Dạng đơn giản nhất của RFID được sử dụng hiện nay là RFID thụ động làm việcnhư sau: đầu đọc truyền một tần số vô tuyến điện tử qua angten của nó đến một conchip.. ETTM sử dụng các thẻ đi
Trang 1BỘ MÔN NHẬP MÔN KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN
Trang 3DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ RFID — Đó là viết tắt của cụm từ Radio Frequency Identification(Nhận dạng tần số sóng vô tuyến)
RFID là một kỹ thuật nhận dạng sóng vô tuyến từ xa, cho phép dữ liệu trên mộtcon chíp được đọc một cách "không tiếp xúc" qua đường dẫn sóng vô tuyến ở khoảngcách từ 50 cm tới 10 mét, tùy theo kiểu của thẻ nhãn RFID
Thời gian gần đây, một số tổ chức, hãng tư vấn nổi tiếng thế giới đã nghiên cứu
và khuyến cáo các công ty ở mọi quy mô khác nhau nên ứng dụng các giải pháp nhậndạng không dây, trong đó RFID là một
Các chuyên gia cho rằng những hệ thống nhận dạng dữ liệu tự động không dâynhư RFID hoàn toàn có thể giảm thiểu các sai sót về địa điểm, dây chuyền cung ứng
và đánh cắp sản phẩm lên tới 90%, gia tăng hiệu suất từ 12 đến 15% và giảm thờigian kiểm đếm, quản lý từ 35 tới 40%, qua đó tạo dựng được một lợi thế cạnh tranh
rõ nét trong số các công nghệ mới
Trong quá trình nghiên cứu này, chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về công nghệ mớivượt trội này về tổng quan về RFID và đi vào cụ thể ứng dụng của RFID trong thuphí điện tử, đặc biệt là xây dựng thuật toán thiết kế modum phần mềm cho người đặcbiệt: danh sách ưu tiên , danh sách đen
Sinh viên thực hiện:
Phạm Văn Quân
Trang 5CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ RFID VÀ THU
PHÍ ĐIỆN TỬ ETC BẰNG CÔNG NGHỆ RFID
Trang 6từ một điểm đến điểm khác
Kỹ thuật RFID sử dụng dụng truyền thông không dây trong dải truyền sóng vôtuyến để truyền dữ liệu từ thẻ đến đầu đọc Thẻ được gắn vào đối tượng được nhậndạng, đầu đọc quét dữ liệu từ thẻ và gửi thông tin từ đầu đọc đến cơ sở dữ liệu có lưutrữ dữ liệu của thẻ
Công nghệ RFID cho phép nhận biết đối tượng thông qua thu phát sóng giúp conngười có thể giám sát quản lý dễ dàng hơn, ít mắc lỗi và tốn ít thời gian, giảm thiểunhân lực quản lý
Dạng đơn giản nhất của RFID được sử dụng hiện nay là RFID thụ động làm việcnhư sau: đầu đọc truyền một tần số vô tuyến điện tử qua angten của nó đến một conchip Đầu đọc nhận thông tin chở lại từ chip và gửi nó đến máy tính điều khiển đầuđọc và xử lý thông tin lấy được từ chip Các chip không tiếp xúc, không tích điện,chúng hoạt động nhờ cách sử dụng năng lượng được gửi từ tín hiệu bởi đầu đọc [1]
Hệ thống RFID gồm các thành phần: thẻ RFID (tag), đầu đọc (reader), Anten và
hệ thống máy tính trung tâm (server)
Trang 7Hình 1.1.a Sơ đồ cấu trúc một hệ thống RFID.
1.1.1 Thẻ RFID (Tag)
Thẻ RFID là một thiết bị có thể lưu trữ và truyền dữ liệu đến một đầu đọc trong một môi trường không tiếp xúc bằng sóng vô tuyến Thẻ RFID mang dữ liệu của một vật và được gắn trên vật đó Mỗi thẻ có lưu trữ với dữ liệu bên trong và cách giao tiếp với dữ liệu đó Dữ liệu có thể là một số nhận dạng đơn giản được lưu trữ như là ngày sản xuất, số serial
Thẻ RFID gồm một chíp bán dẫn nhỏ, một angten nhỏ được thu nhỏ và một tụđiện Mỗi thẻ được lập trình với một nhận dạng duy nhất cho phép theo dõi đối tượngđang được gắn thẻ đó Thông thường mỗi thẻ RFID có một cuộn dây hoặc mộtangten nhưng không phải tất cả RFID đều có vi chip và nguồn năng lượng riêng
Trang 8Hình 1.1.1 Cấu tạo một thẻ RFID
Tùy theo loại thẻ mà thông tin trên thẻ có thể thay đổi được hoặc không thay đổiđược, tùy loại thẻ RFID mà có loại tích cực, thụ động và bán thụ động
Thẻ thụ động: loại thẻ này không có nguồn bên trong, sử dụng ngồn nhận được
từ đầu đọc để hoạt động và truyền dữ liệu được lưu trữ trong nó cho đầu đọc Thẻ thụđộng có cấu trúc đơn giản và không có các thành phần động Thẻ như thế có thể sửdụng được một thời gian rất dài và thường chịu đựng được với điều kiện môi trườngkhắc nghiệt Đối với loại thẻ này, khi thẻ và đầu đọc truyên thông với nhau thì đầuđọc luôn truyền trước rồi mới đến thẻ, cho nên bắt buộc phải có đầu đọc để thẻ có thểtruyền dữ liệu của nó
Thẻ chủ động: có nguồn năng lượng bên trong và điện tử học để thực thi những
nhiệm vụ chuyên dụng Thẻ chủ động sử dụng ngồn năng lượng bên trong để truyền
dữ liệu cho đầu đọc Nó không cầu nguồn năng lượng từ đầu đọc để truyền dứ liệu.Thành phần bên trong của nó gồm bộ phận vi mạch, cảm biến và các cổng vào rađược cấp nguồn bởi nguồn năng lượng bên trong nó Đối với loại thẻ này, trong quátrình truyền dữ liệu giữa thẻ và đầu đọc, thẻ luôn truyền trước rồi mới đến đầu đọc,
Thẻ bán thụ động: có một nguồn năng lượng bên trong và điện tử học bên trong
để thực thi những nhiệm vụ chuyển động Nguồn bên trong cung câp sinh lực cho thẻhoạt động Tuy nhiên trong quá trình truyền dữ liệu, thẻ bán thụ động sử dụng nguồn
Trang 9từ đầu đọc Thẻ bán thụ động được gọi là thẻ có hỗ trợ pin Đối với loại thẻ này,trong quá trình truyền dữ liệu giữa thẻ và đầu đọc thì đầu đọc luôn truyền trước rồimới đến thẻ.
dữ liệu.
Thẻ thụ động được kích thích từ quá trình truyền năng lượng bằng sóng radio,
và bộ phận thu sẽ tiếp nhận quá trình truyền sóng này Trong quá trình truyền thu RFID điểm cuối của quá trình là đầu đọc Đầu đọc được gắn giữa thẻ và bộ lọc trong một hệ thống RFID Nó đóng vai trò giao tiếp với thẻ Để thực hiện việc này,
hệ thống RFID có một phần mềm ứng dụng nằm trên máy chủ.
Hình 1.1.2 cấu tạo một đầu đọc RFID
Trang 101.1.3 Anten
Đầu đọc truyền thông với thẻ qua anten của đầu đọc Anten là một thiết bị riêng
mà nó được gắn vào đầu đọc tại một trong những cổng anten của nó bằng cap Một đầu đọc có thẻ có đến 4 angten Anten của đầu đọc cũng được gọi là phần tử kết nối của đầu đọc vì nó tạo một trường điện từ để kết nối với thẻ Anten phát tín hiệu của máy phát đầu đọc xung quanh và nhận đáp ứng của thẻ Vì vậy vị trí của anten chủ yếu là làm sao cho việc đọc được thực hiện chính xác.
Một số đầu đọc cố định có thể có anten bên trong Khi đó khoảng cách giữa anten và đầu đọc là bằng không.
Dấu vết anten của đầu đọc xác định phạm vi đọc của một đầu đọc Dấu vết anten cũng được gọi là một mô hình anten, có 3 miền kích thước có hình dáng gần giống hình elip hoặc hình cầu nhô ra trước anten Điều quan trọng là xác định dấu vết anten, dấu vết anten xác định những nơi mà có thể hoặc không thể đọc thẻ [2]
.
Hình 1.1.3 anten của đầu đọc thẻ RFID
Trang 111.1.4 Hệ thống máy tính trung tâm
Hệ thống máy tính trung tâm gồm một máy chủ server và một máy khách client.Server là hệ thống máy chủ chứa dữ liệu hệ thống cung cấp thông tin về đối tượngtương tác đồng thời xử lý và đưa ra kết quả phản hồi khi thực hiện tiến trình côngviệc Client là nơi đọc thông tin của thẻ thanh toán RFID và gửi dữ liệu về máy chủ
để xử lý Thông tin giao dịch của chủ thẻ được server gửi trả về client sẽ được hiểnthị trên màn hình LCD tại client Mỗi người dùng sẽ được cấp một thẻ RFID, thẻ nàytương ứng với một tài khoản được cấp trên hệ thống server Người sử dụng muốnthực hiện thanh toán phải dùng thẻ được cấp quét qua đầu đọc ở client
Bằng việc gắn thẻ RFID lên các vật dụng và mở độ đọc lên trên máy tính, cáccông ty có thể tự động biết được rất nhiều thông tin
1.1.5 Nguyên lý hoạt động của hệ thống RFID
Với công nghệ RFID, các sản phẩm ngay lập tức sẽ được nhận dạng tự động.Chip trên thẻ nhãn RFID được gắn kèm với một ăngten chuyển tín hiệu đến một máycầm tay hoặc máy đọc cố định Các máy này sẽ chuyển đổi sóng radio từ thẻ RFIDsang một mã liên quan đến việc xác định các thông tin trong một cơ sở dữ liệu máytính do cơ quan quản lý kiểm soát
Thẻ RFID, có thể đính lên bất cứ sản phẩm nào, từ vỏ hộp đồ uống, đế giày, quần
bò cho đến trục ôtô Các công ty chỉ việc sử dụng máy tính để quản lý các sản phẩm
từ xa RFID có thể thay thế kỹ thuật mã vạch hiện nay do RFID không chỉ có khảnăng xác định nguồn gốc sản phẩm mà còn cho phép nhà cung cấp và đại lý bán lẻbiết chính xác hơn thông tin những mặt hàng trên quầy và trong kho của họ Cáccông ty bán lẻ sẽ không còn phải lo kiểm kho, không sợ giao nhầm hàng và thống kê
số lượng, mặt hàng sản phẩm đang kinh doanh của các cửa hàng Hơn nữa họ còn cóthể biết chính xác bên trong túi khách hàng vào, ra có những gì.[3]
Khi một RFID được gắn vào một sản phẩm, ngay tức khắc nó sẽ phát ra các tínhiệu vô tuyến cho biết sản phẩm ấy đang nằm ở chỗ nào, trên xe đẩy vào kho, trongkho lạnh hay trên xe đẩy của khách hàng Do thiết bị này được nối kết trong mạng vitính của cửa hàng nên nhờ vậy các nhân viên bán hàng có thể biết rõ sản phẩm ấyđược sản xuất khi nào, tại nhà máy nào, màu sắc và kích cỡ của sản phẩm; để bảoquản sản phẩm tốt hơn thì phải lưu trữ nó ở nhiệt độ nào
Trang 12Hình 1.1.5 Nguyên lý hoạt động của hệ thống RFID
1.1.6 Ứng dụng của RFID
Công nghệ RFID hiện nay được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực để quản lý giám sát, thanh toán, xử phạt, chống trộm Cụ thể, trong quản lý giám sát, RFID được đưa vào quản lý nhân sự, chấm công; quản lý người xuất nhập cảnh đảm bảo anh ninh quốc gia; quản lý bệnh nhân trong bệnh viện; quản lý sản phẩm, hàng hóa; quản lý động vật, vật nuôi, theo dõi động vật hoang dã RFID được lắp đặt trong các cửa hàng siêu thị để quản lý sản phẩm, chống mất mát sản phẩm, chống trộm Đặc biệt RFID được sử dụng rộng rãi nhất trong hệ thống thu phí điện tử tự động.
Trang 13CHƯƠNG 2 THU PHÍ ĐIỆN TỬ ETC BẰNG CÔNG NGHỆ
RFID
Trang 14Quản lý giao thông và thu phí điện tử (ETTM) là một bộ phận cấu thành của hệthống thông minh (ITS) cho phép giám sát giao thông và thu phí điện tử khôngngừng ETTM sử dụng các thẻ điện tử RFID gắn trên các phương tiện thông, thôngtin vô tuyến, các cảm biến gắn trên phương tiện hoặc bên đường và một hệ thốngmáy tính (bao gồm phần cứng và phần mềm) để nhận diện một cách duy nhất cácphương tiện giao thông, thực hiện thu phí điện tử, giám sát phương tiện giao thông,thu thập dữ liệu Các công nghệ và cơ sở hạ tằng ETTM cung cấp các tính năng cầnthiết cho tương lai như quản lý sự cố, hướng dẫn lựa chọn tuyến đường thay thế, vàquản lý nhu cầu đi lại Nếu được xây dựng đúng ETTM có thể giảm tình trạng ùntắc, tăng hiệu quả hoạt động, giảm thời gian đi lại, giảm ô nhiễm môi trường và tăng
độ an toàn của cơ sở đường bộ và hành lang xung quanh
Một bộ phận chính của ETTM là hệ thống thu phí điện tử ETC ETC là một tổhợp kĩ thuật và công nghệ cho phép các phương tiện đi qua trạm thu phí mà khôngyêu cầu người điều khiển phương tiện phải dừng lại để thanh toán tiền Hệ thống thuphí này được áp dụng phổ biến nhất ở các điểm thu phí phương tiện giao thông Hiệntại ở việt nam cũng đang áp dụng hình thức này ở một số trạm thu phí tự động nhưtrạm thu phí cầu Phú Mỹ, cầu Cần Thơ
Thông thường một hệ thống thu phí điện tử ETC bao gồm 3 bộ phận sau đây:
* Bộ phận định danh phương tiện tự động (AVI): chia làm 2 loại chính là lazer (sử
dụng các tem mã vạch gắn trên phương tiện giao thông, máy quétlazer) và tần số vôtuyến điện tử (sử dụng bộ phát đáp hay một thẻ điện tử)
* Bộ phận phân loại phương tiện tự động (AVC): bao gồm các thiết bị lắp đặt ở
làn đường để đo đạc các thông số vật lý của phương tiện và bộ xử lý AVC sử dụngcác thông số vật lý đo được để phân loại phương tiện
* Hệ thống giám sát thực thi bằng hình ảnh (EVS): được sử dụng để chụp ảnh
biển số các phương tiện sử dụng làn thu phí ETC mà không có thẻ ETC hợp lệ Cácthẻ này được sử dụng để chích xuất ra các số trên biển số Thông tin về biển số sẽđược tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu và xác định chủ sở hữu của phương tiện Sau phảithanh toán
Các bộ phận trên liên lạc với nhau và được điều khiển bởi một hệ thống máy chủgọi là bộ điều khiển làn hay thiết bị điều khiển làn Bộ điều khiển làn nhận thông tin
từ AVI AVC, VES Thông tin từ AVI sẽ được sử dụng để xác nhận tài khoản kháchhàng trong cơ sở dữu liệu của hệ thống và thực thi thu phí
Trang 152.1 Mô hình bài toán
Hệ thống hoạt động dựa trên mô hình như hình 1.2.1a
Hình 2.1a: Mô hình hệ thống thu phí điện tử ETC bằng công nghệ RFID
Hệ thống bao gồm trung tâm quản lý và thu phí, nơ đặt các máy chủ lưu trữ toàn
bộ cơ sở dữ liệu của hệ thống và các máy chủ cài đặt phần mềm ứng dụng chạy bêntrên hệ cơ sở dữ liệu Các điểm bán hàng - nơi đặt máy chủ có cài đặt phần mềm ứngdụng cho bán hàng, các chạm thu phí địa phương - nơi đặt máy chủ phần mềm ứngdụng liên quan đến đầu đọc RFID và các bộ phận ngoại vi cũng như thực hiện thu phíkhách hàng Các điểm bán hàng và chạm thu phí địa phương được đặt ở nơi bất kỳ vàđược kết nối với trung tâm máy chủ thu phí bằng đường truyền internet
Phần mềm hệ thống có nhiệm vụ: quản lý và cấp phát tài khoản; cho phép kết hợpvới loại hình thu phí thủ công; cho phét tích hợp camera để nhận dạng loại xe, chốnggian lận; cho phép tính quãng đường xe vừa đi qua để tính phí thu; cho phép xử lýthu nhiều mức phí khác nhau; hoạt động với tốc độ xe tối đan km/h; sử dụng thẻRFID với khoảng cách thu phát hơn 5m
Dự vào mô hình trên, người ta phân ra làm 4 khối chức năng : quản trị hệ thống,thu phí địa phương, bán hàng, khách hàng Theo đó sẽ có những chức năng đặc trưngđược cấp phát cho từng khối
Trang 16Hình 2.1b Các khổi chức năng trong hệ thống thu phí giao thông bằng công nghệ
rfid
Khối quản trị hệ thống có các chức năng:
khởi tạo và cấp phát các loại tài khoản: tài khoản thu phí địa phương, tài khoản nhân viên bán hàng, tài khoản khách hàng.
Đóng các loại tài khoản trong hệ thống
Giam sát trạng thái hoạt động của hệ thống bao gồm: trạng thái hoạt động của các thiết bị phần cứng như server hoặc các đầu đọc thẻ RFID, trạng thái hoạt động của các tài khoản bán hàng và thu phí địa phương.
Xóa bỏ hoặc thêm người sử dụng vào danh mục người sử dụng đặc biệt
Quản lý kho thẻ.
Tạo báo cáo về các tài khoản.
Trang 17Khối thu phí địa phương có các chứ năng chính sau:
Giam sát trạng thái hoạt động của các đầu đọc RFID.
Gửi thông tin trạng thái hoạt động của các đầu đọc RFID về trung tâm.
Cập nhật thông tin mới nhất của khách hàng.
Trao đổi dữ liệu với đầu đọc RFID.
Điều khiển đóng mở berrier tại trạm thu phí.
Xác thực tài khoản khác hàng.
Thực hiện dao dịch thu phí tự động hoặc thủ công.
Gửi báo cáo giao dịch về cơ sở dữ liệu trung tâm.
Gửi thông báo thu phí tới khách hàng.
Thống kê, báo cáo: số giao dịch được chấp nhận, số giao dịch bị tự chối.
Khối bán hàng có các chức năng sau:
Cung cấp tài khoản, bán và khởi tạo thẻ RFID cho người khách hàng mới.
Đối thẻ cũ lấy thẻ mới.
Nạp thẻ mã xác thự ngẫu nhiên.
Nạp tiền vào tài khoản người khách hàng.
Hủy khởi tạo thẻ (hủy tài khoản) khi không sử dụng dịch vụ.
Thống kê, báo cáo: số tài khoản mới cấp phát, số tài khoản hủy, số lượng thẻ tồn
Khối khách hàng cho phép khách hàng thực hiện:
Cài đặt tài khoản: thay đổi thông tin, thay đổi mật khẩu truy nhập tài khoản, lấy lại mât khẩu.
Nạp tiền vào tài khoản.
Xem lịch sử giao dịch.
Trang 18Góp ý kiến và nhận phản hồi.
2.2 Cấu trúc hệ thống thu phí điện tử ETC
Hệ thống bao gồm hai phần: website và phần mềm quản lý địa phương Websitenày là nơi khách hàng truy cập thực hiện các giao dịch Còn phần mềm thu phí địaphương có nhiệm vụ xử lý các phiên giao dịch của khách hàng
2.2.1 Website thu phí địa phương
Website thu phí địa phương là công cụ tương tác trung gian Qua website này, bênđiều hành (admin, nhân viên bán hàng) quản lý các khách hàng của mình, bên kháchhàng thì thực hiện dịch vụ trong tài khoản
Website thu phí này thường được viết bằng ngôn ngữ PHP hoặc Framework Yii1.1 trên cơ sở dữ liệu MySQL, hệ điều hành: Linux hoặc Windows
Các đối tượng tương tác với website:
Khách hàng: đối tượng sở hữu phương tiện giao thông có đăng kí dịch vụ thanh toán phí bằng công nghệ RFID.
Nhân viên bán hàng: là người thực hiện các công liên quan đến bán hàng cho khách hàng, cung cấp tài khoản cho khách hàng và giám sát quá trình thu phí trên website.
Quản trị hệ thống (admin): người có quyền cao nhất trong hệ thống, quản lý công việc của nhân viên bán hàng, quản lý người dùng, giám sát hoạt động của toàn bộ trang web.
Cấu trúc website được mô tả như hình 1.2.2.1 sau:
Trang 19Hình 2.2.1 Cấu trúc website thu phí tự động bằng công nghệ RFID.
Giao diện trang web bắt đầu với các phần: thông tin (about), đăng kí, đăng nhập,
và một chức năng hỗ trợ lấy lại mật khẩu khi đối tượng quên mật khẩu
Sau khi đối tượng đăng nhập vào tài khoản của trang web thì ngay lập tức trangweb cập nhật địa chỉ ip của đối tượng để phân loại thuộc tính đối tượng thành : khách
Trang 20hàng, nhân viên bán hàng và Admin Với mỗi một loại đối tượng website cung cấpcác chức năng tương tác khác nhau.
* Khách hàng có thể thực hiện các hoạt động tại các khu vực chức năng sau:
profile: cho phép khách hàng thay đổi thông tin cá nhân như là công việc và học vấn (làm ở đâu, công việc gì, từng học ở cấp độ nào tại trường nào ); thông tin liên hệ (quê quán, địa chỉ nơi ở hiện tại, số điện thoại, số chứng minh thư nhân dân ) Và tại đây khách hàng có thể thay đổi mật khẩu tài khoản của mình trong trường hợp mất bảo mật.
Kiểm tra lịch sử giao dịch: tại đây khách hàng có thể xem lại tất cả các thông tin trong giao dịch trước đó như là ngày giờ đã tạo tài khoản và các thời điểm, số tiền trong các lần thực hiện nạp tiền, chuyển khoản hay thanh toán phí dịch vụ Nạp tiền: khách hành có thể chuyển khoản thông qua một tài khoản ngân hàng vào tài khoản thẻ RFID của mình.
Ý kiến phản hồi: là nơi giành cho các ý kiến cá nhân của của khách hàng gừi về cho ban quản lý hệ thống Ý kiến này có thể là sự hài lòng hay không hài lòng về dịch vụ, có thể là một yêu cầu nào đó mà khách hàng thấy thật sự cần thiết và hợp
lý phản hồi về cho ban quản lý xem xét xử lý
* Nhân viên bán hàng có thể thực hiện các công việc tại các khu vực chức năng
đó Ngoài ra, nhân viên còn có nhiệm vụ đổi thẻ cũ lấy thẻ mới cho khách hàng khi
Trang 21Xử lý thẻ vi phạm và thẻ hết tài khoản: khi có xe vi phạm hoặc xe hết tài khoản
đi vào trạm thì hệ thống sẽ tự động hiển thị cửa sổ để chờ lệnh của nhân viên vận hành trạm Nhân viên sẽ ra lệnh cho chủ xe điều khiển xe vào bãi đỗ xe vi phạm chờ
xử lý.
Nạp tiền cho khách hàng: Nhân viên nạp tiền khi được khách hàng yêu cầu.
* Người điều hành (admin) có các vùng chức năng:
Quản lý giao dịch: khởi tạo cấp phát một tài khoản cho khách hàng mới tham gia.; điều hành giao dịch của hệ thống trên cấp độ rộng.
Quản lý người dùng: hủy hoàn toàn một tài khoản nào đó.
Quản lý khách hàng: quản lý thông tin khách hàng, cập nhật thông tin về trạng thái hoạt động của một thẻ Xem xét ý kiến phản hồi của khách hàng.
Quản lý kho thẻ: quản lý số lượng thẻ, số lượng người tham gia dịch vụ.
Quản lý thiết bị phần cứng: xem xét tình trạng hoạt động của các thiết bị phần cứng của hệ thống Trong trường hợp thiết bị bị hỏng, người điều hành có nhiệm
vụ thay thế thiết bị đó đảm bảo có quá trình vận hành tốt.
2.2.2 Phần mềm thu phí địa phương
Phần mềm xử lý chương trình quản lý thanh toán điện tử phí có chức năng: tựđộng detect cổng COM, đọc ID của thẻ RFID và lưu vào cơ sở dữ liệu, cấu hình kếtnối từ client đến server, quản lý thông tin người dùng, lưu lịch sử giao dịch, xuất lịch
sử thanh toán ra file excel tài khoản được nhân quyền 2 cấp (admin và user), có chứcnăng là một server chính nhận và xử lý thông tin giao dịch từ các client gửi về Phầnmềm này được viết bằng ngôn ngữ C# hoặc NET.Framwork 3.0 trở lên, được chạytrên hệ điều hành Windown 7 trở lên [4]
Trang 22Hình 2.2.2 Cấu trúc phần mềm thu phí địa phương.
Công nghệ RFID được đưa vào trạm thu phí để thực hiện những công việc sau:Mỗi Chip nhớ sẽ chứa một mã số ID mang thông tin về xe và chủ xe đang lưu thông.Khi xe đi qua trạm thu phí thì đầu đọc được bố trí xung quanh trạm sẽ đọc mã số ID