề phát sinh CNTT Các cán hỗ trợ kỹ thuật định hướng hỗ trợ giáo viên chưa có kinh nghiệm sử dụng phần cứng, phần mềm giảng dạy bước yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật bổ sung 4.3.6 Thống tiêu chuẩn nội dung nguồn chương trình giảng dạy Một phần phát triển chuyên môn phải đạt tiêu chuẩn học thuật môi trường cộng tác nên tất giáo viên tác động đến việc tiếp thu nguồn lực công nghệ giúp học viên đạt tiêu chuẩn nội dung Tiêu chuẩn nội dung tư liệu chương trình giảng dạy cần công khai đến tất giái viên Học viên không tiếp thu từ giảng lớp mà thông qua nguồn tư liệu này, có hội mở rộng, đào sâu kiến thức, rèn luyện kỹ xử lý thông tin phục vụ hoạt động học tập 17 4.3.7 Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm Giáo viên sử dụng phương pháp lấy người học làm trung tâm để hỗ trợ việc học viên sử dụng công nghệ thông tin Các giáo viên khoa đảm bảo cân việc sử dụng công nghệ thông tin giáo viên học viên Phương pháp dạy lấy người học làm trung tâm hướng dẫn giáo viên tạo hội học tập đòi hỏi tham gia tích cực học viên tác động qua lại học viên nguồn lực trình sử dụng công nghệ thông tin công cụ để học tập Trong thực tế, nhiều giáo viên xem nhẹ phô trương CNTT hoạt động dạy tạo nên tiết học thụ động, quay với lối dạy học lấy giáo viên làm trung tâm 4.3.8 Đánh giá Những hoạt động sử dụng nhiều công nghệ thông tin phận nhiệm vụ đánh giá dựa kết học tập Tất giáo viên hỗ trợ việc đánh giá khả sử dụng công nghệ thông tin học viên tập hợp phân chia liệu nhằm cải tiến phương pháp giảng dạy Tiêu chuẩn đánh giá cần xác định từ trước phổ biến đến mọi giáo viên 18 CHƯƠNG 5: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN THỰC TẾ 5.1 Thuận lợi BGH cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện Trường trang bị đầy đủ hệ thống máy tính, máy tính xách tay; máy đèn chiếu Projector, thiết bị cung ứng khác để hỗ trợ giảng điện tử Có đội ngũ thầy cô giáo có kỹ công nghệ tốt, có nhiều tâm huyết việc giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin 5.2 Khó khăn Cơ sở vật chất hạn chế, tất lớp chưa trang bị hết thiết bị trình chiếu tượng đổi lớp làm ngại giáo viên muốn dạy giảng điện tử Một số thầy cô hạn chế kỹ tin học, chưa thật nhiệt tình việc ứng dụng CNTT Trình độ tin học kỹ thao tác máy tính học sinh yếu 19 CHƯƠNG 6: SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CNTT Ở xin nói cách làm trắc nghiệm Power Point 2010 Bước 1: Khởi động Power Point Bước 2: Xoá khung Text Box có sẵn Bước 3: Tạo Text Box (10 hình) Bấm vào menu Insert/ Text Box Tạo khung Text Box gõ dòng “CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM” Làm tương tự làm Text Box lại hình có trắc nghiệm 20 Hình 6.1 Bước 4: Tạo hiệu ứng nút bấm cho câu trả lời Chọn Text Box “Sai” câu A Trên Menu chọn Tab Animations Chọn nút Add Animations, Ở chọn hiệu ứng Bounce 21 Hình 6.2 Hộp thoại Animation Pane xuất phía bên phải hình, bạn nhấn chọn biểu tượng hình tam giác phần hiệu ứng cần chỉnh sửa Tại bạn thay đổi cách xuất hiệu ứng: Start on click (chạy nhấn chuột trái), Start with previous (chạy lúc ), Start affter previous (chạy sau slide trình chiếu) 22 Hình 6.3 Bấm vào hộp thoại Trigger phìa Animation Pane > On Click Of > chọn Text Box câu trắc nghiệm A > chọn OK 23 Hình 6.4 Tương tự vậy cho Text Box kết lại Bước 5: Kết Nhấn F5 để xem kết Trỏ chuột vào câu A thấy trỏ biến thành bàn tay, nhấp vào Text Box kèm hiệu ứng câu trả lời “Sai” 24 Hình 6.5 Hình 6.6 25 Hình 6.7 26 CHƯƠNG 7: TRAO ĐỔI CHUYÊN MÔN Kết nối mạng Internet, giáo viên không tìm thấy kiến thức, tài nguyên cần mà chia sẻ, trao đổi thông tin với Hình thức trao đổi, chia sẻ thông tin với đơn giản phổ biến thông qua diễn đàn (forum) mạng Diễn đàn giáo viên: địa http://violet.vn, diễn đàn chuyên cho giáo viên trao đổi với kinh nghiệm dạy học, kiến thức ứng dụng CNTT dạy học Một hình thức trao đổi, chia sẻ thông tin khác Internet tham gia mạng xã hội Ở mạng này, người xây dựng blog (có thể coi trang web riêng) cho Tại blog, giáo viên chia sẻ kinh nghiệm dạy học sống Bạn bè đồng nghiệp vào xem blog gửi lên ý kiến Facebook.com giới trẻ ưa chuộng, thực tế có nhiều điểm chưa tốt, chưa kiểm soát Tuy nhiên, tùy mục đích sử dụng, blog phát huy tính tích cực cao, mà đặc biệt giáo viên biết sử dụng để làm tốt cho công việc giảng dạy 27 CHƯƠNG 8: KẾT QUẢ Nhờ áp dụng điều mà năm học vừa qua chất lượng dạy học lớp nói riêng chất lượng toàn trường nói chung có hiệu rõ rệt Đã có nhiều em phát huy lực tích cực chủ động học tập sáng tạo, hoạt động học tập tốt Các em tiến nhiều kĩ nói, kĩ trả lời câu hỏi, kĩ bày tỏ ý kiến, mạnh dạn, tự tin thể 5.1 Đối với học sinh: Làm quen với hình ảnh trực quan sinh động Nhìn thấy nhiều hình ảnh âm thực tế Nếu trước hiệu tiết dạy em tiếp thu 50% từ có ứng dụng CNTT tăng 90% 5.2 Đối với giáo viên: Tự tin lên bục giảng Tiết kiệm thời gian trình bày đồ dùng trực quan Đẫn dắt học sinh vào vấn đề cách nhẹ nhàng sinh động 5.3 Đối với nhà trường: Nâng cao chất lượng giảng dạy tay nghề giáo viên việc úng dụng CNTT Nâng cao chất lượng học sinh Được tăng cường thêm tư liệu đồ dùng dạy học Giáo viên trường có hội tham khảo, học hỏi lẫn cách thực hiện, cách giảng dạy giáo án điện tử có ngân hàng giảng ứng dụng công nghệ thông tin cho trường làm tư liệu 5.4 So sánh Qua năm học 2012 – 2013 năm học 2015 – 2016 với 25 giáo viên áp dụng CNTT dạy học thu kết sau: 28 Năm học 2012-2013 Năm học 2015-2016 Giáo viên có địa email 12 giáo viên 25 giáo viên Giáo viên có khả khai thác ứng dụng CNTT Chiếm 48% 11 giáo viên Chiếm 44% Chiếm 100% 23 giáo viên Chiếm 92% Số giảng có ứng dụng CNTT 32 341 Giáo viên có trình độ tin học A trở lên 12 giáo viên Chiếm 48% 25 giáo viên Chiếm 100% Giáo viên có sử dụng mạng giáo viên xã hội Chiếm 36% 25 giáo viên Chiếm 100% Khung 8.1 CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN Tuy để thực điều không thời gian gặp nhiều khố khăn kĩ thuật xây dựng ứng dụng, phần mềm, website có chất lượng em cảm thấy vui mừng Vì qua đó, em đem đến cho học sinh học sinh đông, lí thú, bổ ích Thế nên, em mong ước ngày công nghệ đại phục vụ cho việc giảng dạy, học tập giáo viên cần mạnh dạn vận dụng điều Có 29 thế, hiệu chất lượng dạy - học giáo viên học tập học sinh ngày đạt chất lượng cao 30 [...]... đưa công nghệ thông tin vào nhà trường Trước khi trình bày về phương pháp giảng dạy trong một môi trường công nghệ thông tin, chúng ta cần xác định rõ những yếu tố này, bởi chỉ cần thiếu vắng một trong những yếu tố đó cũng có thể gây phương hại đến những nỗ lực của chúng ta Việc kết hợp các điều kiện cần thiết sẽ tạo ra môi trường học tập thuận lợi cho việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin. .. thành viên trong nhà trường 4.3.2 Tạo cơ hội tiếp cận CNTT cho mọi giáo viên Công nghệ, phần mềm và mạng lưới truyền thông hiện nay đã được chuẩn bị sẵn sàng để giáo viên mới có thể sử dụng trong giảng dạy, phục vụ công tác chuyên môn tại mọi thời điểm Tất cả các giáo viên giảng dạy cần được tiếp cận với các ứng dụng công nghệ thông tin như phần cứng, phần mềm và các công cụ truyền thông khác... sử dụng công nghệ thông tin Các giáo viên trong khoa đều có thể đảm bảo sự cân bằng trong việc sử dụng công nghệ thông tin giữa giáo viên và học viên Phương pháp dạy lấy người học làm trung tâm hướng dẫn giáo viên tạo ra những cơ hội học tập đòi hỏi sự tham gia tích cực của học viên và tác động qua lại giữa học viên và các nguồn lực trong quá trình sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ... học, trong phòng làm việc cũng như ở nhà Việc phân bổ các nguồn lực công nghệ thông tin trong trường cần phải diễn ra một cách công bằng cho các giáo viên ở mọi cấp độ Tuy nhiên, không phải giáo viên nào cũng có đầy đủ thông tin về sự phát triển của CNTT Do đó, bộ phận kỹ thuật của trường cần giới thiệu và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tiếp cận công nghệ mới 4.3.3 Nâng cao trình độ tin học... viên Đồng nghiệp và những cán bộ quản lý là những người sử dụng công nghệ thông tin một cách thành thạo phục vụ công tác giảng dạy và quản lý trường học Kiến thức về công nghệ thông tin, khả năng sử dụng mang tính chuyên môn và ứng dụng vào giảng dạy của các cán bộ nhà trường có thể khác nhau, nhưng vẫn có điểm chung về trình độ tin học cơ sở Nhờ vậy cán bộ hướng dẫn có thể tư vấn và hướng dẫn... CNTT phù hợp 12 2.3.6 Nhà trường xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy có ứng dụng CNTT, làm cơ sở để đánh giá tính hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy học 2.3.7 Nhà trường thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua: xây dựng bài giảng điện tử, giờ dạy ứng dụng CNTT… để tạo ra bầu không khí thi đua sôi nổi trong toàn trường về việc ứng dụng CNTT Có những phần thưởng xứng đáng cho những cá... kỹ năng công nghệ khá tốt, có nhiều tâm huyết trong việc giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin 5.2 Khó khăn Cơ sở vật chất còn hạn chế, tất cả các lớp vẫn chưa được trang bị hết các thiết bị trình chiếu hiện tượng đổi lớp làm ngại các giáo viên muốn dạy bài giảng điện tử Một số ít thầy cô còn hạn chế về kỹ năng tin học, chưa thật sự nhiệt tình trong việc ứng dụng CNTT Trình độ tin học... phụ trách, nhà trường tổng hợp, đánh giá và đưa vào sử dụng chung CHƯƠNG 4: ĐẢM BẢO CÁC ĐIỀU KIỆN THIẾT YẾU 4.1 Cơ sở xác định giải pháp Việc ứng dụng CNTT trong dạy học chỉ có hiệu quả khi hội đủ các điều kiện thiết yếu Đây là những tiền đề hết sức quan trọng để đảm bảo việc ứng dụng CNTT trong dạy học một cách thành công Chỉ với một chiếc máy tính thì không thể đưa công nghệ thông tin vào giảng... tập Trong thực tế, nhiều giáo viên hoặc quá xem nhẹ hoặc quá phô trương CNTT trong hoạt động dạy đã tạo nên những tiết học thụ động, quay về với lối dạy học lấy giáo viên làm trung tâm 4.3.8 Đánh giá Những hoạt động sử dụng nhiều công nghệ thông tin là một bộ phận của nhiệm vụ đánh giá dựa trên kết quả học tập Tất cả giáo viên đều được hỗ trợ trong việc đánh giá khả năng sử dụng công nghệ thông. .. viên trong việc úng dụng CNTT Nâng cao chất lượng học sinh Được tăng cường thêm tư liệu đồ dùng dạy học Giáo viên trong trường có cơ hội tham khảo, học hỏi lẫn nhau về cách thực hiện, cách giảng dạy giáo án điện tử và có ngân hàng bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin cho trường làm tư liệu 5.4 So sánh Qua 2 năm học 2012 – 2013 và năm học 2015 – 2016 với 25 giáo viên áp dụng CNTT trong