1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1.Tai chinh cho nha quan tri

136 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆPBất kể cơ chế kinh tế - chính trị, ngôn ngữ và biên giới quốc gia, loại hình sở hữu, lĩnh vực kinh doanh và quy mô tổ chức lớn nhỏ ra sao, các doanh nghiệp, thậm

Trang 2

Báo cáo tài chính chỉ thể hiện những điều đã qua , là

“hệ quả” của các quyết định quản trị trong quá khứ;

QUẢN TRỊ LÀ RA QUYẾT ĐỊNH CHO TƯƠNG LAI , từ mong muốn cải thiện quá khứ sao cho tốt đẹp hơn,

thông minh và phù hợp hơn

Lời bạt của tác giả

Trang 3

I Báo cáo tài chính dưới góc

nhìn nhà quản trị

II Phân tích ngân lưu

III Phân tích báo cáo tài chính

IV Quản lý tăng trưởng

Nội dung chủ đề này:

Trang 4

Báo cáo tài chính dưới góc nhìn của nhà quản trị

Trang 5

• Mục tiêu và hoạt động doanh nghiệp

cáo tài chính

chính

Trang 6

Mục tiêu và hoạt động doanh nghiệp

Trang 8

MỤC TIÊU CÔNG TY

 Tối đa hoá giá trị (lợi ích) vốn cổ đông

 Những mâu thuẩn lợi ích nào có thể

có giữa chủ sở hữunhà quản lý ?

 Có phải tối đa hoá lợi nhuận bằng mọi

giá? Và vấn đề đạo đức?

Trang 9

HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP

Bất kể cơ chế kinh tế - chính trị, ngôn ngữ và

biên giới quốc gia, loại hình sở hữu, lĩnh vực kinh doanh và quy mô tổ chức lớn nhỏ ra sao, các

doanh nghiệp, thậm chí quốc gia và mỗi gia đình,

cá nhân đều có 03 hoạt động giống hệt như

nhau:

Hoạt động đầu tư

Hoạt động tài chính (huy động vốn)

Hoạt động kinh doanh

Trang 10

HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP (tiếp)

Liên hệ 03 câu hỏi khởi nghiệp:

(Một chút về khái niệm Entrepreneurship)

• Đầu tư lĩnh vực nào? ra sao?

• Lấy tiền ở đâu để đầu tư?

• Làm thế nào để “ giàu có ” hơn?

Trang 11

(i) Đầu tư tài sản dài hạn:

•Mua sắm tài sản cố định để sản xuất, kinh doanh

•Mua bán chứng khoán với mục đích đầu tư kiếm lãi

•Cho vay, hùn vốn, liên doanh và đầu tư tài chính dài

hạn khác.

(ii) Đầu tư tài sản ngắn hạn:

•Tồn quỹ tiền mặt (do duy trì thanh khoản)

•Khoản phải thu (do bán chịu)

Hoạt động đầu tư

(Investing activity)

Trang 13

Hoạt động kinh doanh

(Operating activity)

Những hoạt động thường xuyên: sản xuất,

kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp nhằm

tìm kiếm lợi nhuận, với mục tiêu “giàu có

hơn” cho vốn chủ sở hữu (thể hiện ở lợi

nhuận giữ lại):

• Hoạt động sản xuất, chế biến

• Hoạt động mua bán, trao đổi

• Hoạt động cung ứng dịch vụ, tư vấn

Trang 14

Bất kỳ đối tượng nào có liên quan đến doanh

nghiệp (có quyền lợi hay có trách nhiệm) thảy

đều muốn biết hai thông tin cơ bản:

(1) Tình hình tài chính hiện tại ra sao?

(2) Kết quả kinh doanh thời gian qua như

thế nào?

HAI CÂU HỎI

Thảo luận:

• Những ai liên quan đến doanh nghiệp?

• Muốn biết thông tin để làm gì?

Trang 16

Giới thiệu các báo cáo tài chính

(Introduction to Financial Statements)

Trang 17

Hoạt động đầu tư Hoạt động tài chính

thể hiện kết quả trên Bảng cân đối kế toán

Vốn góp

Lợi nhuận giữ lại

Trang 18

Hoạt động kinh doanh

thể hiện kết quả trên Báo cáo thu nhập

(=) Lợi nhuận trước thuế (-) Thuế thu nhập

(=) Lợi nhuận ròng (-) Chia cổ tức

(=) Lợi nhuận giữ lại

Trang 19

Quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và

báo cáo thu nhập

•Vì lợi nhuận giữ lại (là vốn của chủ sở hữu) = Doanh thu – Chi phí

Nên có thể nói:

Doanh thu làm tăng vốn chủ sở hữu

Trang 20

Dòng ngân lưu (dòng tiền mặt thu vào, chi ra)

thể hiện kết quả trên Báo cáo ngân lưu

Mua hàng hóa, dịch vụ

Hoạt động

kinh doanh

Bán hàng hóa, dịch vụ

Trả cổ tức, trả vốn, trả lãi

Bán thanh lý tài sản cố định

Trang 21

Tóm tắt dạng đẳng thức

các báo cáo tài chính

Bảng cân đối kế toán:

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

(thể hiện tình hình tài chính tại một thời điểm nhất định, ví dụ: ngày

31/12/2014)

Báo cáo thu nhập:

DOANH THU - CHI PHÍ = LỢI NHUẬN

(thể hiện kết quả kinh doanh của một thời kỳ, ví dụ: năm 2014)

Báo cáo ngân lưu (dòng tiền):

DÒNG TIỀN VÀO – DÒNG TIỀN RA = DÒNG TIỀN RÒNG

(thể hiện dòng ngân lưu của một thời kỳ, ví dụ: năm 2014)

Trang 22

Báo cáo tài chính dưới góc nhìn của nhà quản trị (hay là các hạn chế của chúng khi sử dụng trong phân tích,

đánh giá tình hình hoạt động)

Trang 23

Hạn chế của

bảng cân đối kế toán

Giá trị trên bảng cân đối kế toán là giá trị sổ sách (BV:

book value)

Bảng cân đối kế toán thể hiện tình hình đã qua, trong

khi các nhà quản trị lại hướng đến tương lai

Giá trị trên bảng cân đối là tại thời điểm

(không cho biết dòng chảy nguồn lực trong hoạt động

đầu tư, hoạt động huy động vốn trong suốt một thời

kỳ, cũng không cho biết tiền từ đâu đến và tiền đã đi về đâu [nguồn tạo ra tiền và cách sử dụng tiền])

Trang 24

Hạn chế của

báo cáo thu nhập

• Doanh thu và chi phí được ghi nhận theo nguyên tắc

“kế toán thực tế phát sinh” (accrual) và nguyên tắc

phù hợp (matching), do đó không cho biết dòng tiền

mặt thu vào, chi ra trong kỳ.

• Lợi nhuận báo cáo có thể bị bóp méo (thổi phồng hoặc

che dấu) bởi các nguyên tắc và quan điểm của kế

toán.

• Thảo luận về:

• Phương pháp kế toán hàng tồn kho, khấu hao, phân bổ chi phí

• Hiểu cho đúng vai trò của chi phí khấu hao

Trang 25

Hạn chế của

Doanh nghiệp có lãi nhưng không có tiền, và

ngược lại

Doanh nghiệp có lãi nhưng không có gì đảm bảo

rằng nó không bị phá sản nếu không đủ tiền để trả

lương, trả nợ khi đáo hạn hoặc để tái sản xuất

Vấn đề “lãi giả, lỗ thật” và ngược lại

• Một số trường hợp điển hình:

– Enron

– Ngân hàng thương mại

Trang 26

Thảo luận thêm về Giá trị sổ sách

Giá trị sổ sách (book value) thường xa rời với:

Giá trị thanh lý (liquidation value)

Giá trị thay thế hiện tại (replacement value)

Giá trị thị trường (MV: market value)

Giá trị đang hoạt động (going - concern value)

Một vài thảo luận:

• Giá một chiếc laptop của Sajoco

• Giá một phần mềm IT

• Giá cây cầu Bình Triệu 2

• Giá Bệnh viện Bình Dân; Trường Đại học VV

Trang 27

Chủ đề:

TÀI CHÍNH DÀNH CHO

NHÀ QUẢN TRỊ

Trang 28

Phân tích ngân lưu

(Cash flows analysis)

Trang 29

 Báo cáo ngân lưu

 Mục đích báo cáo ngân lưu

 Giới thiệu dòng ngân lưu

 Phương trình tiền mặt

 Báo cáo nguồn tiền và sử dụng tiền

 Báo cáo ngân lưu

 Phân tích ngân lưu

Trang 30

Mục đích của báo cáo ngân lưu

Trang 31

Tại sao phải là báo cáo ngân lưu

Cung cấp thêm nhiều thông tin rất quan trọng

mà bảng cân đối kế toán và báo cáo thu

nhập không thể:

Bảng cân đối kế toán chỉ thể hiện giá trị

tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một ngày cụ thể (tính thời điểm)

 Làm sao biết được trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đã chi mua sắm (thu bán thanh lý) bao nhiêu đối với tài sản cố định?

 Làm sao biết được trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đã từng đi vay (trả nợ vay) bao nhiêu?

Trang 32

Tại sao phải là báo cáo ngân lưu

Cung cấp thêm nhiều thông tin rất quan trọng

mà bảng cân đối kế toán và báo cáo thu

nhập không thể:

Báo cáo thu nhập được thiết lập theo

nguyên tắc kế toán thực tế phát sinh

(accrual), chứ không phải theo tiền mặt

(cash)

 Tại sao có lãi mà không có tiền, và ngược lại?

Làm sao giải thích sự thay đổi (tăng, giảm) trong

tồn quỹ tiền mặt giữa cuối kỳ và đầu kỳ

Trang 33

Mục đích tổng quát

• Lý giải sự thay đổi trong tồn quỹ tiền mặt (giữa

số cuối kỳ và đầu kỳ)

• Giải thích nguồn tiền mặt đã được tạo ra bằng

cách nào và đã được chi tiêu như thế nào

trong kỳ kinh doanh đã qua;

• Chỉ ra mối quan hệ giữa Lợi nhuận ròng

Ngân lưu ròng

• Đánh giá khả năng trả nợ đúng hạn;

• Những thông tin này sẽ rất hữu ích cho các

những người ra quyết định (nhà quản trị, nhà cho vay, các cổ đông, các nhà đầu tư, v.v…)

Trang 35

Giới thiệu dòng ngân lưu

Trang 36

Dòng tiền mặt thu vào, chi ra thể hiện kết quả trên Báo cáo ngân lưu

Mua hàng hóa, dịch vụ

Hoạt động

kinh doanh

Bán hàng hóa, dịch vụ

Trả cổ tức, trả vốn, trả lãi

Bán thanh lý tài sản cố định

Trang 37

Hoạt động nào cũng liên quan đến TIỀN

Hoạt động kinh doanh:

– Thu tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ, thu khác

– Chi tiền mua hàng, chi trả dịch vụ, chi phí quản lý

Hoạt động đầu tư:

– Chi mua sắm tài sản, chi đầu tư chứng khoán, chi hùn vốn,

liên doanh, chi đầu tư bất động sản.

– Thu do bán thanh lý tài sản, bán thu hồi đầu tư

Hoạt động tài chính (huy động vốn):

– Thu do đi vay, góp vốn (tăng nguồn vốn)

– Chi trả nợ, trả lại vốn (giảm nguồn vốn)

– Chi trả cổ tức (một cách trả lại vốn cho cổ đông)

Trang 38

Công ty Cửu Long

Bảng cân đối kế toán, ngày 31/12

Cộng tài sản ngắn hạn 520 1.010 Vốn chủ sở hữu 800 1.028

Trang 39

2013 2014

(-) Chi phí kinh doanh 800 825

(-) Chi phí khấu hao 50 50

(=) Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 350 525

(=) Lợi nhuận trước thuế 312 472

(-) Thuế thu nhập (25%) 78 118

Công ty Cửu Long

Báo cáo thu nhập, đến ngày 31/12

Trang 41

Dòng ngân lưu (dòng tiền)

(Cash Flows)

mặt (Cash Balance).

Trang 42

Phương trình tiền mặt

Trang 43

Tài sản = Nợ (phải trả) + Vốn (chủ)

 Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nợ + Vốn

 Tiền mặt + Khoản phải thu + Hàng tồn kho = Nợ +

Vốn - Tài sản dài hạn

Tiền mặt = Nợ + Vốn - Tài sản dài hạn - Khoản

phải thu - Hàng tồn kho

Trang 44

Dù bận bịu đến đâu, các Giám đốc hãy dành “30 giây” với “2 ngón

tay” lướt nhanh qua Bảng cân đối kế toán, để:

 Biết tiền từ đâu đến và tiền đi về đâu;

Ra quyết định quản trị tài chính (thông qua quyết định chính

sách kinh doanh) phù hợp với tình hình hoạt động và môi trường kinh doanh hiện tại (lúc tăng trưởng, khi suy thoái).

Và hãy luôn nhớ rằng:

 Báo cáo tài chính thể hiện những điều đã qua, là “hệ quả” của các quyết định quản trị trong quá khứ;

 QUẢN TRỊ LÀ RA QUYẾT ĐỊNH CHO TƯƠNG LAI, từ mong

muốn cải thiện quá khứ sao cho … tốt đẹp hơn, phù hợp hơn

Phương pháp “ 2 ngón tay ” (Robert Higgins)

còn gọi là phương pháp “ 30 giây ” dành cho các Giám đốc ít thời gian !

Trang 45

Tiền từ đâu đến và đi về đâu?

2013 2014 Thay đổi Ngân lưu

Tiền mặt 200 2 -198 -198

Khoản phải thu 100 458 358 -358Hàng tồn kho 220 550 330 -330Tài sản cố định, ròng 920 850 -70 70

Vay ngân hàng 250 130 -120 -120Khoản phải trả 152 140 -12 -12Vốn chủ sở hữu 800 1028 228 228Lợi nhuận giữ lại 238 562 324 324

TÀI SẢN

NỢ & VỐN CHỦ

Công ty Cửu Long

Trang 46

Báo cáo nguồn tiền và cách sử dụng tiền

SỬ DỤNG TIỀN

Công ty Cửu Long 2014

NGUỒN TIỀN

Tăng trong lợi nhuận giữ lại: 324

Tổng cộng: 820

Bộ sưu tập các dấu “+” và dấu “-”

2013 2014 Thay đổi Ngân lưu

Trang 47

I HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận ròng 354

Điều chỉnh khấu hao 50 Điều chỉnh thay đổi trong vốn lưu động:

Tăng trong các khoản phải thu -358 Tăng trong hàng hóa tồn kho -330 Giảm trong các khoản phải trả -12

II HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Thanh lý tài sản cố định 20

III HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Vay ngân hàng -120 Vốn chủ sở hữu 228 Chia cổ tức -30

Trang 48

MỘT LẦN NỮA, LƯU Ý VỀ KHẤU HAO

Khấu hao không phải là dòng thu, chi tiền mặt  không ảnh

hưởng trực tiếp đến ngân lưu

Minh hoạ bên dưới cho thấy:

Các mức khấu hao khác nhau làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng

nhưng không ảnh hưởng đến ngân lưu ròng

Ngân lưu ròng 400 400 400 400

Trang 49

Phân tích tổng quát báo cáo ngân lưu

Trang 50

Báo cáo ngân lưu có cho biết doanh

nghiệp đang ở giai đoạn phát triển nào?

Ngân lưu ròng từ các hoạt động Cty

A Cty B Cty C

Thay đổi trong tồn quỹ

Trang 51

Một số gợi ý thảo luận:

Công ty A: doanh nghiệp mới, đang phát triển nhanh, hoạt động

chưa có lãi, khoản phải thu và hàng tồn kho cao Để duy trì sự

phát triển phải đầu tư tài sản và phải huy động vốn từ bên ngoài.

Công ty B: vẫn là doanh nghiệp đang phát triển, hoạt động có

hiệu quả nhưng tốc độ chậm lại Vẫn còn phải đầu tư và cần đến nguồn huy động vốn.

Công ty C: doanh nghiệp trưởng thành, ổn định Ngân lưu từ

hoạt động kinh doanh lành mạnh, thu về nhiều hơn nhu cầu đầu

tư Và công ty đã dùng nó chi trả nợ, chia cổ tức

Báo cáo ngân lưu có cho biết doanh

nghiệp đang ở giai đoạn phát triển nào?

Trang 52

Microsoft Corporation, Báo cáo ngân

lưu (triệu đô-la)

Năm kết thúc vào 30/6 20X1 20X2 20X3

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH      

Lợi nhuận ròng 7,346 7,829 9,993

Điều chỉnh trong vốn lưu động 4,540 5,596 4,365

Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh 13,422 14,509 15,797 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Ngân lưu từ hoạt động tài chính (5,586) (4,572) (5,223) HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Ngân lưu từ hoạt động đầu tư (8,734) (10,845) (7,213) Tổng ngân lưu ròng (898) (908) 3,361

Thay đổi tỉ giá hối đoái (26) 2 61

Trang 53

IBM, Báo cáo ngân lưu

Năm kết thúc đến 31/12 (triệu

Ngân lưu ròng hoạt động kinh doanh 16.094 15.019 14.914

Ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư (4.675)

(11.549

) (4.423)

Ngân lưu ròng từ hoạt động tài chính (4.744) (8.217) (7.187)

Trang 54

Chủ đề:

TÀI CHÍNH DÀNH CHO

NHÀ QUẢN TRỊ

Trang 55

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

• Hiệu quả kinh doanh

• Tình hình tài chính

III.

Trang 56

Nội dung phần này:

 Đối tượng sử dụng báo cáo tài chính

 Ai? Quan tâm điều gì? Để làm gì?

 Công cụ và phương pháp phân tích

 Khả năng thanh toán ngắn hạn

o Khái niệm về vốn lưu động

 Hiệu quả hoạt động

 Đòn bẩy

 Khả năng sinh lời

 Tiến hành phân tích báo cáo tài chính

 Xác định mục tiêu phân tích

 Các bước tiến hành phân tích

 Gia tăng sự hiểu biết về công ty

 Báo cáo kết quả phân tích

Trang 57

Đối tượng sử dụng báo

cáo tài chính

Trang 58

Các đối tượng quan

tâm điều gì?

Hai câu hỏi đầu tiên của những người ra

quyết định đối với một công ty là:

Tình trạng tài chính vào một ngày cụ thể?

(thời điểm)

Tình hình hoạt động kinh doanh trong

thời gian qua? (thời kỳ)

Trang 59

Các đối tượng quan

tâm điều gì?

Câu trả lời đầu tiên nằm trong 03 báo cáo tài

chính cơ bản:

 Bảng cân đối kế toán – chỉ ra tình trạng tài

chính vào một thời điểm (ngày) cụ thể

 Báo cáo thu nhập – chỉ ra tình hình hoạt

động suốt một thời kỳ

 Báo cáo ngân lưu – chỉ ra dòng tiền vào,

dòng tiền ra suốt một thời kỳ

Trang 60

Tổng quát về phân tích hoạt

động doanh nghiệp

Trước tiên phải xác định rõ mục tiêu của việc

phân tích

Xác định ai sẽ là người sử dụng các báo cáo

tài chính và kết quả phân tích

 Xác định rõ đối tượng sử dụng sẽ giúp xác

định các thông tin cần phân tích

 Điều này cũng dễ hiểu, bởi mỗi đối tượng có nhu cầu khác nhau, thậm chí trái ngược nhau

Ví dụ?

Trang 62

Các chủ nợ

Tại sao doanh nghiệp muốn (cần) phải vay

nợ?

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp như thế

nào? Đòn bẩy tài chính ra sao?

Công ty có khả năng hoàn trả nợ vay?

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp có đủ trả nợ hay không?

Trang 63

Các nhà đầu tư (các cổ đông)

Doanh nghiệp hoạt động như thế nào trong hiện tại? Kỳ vọng trong tương lai?

Rủi ro do cơ cấu vốn (rủi ro tài chính) hiện

tại ra sao?

Suất sinh lời kỳ vọng của doanh nghiệp là

bao nhiêu?

Thị phần và vị thế cạnh tranh của doanh

nghiệp như thế nào trên thị trường?

Trang 64

Các nhà quản trị

Cần biết tất cả các thông tin mà các chủ nợ

và nhà đầu tư tìm hiểu, cộng thêm:

Lĩnh vực nào của doanh nghiệp là thành

công nhất? Lĩnh vực nào chưa thành công?

Những điểm mạnh yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp?

Những thay đổi nào cần được thực hiện để cải thiện tình hình hoạt động trong tương

lai?

Trang 65

Công cụ và phương

pháp phân tích

Trang 66

Các hạn chế của báo cáo tài

chính sử dụng trong phân tích

mức độ tương quan lẫn nhau

doanh về: điều kiện kinh tế, chế

độ kế toán.

Trang 67

Nguồn dữ liệu để phân tích

Các báo cáo tài chính (cả bảng thuyết minh)

Báo cáo kiểm toán

Báo cáo tổng kết của ban giám đốc

Các chi tiết bổ sung

Tất cả các nguồn dữ liệu trên đều được thể trong báo cáo thường niên Tất nhiên cũng có thể tìm kiếm thêm thông

tin từ các nguồn khác.

Trang 68

Các công cụ phân tích

cơ bản

Phân tích quy mô (cơ cấu, tỷ lệ các khoản

mục của các báo cáo tài chính)

Phân tích các hệ số (tỉ số, chỉ tiêu) tài

chính

Phân tích xu hướng và so sánh cùng

ngành

Phân tích chỉ số tăng trưởng

Cảm giác và phán đoán (tất nhiên là rất

khó áp dụng!)

Ngày đăng: 08/11/2016, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w