1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

150 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung liên quan đến luận văn: "Phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế" kết nghiên cứu có giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Thông tin luận văn sử dụng từ nhiều nguồn khác có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hồ Hải i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn tập thể thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Tài Phúc thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường; Phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế đơn vị: Chi cục Phát triển lâm nghiệp tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Ban QLDA phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh (WB3); Cục Thống Kê; Phòng Nông nghiệp PTNT huyện: Phong Điền, Phú Lộc, A Lưới; UBND xã: Phong Sơn, Xuân Lộc, Hồng Hạ cá nhân, hộ gia đình nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình nghiên cứu cung cấp thông tin số liệu để hoàn thành luận văn Cuối chân thành cảm ơn lãnh đạo anh em Sở Kế hoạch Đầu tư với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý chân thành quý thầy giáo, cô giáo, đồng chí, đồng nghiệp người quan tâm đến luận văn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hồ Hải ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: TRẦN HỒ HẢI Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Niên khóa: 2010-2012 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TÀI PHÚC Tên đề tài: PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tính cấp thiết đề tài: Đứng trước nguy suy thoái môi trường đất lâm nghiệp, việc phát triển TRSX giải pháp hữu hiệu giải vấn đề kinh tế, xã hội phát triển bền vững Thời gian qua, việc phát triển rừng sản xuất tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân Bên cạnh tác động tích cực kể nhiều hạn chế trình phát triển RTSX như: Hoạt động trồng rừng mang tính tự phát, suất chất lượng rừng không đồng hiệu trồng rừng chưa cao; giao đất, giao rừng chậm; sở hạ tầng phục vụ sản xuất khó khăn; trình độ lao động thấp; hàng hoá lâm sản xuất chủ yếu qua sơ chế nguyên liệu thô, giá trị gia tăng thấp Chính vậy, mức độ đóng góp hoạt động trồng rừng vào trình phát triển kinh tế xã hội địa phương chưa lớn Từ thực tế trên, nghiên cứu phát triển đề xuất giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng sản xuất nhu cầu cấp bách Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: (i) Phương pháp điều tra, thu thập thông tin số liệu; (ii) Phương pháp phân tích số liệu (tổng hợp, thống kê kinh tế, hạch toán kinh tế, phân tích hồi quy); (iii) Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Kết nghiên cứu đề tài - Đã khái quát vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển trồng rừng sản xuất hiệu rừng trồng sản xuất - Đánh giá trạng tiềm phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh Thừa Thiên Huế - Đánh giá hiệu quả, đặc biệt hiệu kinh tế số mô hình rừng trồng sản xuất; phân tích nhân tố ảnh đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế iii DANH Ký hiệu BCR BQ HQKT IRR Keo LH Keo LT Keo TT KTXH LN MH MI NPV PTBV RĐD RPH RSX RTN TN TRSX MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa (Benefits to cost Ratio) Tỷ suất thu nhập chi phí Bình quân Hiệu kinh tế (Internal Rate of Return) Tỷ suất thu hồi nội Keo lai hom Keo tràm Keo tai tượng Kinh tế xã hội Lợi nhuận Mô hình (Mix income) Thu nhập hỗn hợp (Net Present Value) Giá trị ròng Phát triển bền vững Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Rừng tự nhiên Thu nhập Trồng rừng sản xuất iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Chuỗi cung trồng rừng sản xuất chủ yếu tỉnh Thừa Thiên Huế v Trang 76 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 1943-2011 21 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu diện tích rừng trồng toàn quốc giai đoạn 2006 - 2011 22 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Diện tích trồng rừng sản xuất tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2011 Cơ cấu giá trị sản xuất Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 2011 vi 58 61 DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN .9 RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT .9 Bảng 1.1: Chỉ tiêu kỹ thuật giống số loài TRSX phổ biến 15 Bảng 2.1: Dân số nguồn lao động tỉnh Thừa Thiên Huế 42 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2011 43 Bảng 2.3 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2011 44 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 - 2011 45 Bảng 2.5 Biến động diện tích đất rừng rừng trồng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2011 51 (Nguồn: Báo cáo trạng rừng năm - Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Thừa Thiên Huế) 51 Diện tích rừng phân bố không đồng địa bàn tỉnh, để thấy rõ điều xem bảng số liệu trạng diện tích đất có rừng năm 2011 tỉnh Thừa Thiên Huế theo đơn vị hành cấp huyện 52 Số liệu bảng 2.7 cho thấy diện tích rừng tập trung chủ yếu huyện A Lưới, Nam Đông, Phong Điền, Phú Lộc, thị xã Hương Thủy Hương Trà Trong diện tích rừng trồng lớn thuộc huyện Phong Điền (19.442,58 ha), đơn vị Phú Lộc (17.412,1 ha), thị xã Hương Trà (17.174,9ha), A Lưới (14.976,39 ha) Nam Đông (7.200,81ha) Các huyện Phú vang, Quảng Điền thành phố Huế diện tích rừng không đáng kể 52 Bảng 2.7 Hiện trạng rừng năm 2011 tỉnh Thừa Thiên Huế .53 theo đơn vị hành cấp huyện 53 ĐVT: Ha 53 (Nguồn: Báo cáo trạng tài nguyên rừng năm 2011- Chi cục Kiểm lâm 53 Thừa Thiên Huế) 53 Bảng 2.8 Hiện trạng sở hạ tầng trồng rừng năm 2011 tỉnh Thừa Thiên Huế 54 vii Bảng 2.9: Phát triển diện tích RTSX tỉnh Thừa Thiên Huế 56 giai đoạn 2006 – 2011 .56 Bảng 2.10: Diện tích RTSX tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 -2011 theo loại giống .57 Bảng 2.11 Diện tích RTSX tập trung tỉnh phân theo huyện giai đoạn 2006-2011 58 Bảng 2.12 Biến động diện tích RTSX tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 - 2011 theo chủ quản lý 60 Bảng 2.13 Kết TRSX tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2011 62 Bảng 2.14 Kết sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 - 2011 65 Bảng 2.15: Đặc điểm hộ trồng rừng tỉnh Thừa Thiên Huế (BQ hộ) 66 Bảng 2.16: Qui mô diện tích trồng rừng sản xuất hộ điều tra 67 Bảng 2.17 Hiệu kinh tế TRSX hộ theo vùng sinh thái, dân tộc loại giống (bình quân/ha) 70 Bảng 2.18 Hiệu kinh tế TRSX hộ theo tính loài vùng sinh thái (phía Nam) 73 Bảng 2.19: Hiệu xã hội trồng rừng sản xuất tỉnh Thừa Thiên Huế .74 Kết chạy hàm hồi quy trình bày bảng 2.20 79 Bảng 2.20: Kết ước lượng biến có ý nghĩa giải thích mô hình .79 Cobb-Douglas 79 Bảng 2.21 Ảnh hưởng nhân tố đến phát triển RTSX địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .83 Xây dựng phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện, thị xã có diện tích rừng lớn lại địa bàn tỉnh gồm Nam Đông, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Lộc (hiện quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Phong Điền, A Lưới UBND tỉnh phê duyệt; huyện Quảng Điền, Phú Vang thành phố Huế diện tích rừng nhỏ xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phù hợp với quy hoạch chung tỉnh) Theo quy hoạch bảo vệ phát phát triển rừng tỉnh đến năm 2020, diện tích TRSX toàn tỉnh giai đoạn 2011-2020 (được thể phụ lục B1.5) chiếm tỷ trọng lớn (83,06%) tổng diện tích viii quy hoạch phát triển rừng trồng tỉnh đến năm 2020 Tổng diện tích RTSX giai đoạn 2011-2020 37.378 ha, bình quân năm quy hoạch trồng 4.153,11 ha, phần lớn diện tích quy hoạch trồng lại đất rừng sau khai thác (29.313 ha, chiếm 78,42%) 96 ix MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU vii CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN vii RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT .vii Bảng 1.1: Chỉ tiêu kỹ thuật giống số loài TRSX phổ biến 15 vii Bảng 2.1: Dân số nguồn lao động tỉnh Thừa Thiên Huế 42 .vii Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2011 43 vii Bảng 2.3 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2011 44 .vii Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 - 2011 45 vii Bảng 2.5 Biến động diện tích đất rừng rừng trồng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2011 51 vii (Nguồn: Báo cáo trạng rừng năm - Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Thừa Thiên Huế) 51 vii Diện tích rừng phân bố không đồng địa bàn tỉnh, để thấy rõ điều xem bảng số liệu trạng diện tích đất có rừng năm 2011 tỉnh Thừa Thiên Huế theo đơn vị hành cấp huyện 52 vii Số liệu bảng 2.7 cho thấy diện tích rừng tập trung chủ yếu huyện A Lưới, Nam Đông, Phong Điền, Phú Lộc, thị xã Hương Thủy Hương Trà Trong diện tích rừng trồng lớn thuộc huyện Phong Điền (19.442,58 ha), đơn vị Phú Lộc (17.412,1 ha), thị xã Hương Trà (17.174,9ha), A Lưới (14.976,39 ha) Nam Đông (7.200,81ha) Các huyện Phú vang, Quảng Điền thành phố Huế diện tích rừng không đáng kể 52 vii Bảng 2.7 Hiện trạng rừng năm 2011 tỉnh Thừa Thiên Huế 53 vii theo đơn vị hành cấp huyện 53 vii ĐVT: Ha 53 vii (Nguồn: Báo cáo trạng tài nguyên rừng năm 2011- Chi cục Kiểm lâm 53 vii Thừa Thiên Huế) 53 vii Bảng 2.8 Hiện trạng sở hạ tầng trồng rừng năm 2011 tỉnh Thừa Thiên Huế 54.vii x Phụ lục B1.10: KINH PHÍ ĐẦU TƯ CHO BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2006-2011 10 Tổng Dự án trồng triệu rừng Chương trình bảo vệ phát triển rừng bền vững Đầu tư trồng rừng phòng hộ đầu nguồn (JBIC) Dự án hành lang xanh Làng sinh thái vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên P.Điền Dự án bảo tồn Sao la Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp Dự án phát triển hệ thống thông tin ngành lâm nghiệp (FORMIS) Dự án lâm nghiệp hướng tới người nghèo Các dự án khác Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh 1999-2010 2011-2015 2002-2009 2004-2008 AL, PĐ 2007-2008 AL, NĐ Tỉnh 2010-2012 2006-2012 Tỉnh 2009-2012 Tỉnh Tỉnh 2006-2010 537.638 175.311 16.320 58.621 30.390 258.538 119.696 8.000 33.476 24.760 3.7 77.696 69.696 8.000 114.523 4.441 700 29.035 24.060 760 11.498 230.500 20 60 575 52.334 1.3 60 5.608 3.200 575 46.726 000 7.558 80 7.558 7.000 60 151 4.500 50.000 50.000 1.020 7.407 2.500 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Thừa Thiên Huế) 125 PHỤ LỤC Kết chạy hồi quy yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập bình quân/ha rừng hộ trồng rừng theo mô hình Cobb – Douglas Regression Variables Entered/Removedb Variables Model Variables Entered Bonphan, Removed Method lndientichrung, lnTDovanhoa, lnCPlaodong, Keotaituong, Enter lnPVCPgiong, VungNam, Keohom, VungBaca a All requested variables entered b Dependent Variable: lnPVThuha Model Summary Model R R Square a 929 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 863 852 19117 a Predictors: (Constant), Bonphan, lndientichrung, lnTDovanhoa, lnCPlaodong, Keotaituong, lnPVCPgiong, VungNam, Keohom, VungBac ANOVAb Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 25.320 2.813 4.020 110 037 29.340 119 F 76.980 a Predictors: (Constant), Bonphan, lndientichrung, lnTDovanhoa, lnCPlaodong, Keotaituong, lnPVCPgiong, VungNam, Keohom, VungBac b Dependent Variable: lnPVThuha 126 Sig .000a Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 6.328 954 lnPVCPgiong 398 119 lnCPlaodong -.012 lndientichrung lnTDovanhoa Coefficients Beta 6.637 000 204 3.334 001 100 -.008 -.116 908 -.025 035 -.032 -.729 468 229 053 166 4.333 000 VungBac -.196 216 -.187 -.906 367 VungNam 405 211 386 1.918 058 Keohom 348 094 351 3.709 000 Keotaituong 269 069 258 3.869 000 Bonphan 343 199 325 1.726 087 a Dependent Variable: lnPVThuha PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 127 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ Chào Ông/Bà, để có thông tin cung cấp cho nhà quản lý địa phương, tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài: “ Phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” Vì vậy, tính xác ông/bà cung cấp có vai trò quan trọng trình hình thành sách giúp phát triển kinh tế địa phương Ông/bà yên tâm thông tin cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu hoàn toàn giữ kín! Số phiếu: Ngày ……/……/2012 Tên người vấn: ……………………………………………… PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ - Họ tên chủ hộ……………………… … - Địa chỉ: Thôn/bản……… ………Xã…… … Huyện…… - Giới tính: □ Nam □Nữ - Tuổi: - Trình độ học vấn: Lớp ………………… - Dân tộc: □ Kinh □ người - Tổng số thành viên gia đình:……………… ….người (trong đó: ………………nam,…………… nữ) - Tổng số lao động chính:(15-60 nam 15 – 55 nữ)………người - Số người độ tuổi lao động tham gia hoạt động trồng rừng sản xuất ( Trẻ em từ 13 – 15 tuổi, Nam 60, nữ 55 tuổi)…… người - Phân loại hộ theo chuẩn nghèo □ Nghèo □ Không nghèo 128 II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CỦA HỘ NĂM 2011 Tổng Chỉ tiêu diện Được tích giao Đấu giá Thuê, mướn Khai hoang Khác (m2) Tổng diện tích sử dụng Nhà vườn tạp Đất trồng năm Đất trồng lâu năm, ăn Đất lâm nghiệp Đất khác III TT TÌNH HÌNH TRANG THIẾT BỊ SẢN XUẤT TRONG GIA ĐÌNH Tư liệu sản xuất Đơn vị tính Số lượng Giá trị (1000 đồng) Tổn g IV THU NHẬP CHÍNH CỦA HỘ TRONG NĂM NGOÀI LÂM NGHIỆP: (Tính theo giá hành) - Trồng trọt: ………………….… triệu đồng - Chăn nuôi:………………….… triệu đồng - Nuôi trồng thủy sản: ………… triệu đồng - Dịch vụ: …………………….… triệu đồng - Làm thuê: ………………….… triệu đồng - Khác: ……………………….… triệu đồng 129 V HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CỦA HỘ TRONG NĂM 2011 - Trồng rừng sản xuất ……………………… - Trồng rừng phòng hộ……………………… - Nhận khoán khoanh nuôi……………………ha - Nhận khoán bảo vệ rừng…………………… PHẦN B TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH I THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT CỦA HỘ 1.1 Ông/bà bắt đầu trồng rừng sản xuất từ năm nào? 1.2 Diện tích trồng rừng sản xuất hộ qua năm: Thửa (lô) Diện tích (ha) Nguồn gốc đất Năm trồng Loại giống Mật độ (cây/ha) Tổng Ghi chú: - Loại giống: keo lai hom; keo lai hạt; keo tai tượng; keo tràm; bạch đàn; khác - Nguồn gốc đất: đất cấp; đất tự khai hoang; đất mua; đất thuê; nhận khoán; đất khác 130 1.3 Chi phí sản xuất Xin ông /bà vui lòng cho biết thông tin liên quan đến chi phí rừng trồng bình quân/ha Keo lai hom Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Tự có Năm 1 Công lao động Cây giống Phân bón thuốc BVTV 4.Trồng dặm Lãi tiền vay Chi phí khác Năm Chăm sóc,làm cỏ 2.Phân bón 3.Lãi tiền vay 4.Chi phí khác Năm Chăm sóc, làm cỏ 2.Phân bón 3.Lãi tiền vay 4.Chi phí khác Năm Chăm sóc làm cỏ 2.Phân bón 3.Lãi tiền vay 4.Chi phí khác Năm Chăm sóc, làm cỏ 2.Phân bón 3.Lãi tiền vay Mua/ thuê Keo tai tượng Thành tiền (1000 đ) Tự có Mua/ thuê Số lượng Tự có Công Cây 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ Công 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ Công 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ Công 1.000 đ 1.000 đ 1.000 đ Công 1.000 đ 1.000 đ 131 Mua/ thuê Thành tiền (1000 đ) Tự có Mua/ thuê Keo tràm loại khác Thành tiền (1000 Số lượng đ) Mua/ Mua/ thuê Tự có Tự có thuê ngoài Chỉ tiêu Keo lai hom ĐVT Số lượng Tự có Mua/ thuê Keo tai tượng Thành tiền (1000 đ) Tự có Mua/ thuê Số lượng Tự có 4.Chi phí khác 1.000 đ Năm Chăm sóc, làm cỏ Công 2.Phân bón 1.000 đ 4.Lãi tiền vay 1.000 đ 5.Chi phí khác 1.000 đ Năm Chăm sóc, làm cỏ Công 2.Phân bón 1.000 đ 3.Lãi tiền vay 1.000 đ 4.Chi phí khác 1.000 đ Chi phí khai thác 1.Chuẩn bị cho khai thác 1.000 đ 2.C.phí làm đường, bãi tập 1.000 đ kết S.phẩm Công khai thác Công Chi phí khác 1000 đ 132 Mua/ thuê Thành tiền (1000 đ) Tự có Mua/ thuê Keo tràm loại khác Thành tiền (1000 Số lượng đ) Mua/ Mua/ thuê Tự có Tự có thuê ngoài 1.4 Thông tin giống Loại Lựa chọn Ông/bà Lý Mua Giá đâu (1000VND) Keo lai hom Keo lai hạt Keo tai tượng Keo tràm Bạch đàn Khác 1: tự ươm; 2: mua từ vườm ươm nhà nước; 3: từ tư nhân; 4: nguồn khác 1.5 Ông bà có khó khăn trình tiếp cận nguồn giống □ Thiếu nguồn cung □ Chất lượng không đảm bảo □ Giá cao □ Khác 1.6 Ông/bà có trợ giá giống từ nhà nước không? □ Có □ Không - Nếu có trợ giá hình thức gì? □ Giảm giá bán □ Bù chênh lệch giá □ Khác 1.7 Nếu mua phân bón, ông bà mua từ đâu □ Mua qua dich vụ HTX, đơn vị lâm nghiệp □ Mua qua cửa hàng tư nhân, buôn bán lẻ thị trường □ Khác 1.8 Ông/bà có gặp khó khăn/trở ngại việc mua phân bón phục vụ trồng rừng sản xuất? □ Thiếu nguồn cung □ Giá cao □ Chất lượng không đảm bảo □ Khác 1.9 Ông/bà có trợ giá phân bón từ nhà nước không? □ Có □ Không - Nếu có trợ giá hình thức gì? □ Giảm giá bán □ Bù chênh lệch giá □ Khác 1.10 Các hình thức tiếp cận khoa học kỷ thuật lâm sinh 1.10.1 Ông/bà có phổ biến kỷ thuật lâm sinh cho trồng rừng sản xuất không? □ Có □ Không 133 Nếu có hình thức sau đây? □ Đài □ Báo □ Tivi □ Tờ rơi □ Họp thôn □ Tập huấn □ Khác(xin nêu cụ thể)……… 1.10.2 Nếu có tập huấn đơn vị đứng tổ chức tập huấn □ Các trung tâm/Trạm khuyến nông-lâm tỉnh/huyện/xã □ Các chương trình dự án □ Các đơn vị quản lý lâm nghiệp địa bàn □ Tổ chức khác( xin nêu cụ thể)……………………………………… 1.10.3 Nội dung tập huấn: Xin đánh dấu ۷ vào lựa chọn Ông/bà: □ Kỷ thuật trồng rừng sản xuất □ Quản lý bảo vệ rừng □ Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống cháy rừng □ Khác…………………………………………………………………… 1.10.4 Ai gia đình thường tham gia tập huấn…………………… 1.4.5 Có áp dụng kiến thức tập huấn vào quy trình trồng rừng sản xuất gia đình không? □ Có □ Không 1.10.5 Gia đình có cần kiến thức từ tập huấn mang lại không? □ Có □ Không II THÔNG TIN SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM RỪNG SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Vào năm thứ ông bà khai thác hay bán rừng? □ Năm □ Năm □ Năm □ Năm □ Năm khác 2.2 Tại ông /bà lựa chọn bán/khai thác rừng vào năm ? ………………………………………………………………………………… 2.3 Ông bà bán rừng cho ? □ Tự khai thác □ Thương lái □ Hình thức 2.4 2.5 2.6 khác… Tại ông bà chọn bán rừng cho người □ Giá cao □ Quen biết dễ dàng giao dịch □ Trả tiền liền □ Lý khác… Hình thức bán □ Bán rừng theo diện tích (tại lô chưa khai thác) □ Bán rừng theo trữ lượng gỗ (khai thác) □ Hình thức khác Giá bán ………………triệu đồng/ha 134 III TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2011 3.1 Ông/bà có vay, mượn vốn để sản xuất, kinh doanh không? □ Có □ Không 3.2 Nếu có xin trả lời chi tiết câu hỏi này? Nguồn tín dụng Số tiền (1000 đồng) Lãi suất/tháng (%) Thời gian (tháng) Mục đích vay Ngân hàng thương mại Ngân hàng CSXH Quỹ tín dụng Người thân Khác( xin nêu cụ thể) 3.3 □ 3.4 Ông/bà có khoản vay hạn không? Có Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này? □ Không ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG RỪNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT 4.1 Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến phát triển RTSX gia đình (1 điểm hoàn toàn không ảnh hưởng; điểm ảnh hưởng ít; điểm ảnh hưởng vừa; điểm ảnh hưởng lớn; điểm ảnh hưởng lớn) Tiêu chí Chất lượng đất Mức độ ảnh hưởng Địa hình độ dốc Cơ sở hạ tầng Thời gian khai thác 5 Sâu bệnh Cháy rừng Bão 135 Tiêu chí Thu nhập Mức độ ảnh hưởng Khả tạo việc làm 10 Bảo vệ môi trường 11 Vốn 12 Diện tích đất 13 Kinh nghiệm kỹ thuật 14 Lao động 15 Giá gỗ 16 Giá đầu vào 17 Nơi tiêu thụ 18 Phương thức bán 19 Hỗ trợ vốn 20 Giao đất giao rừng 21 Quy hoạch phát triển rừng 22 Yếu tố khác 4.2 Những nhận định thay đổi sinh kế người dân 4.2.1 Ông/bà có suy nghĩ việc trồng rừng sản xuất nghề mang lại thu nhập cao ổn định cho gia đình không? □ Có □ Không 4.2.1.1 Nếu có xin cho biết lý □ Lợi nhuận cao □ Ít rủi ro □ Đầu ổn định □ Rủi ro cao □ Đầu thiếu ổn định 4.2.1.2 Nếu không xin cho biết lý □ Lợi nhuận thấp 4.2.2 Ông/bà có nhu cầu huy động vốn nguồn lực khác để đầu tư trồng rừng sản xuất với quy mô lớn không? □ Có □ Không 4.2.2.1 Nếu có xin cho biết lý □ Vay vốn ưu đãi □ Thiếu vốn 136 □ Khác …………… 4.2.2.2 Nếu không xin cho biết lý □ Có đủ vốn □ Lãi suất cao □ Khác………… 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội 4.3.1 Theo Ông/bà, để phát triển trồng rừng sản xuất địa bàn thì: 4.3.1.1 Chính quyền địa phương cần thực điều gì? □ Giao đất, giao rừng thuận lợi □ Vật tư, giống ổn định □ Khác……… 4.3.1.2 Những người tham gia trồng rừng cần thực điều gì? □ Mở rộng quy mô □ Đầu tư thâm canh □ Khác………… 4.3.2 Ông/bà có định hướng thay đổi không việc trồng rừng năm tới? □ Tiếp tục trồng rừng sản xuất □ Trồng cao su □ Khác …………… 4.3.3 Ngoài Ông/bà có đề xuất để phát triển trồng rừng sản xuất cho gia đình cộng đồng? ………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/bà! CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CHUYÊN GIA Tên đề tài nghiên cứu: Phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tên người vấn: ……………………………………………………… Chức vụ/chuyên môn: …………………………………………………………… Ông bà đánh tình hình phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh thời gian qua? …………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ………………… Thuận lợi địa phương việc phát triển rừng trồng sản xuất? ……………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………… ……… 137 …………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ………………… Những khó khăn việc phát triển rừng trồng sản xuất? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………… ………………… Theo ông/bà làm để phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… Theo ông/bà để nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất địa phương cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Ông/bà dành thời gian trả lời câu hỏi Người vấn: Trần Hồ Hải 138 CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO CHUYÊN GIA Tên đề tài nghiên cứu: Phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Tên người vấn: ……………………………………………………… Chức vụ/chuyên môn: …………………………………………………………… Ông bà đánh tình hình phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn huyện thời gian qua? …………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ………………… Thuận lợi địa phương việc phát triển rừng trồng sản xuất? ……………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ………………… Những khó khăn việc phát triển rừng trồng sản xuất? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………… ………………… Theo ông/bà làm để phát triển rừng trồng sản xuất địa bàn thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… Theo ông/bà để nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất địa phương cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Ông/bà dành thời gian trả lời câu hỏi Người vấn: Trần Hồ Hải 139

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 19. Phí Hồng Hải, Chris Hawood, Chris Beadle, Vũ Đình Hưởng và Đặng ThịnhTriều, Giống và một số kỷ thuật lâm sinh trong trồng rừng Keo gỗ xẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa
Năm: 2010
20. Phạm Tiến Hùng (2010), "Phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị", Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Phạm Tiến Hùng
Năm: 2010
21. Phùng Thị Hồng Hà (2004), Bài giảng Quản trị Doanh nghiệp Nông nghiêp, Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị Doanh nghiệp Nông nghiêp
Tác giả: Phùng Thị Hồng Hà
Năm: 2004
27. Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung ( 2003), Đánh giá hiệu quả trồng rừng công nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung ( 2003)
39. Nguyễn Văn Tuấn ( 2007), "Nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng trồng thương mại ở huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế", Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng trồng thương mại ở huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
40. Ngô Nữ Quỳnh Trang (2009), “Nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”
Tác giả: Ngô Nữ Quỳnh Trang
Năm: 2009
41. Trần Đoàn Thanh Thanh (2011), “Phát triển rừng trồng kinh tế ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển rừng trồng kinh tế ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Trần Đoàn Thanh Thanh
Năm: 2011
47. TS. Ngô Văn Thứ (2002), Phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS- NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS
Tác giả: TS. Ngô Văn Thứ
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2002
49. Bùi Minh Vũ ( 2001), Giáo trình kinh tế Lâm nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế Lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
50. Việt Nam – WTO Những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn và doanh nghiệp (2007), Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: hững cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn và doanh nghiệp (2007)
Tác giả: Việt Nam – WTO Những cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn và doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2007
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp 3. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày Khác
16. Hỏi đáp Luật bảo vệ và Phát triển rừng (2006), NXB Nông nghiệp Khác
17. PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê Khác
22. Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực từ 1/7/2004 Khác
23. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài Keo acacia ở Việt nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 121 trang Khác
24. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2007), báo cáo một số dòng keo lá tràm, Viện khoa học Việt nam, 20 trang Khác
25. Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính Phủ về thi hành Luật Đất đai Khác
26. GS. TSKH. Đỗ Đình Sâm, PGS.TS. Triệu Văn Hùng, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương Nghiên cứu lâm nghiệp Khác
28. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004 Khác
29. Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w