Tử vong ăn côn trùng có độc Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo thói quen ăn côn trùng người Việt gây nên nhiều vụ ngộ độc thực phẩm Mới nhất, hôm 21/8 xã Nậm Khánh (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ) xảy vụ ngộ độc ăn côn trùng (sâu Ban miêu) làm 02 người mắc 01 người tử vong Theo Cục an toàn thực phẩm, Việt Nam, việc sử dụng côn trùng cào cào, châu chấu, nhộng tằm, dế, ong, mối, nhộng ve sầu, sâu chít, sâu dâu, sâu sắn dây…làm thức ăn, chí chế biến thành đặc sản bọ cạp chiên, châu chấu sốt sa tế, bọ xít rang chanh, trứng cà cuống phơi khô để làm bánh ngọt, dế chiên… phổ biến Tuy nhiên, việc ăn loại côn trùng tiềm ẩn nhiều rủi ro Thực tế xảy nhiều vụ ngộ độc ăn côn trùng, chí dẫn đến tử vong số địa phương Trong đáng ý vụ người Sơn La ngộ độc ăn bọ xít rang xảy năm 2015, vụ 12 người bị ngộ độc ăn bọ xít lửa Hòa Bình hồi đầu năm 2016 Và trường hợp ngộ độc Lào Cai ăn sâu Ban miêu, người tử vong Theo Cục An toàn thực phẩm, nguyên nhân vụ ngộ độc thường sử dụng côn trùng chết (sinh độc tố); bị nhiễm nấm độc hay chứa nhựa độc Cọc rào, Cỏ lào, thầu dầu tía… chất tiết có độc tố không bị phá hủy ở nhiệt độ chế biến; hay địa người ăn mẫn cảm với protein lạ côn trùng Triệu chứng ngộ độc nhiều hay ít, nhẹ hay nặng tùy theo độc tố côn trùng, tổng lượng ăn vào và địa người ăn (người già, có uống rượu, phụ nữ có thai, trẻ em thường bị nặng) Dấu hiệu ngộ độc thường buồn nôn, nôn, run tay chânl số trường hợp nặng nôn nhiều, co giật tay chân, chóng mặt, tăng tiết, cứng hàm, kích thích vật vã, khó thở, ý thức lo mơ, hôn mê, sẩn ngứa, ban dạng mảng toàn thân và có thể tử vong Vì thế, để phòng ngừa, Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo người có địa dị ứng nên thận trọng người tuyệt đối không ăn loại nhộng, ấu trùng, côn trùng lạ bị chết có hình dạng, màu sắc khác lạ với tự nhiên tuyệt đối không ăn; không nên dùng loại côn trùng lạ theo đồn thổi, chế biến thành ăn tái, sống, ngâm rượu… Trong trường hợp sau ăn mà có biểu hiện, triệu chứng khác thường cần đến sở y tế để khám điều trị kịp thời