CÂU hỏi ôn tập môn TRUYỀN máu

17 530 0
CÂU hỏi ôn tập môn TRUYỀN máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRUYỀN MÁU Câu 1: Trình bày khái niệm kháng nguyên, kháng thể, bổ thể? + Kháng nguyên: phân tử có khả gắn (pứ) vs KT đặc hiệu, có khả kích thích đáp ứng MD Bao gồm: − tự KN − KN đồng chủng − KN idiotip − KN đồng loài − KN dị loại Về cấu trúc, KN có phần: phần đặc hiệu (kích thích sinh KT đặc hiệu pứ vs KT đó, mang tính đặc hiệu KN) phần mang KN (kích thích thể đáp ứng mạnh hay yếu, mang tính KN) + Kháng thể: globulin MD viết tắt Ig tạo nên tương bào đáp ứng vs KN, gọi MDDT Đáp ứng T lympho vs KN gọi MD TB KTDT, tùy theo loại KN có tên gọi ≠ nhau: tự KT, KT đồng loại, KT dị loại Các phân tử KT đc cấu trúc chung chuỗi đa peptid, chuỗi nặng, chuỗi nhẹ Các chuỗi liên kết vs cầu nối disulfur Các chuỗi nhẹ Ig có kiểu: λ Kappa (κ) Chuỗi κ chiếm 65%, chuỗi λ chiếm 35% Chuỗi nặng lại đặc trưng cho Ig: chuỗi nặng IgG kí hiệu γ, IgA α, IgM µ, IgD δ, IgE ε + Bổ thể (viết tắt C’): chuỗi pr dạng enzyme bị hoạt hóa tạo sản phẩm quan trọng phá hủy TB vi trùng đường MD Các sản phẩm bổ thể làm tăng tượng thực bào ẩm bào; bổ thể hoạt hóa tạo nhiều yếu tố có hoạt tính sinh lí, làm tăng thấm mạnh, giảm huyết áp, gây dị ứng…Bổ thể có thành phần đc kí hiệu từ C1 đến C9 Câu 2: Trình bày TB tham gia phản ứng miễn dịch TB? + Nhóm thực bào: − bạch cầu hạt: trung tính, toan, kiềm Nhưng chủ yếu BC hạt trung tính làm nhiệm vụ thực bào, tham gia pứ ADCC (pứ độc TB qua trung gian KT) − Monocyte/ đại thực bào: gồm BC đơn nhân máu (chiếm 60-70%), đại thực bào tổ chức: phổi, da, gan, não, hạch, lách, tủy xương làm nhiệm vụ thực bào, trình diện KN, sản xuất cytokine tham gia pứ ADCC − TB đuôi gai: từ tổ chức bào trở thành TB thực bào, đóng vai trò quan trọng trình diện KN, sản xuất cytokine, tham gia pứ ADCC + Nhóm lympho: − T lympho vs subset (dưới nhóm) nó: Ts (ức chế); Th (hỗ trợ); Ti (cảm ứng); Ta (hoạt hóa); Tc (độc TB), sản xuất cytokin − NK: diệt tự nhiên, chống ung thư, sản xuất cytokine, tham gia ADCC − B lympho tham gia pứ ADCC receptor Fc, tạo KT dịch thể, sản xuất cytokine − Tương bào: tạo KT tham gia pứ ADCC + Nhóm TB tác dụng phụ: − TB mast: giống BC kiềm, đóng vai trò pứ dị ứng, BC toan tham gia pứ dị ứng − Tiểu cầu: đóng vai trò đông máu, pứ viêm − TB nội mạch: đóng vai trò kiểm soát phân phối TB vùng ≠ nhau, sản xuất cytokine (INF) Câu 3: Trình bày ứng dụng miễn dịch truyền máu? + Định nhóm hồng cầu: dựa nguyên lí KN nhóm hồng cầu KT có mặt huyết − Pứ ngưng kết phiến đá, phiến kính − Pứ ngưng kết ống nghiệm − Pứ ngưng kết MT gel + Pứ chéo truyền máu: SD nguyên lí ngưng kết tương tự vs định nhóm hồng cầu + Xác định định danh KT bất thường: xác định có mặt định danh KT xuất huyết người nhận or người cho máu + Sàng lọc số bệnh lây truyền qua truyền máu: SD kĩ thuật ngưng kết or MD gắn enzyme (ELISA) + Hiệu giá KT: SD kĩ thuật ngưng kết + Xác định nhóm KN bạch cầu-tiểu cầu: SD kĩ thuật vi độc TB, kĩ thuật ngưng kết or ELISA Câu 4: Trình bày đặc điểm nhóm kháng nguyên A yếu, B yếu? + Nhóm A1, A2 A yếu − Nhóm A1, A2: người nhóm máu A xét nghiệm thấy hồng cầu nhóm ngưng kết yếu vs KT chống A so vs người nhóm A bình thường Đặc biệt huyết số người nhóm máu có KT chống lại hồng cầu A bình thường => quy ước: nhóm A bình thường nhóm A1, nhóm ngưng kết yếu nhóm A2 Như có nhóm A1, A2, A1B, A2B Khi nghiên cứu chất tự nhiên làm ngưng kết hồng cầu thấy có chất chiết xuất từ đậu có tên dolichobiflorus có khả làm ngưng kết hồng cầu người nhóm A1, ko làm ngưng kết hồng cầu người nhóm A2 Những người mang KN A2 có KT tự nhiên chống A1 hiệu giá thấp (khoảng 1% người nhóm A2, 25% người nhóm A2B có KT tự nhiên chống A1) Tuy nhiên người A2 đc truyền máu A1 sinh KT MD chống A1 − A yếu: nhóm A2 nói ta gặp nhiều người có hồng cầu mang KN A yếu, tức ngưng kết yếu, khó phát vs KT chống A or ngưng kết phần or lâu thể Trong huyết người có KT làm ngưng kết hồng cầu A + Nhóm B yếu Tương tự hồng cầu A yếu, người ta gặp người có hồng cầu mang KN B ngưng kết yếu vs KT chống B Có nhiều loại nhóm B yếu mức độ khác nhau, số người có KT chống B Câu 5: Trình bày ứng dụng hệ thống nhóm máu ABO định nhóm máu, truyền máu hòa hợp hệ ABO? + Định nhóm máu Dựa đặc điểm nhóm máu hệ ABO có mặt KT tự nhiên cách định KT có mặt chứng tỏ ko có KN tương ứng hồng cầu or ngược lại, ko có KT huyết suy ko có KN tương ứng hồng cầu => để định nhóm máu hệ ABO, phương pháp HTM SD phương pháp HCM + Truyền máu hòa hợp hệ ABO Nguyên tắc đảm bảo hòa hợp MD truyền máu ko để pứ KN-KT xảy thể tức ko đưa vào thể KN mà thể có KT tương ứng (1) ko đưa KT vào thể có KN tương ứng (2) Như đối chiếu vs nhóm máu ABO truyền máu toàn phần nhóm Tuy nhiên điều kiện cấp thiết xem xét truyền máu toàn phần nhóm O cho người nhóm A, B, AB Có thể truyền máu nhóm A or B cho người AB Nhưng đc truyền 1-2 đơn vị Có thể truyền KT chống A, chống B vào thể người nhận bị KN TB nội mạc, KN hòa tan máu trung hòa, đồng thời bị pha loãng nhiều nên ko gây pứ tan máu Hiện nay, máu đc tách riêng theo thành phần máu nên truyền cho bệnh nhân khác nhóm hệ ABO đảm bảo đc nguyên tắc hòa hợp hệ ABO Câu 6: Trình bày ứng dụng hệ thống nhóm máu ABO trường hợp nhóm máu A B yếu, tan máu trẻ sơ sinh bất đồng nhóm máu ABO mẹ, con? + Trường hợp nhóm máu A B yếu: Một số TH A B yếu có KT tự nhiên chống A B định nhóm or thực pứ chéo để phát máu phát (vì có ngưng kết ống 1) Tuy nhiên hầu hết TH ko có KT tự nhiên (ko làm ngưng kết hồng cầu A or B) => truyền máu phải lưu ý gây tượng MD tiềm tàng Những người nhóm máu A2 A yếu đc truyền máu A1 sinh KT chống A1 Lần truyền đầu ko có pứ lần sau truyền A1 pứ => TH cần truyền máu nên chọn hồng cầu nhóm O + Tan máu trẻ sơ sinh bất đồng nhóm máu ABO mẹ, con: Người mẹ mang thai, thai nhi có KN A or B người mẹ ko có Nếu mẹ có KT MD KT người mẹ qua thai vào máu phá hủy hồng cầu gây tan máu (biểu hiện: trẻ đẻ non, sau đẻ trẻ vàng da, thiếu máu nặng) KT MD chống A B người mẹ nhóm O, chống B người mẹ nhóm A, chống A người mẹ nhóm B gây tan máu cho có KN tương ứng KT MD xuất người mẹ lần mang thai trước có bất đồng nhóm máu mẹ-con, chuyển dạ, hồng cầu sang máu mẹ gây đáp ứng MD Vì bệnh tan máu trẻ sơ sinh bất đồng nhóm máu mẹ-con thường xuất lần sinh sau (con dạ) Tuy nhiên có TH người mẹ đc truyền máu khác nhóm or tiếp xúc vs chất có KN nên có KT TH so bị bệnh Câu 7: Trình bày đặc điểm hệ thống nhóm máu ABO, đặc điểm người nhóm máu Bombay? • Đặc điểm hệ thống nhóm máu ABO: - Nhóm máu ABO hình thành dựa KN KN A KN B - Tên nhóm máu tên KN có mặt HC - Trên HC ko có KN huyết có KT chống lại KN Sự có mặt KT tự nhiên, định Phân bố nhóm máu Việt Nam sau: Nhóm A B O AB - - KN HC A B A B KT HT Chống B Chống A Chống A, chống B Tỷ lệ 21,2 30,1 42,1 6,6 - Đặc điểm nhóm máu Bombay: HC ko bị ngưng kết KT chống A KT chống B HT lại ngưng kết HC tất người khác, nhóm A,nhóm B mà nhóm AB Trên nhóm O, ko có KN A, KN B, có KN H KN H cặp gen Hh quy định, cặp gen độc lập với gen ABO, song lại có quan hệ mật thiết việc thể KN A, KN B Người có kiểu gen hh, nên ko có KN H, có KT tự nhiên chống H A, B, AB Và tính KN mạnh người có nhóm máu O - Mặc dù, cặp gen Hh di truyền độc lập với gen ABO hưng thể KT A, B phụ thuộc vào KN H, người ta gọi KN ABH Câu 8: Đặc điểm KN hệ thống nhóm máu Rh? Ý nghĩa truyền máu?  Đặc điểm KN hệ thống nhóm máu Rh: • Kháng nguyên chính: - Nay phát đc KN hệ nhóm máu Rh: D, C, c, E, e KN cặp alen quy định: Dd, Cc, Ee, cặp gen liền kề NST Người có nhóm máu D gọi người Rh(+) hay Rh(-) Người ko có KN D HC gọi người Rh (-) • Các kháng nguyên khác: - Kháng nguyên : số người có HC mang KN D ngưng kết yếu với KT chống D, huyết có KT chống D KN D HC gọi D yếu Có nhiều kiểu khác người ta cho KN - - đột biến gen D tạo mà nên KND phần: + KN D có nhiều phần tạo nên, thể bất thường di truyền tạo nên KN D ko đầy đủ + Tuy có tính KN HC HC ngưng kết yếu với KT chống D, huyết có KT chống lại phần KN D mà HC ko có KN phối hợp: cặp gen Dd, Cc, Ee liền kề nhau, nên phối hợp gen liền kề them KN KN C biến tướng: gặp người mang gen C bị biến đổi tạo nên KN khác KN  - Ý nghĩa truyền máu: Do KN Rh có tính KN cao, phản ứng KN – KT lại xảy mạnh Khi phát máu cho người bệnh phải định nhóm máu Rh (D) Các KT chống C, c, E, e nguyên nhân thường gặp gây tan máu muộn, làm cho truyền máu ko hiệu lực Câu 9: Trình bày cách chẩn đoán virus viêm gan B, viêm gan C ? • Chẩn đoán viêm gan B: - Phát HBsAg, DNA – HBV, kháng thể HBc IgM, IgG kỹ thuật : + Kỹ thuật tủa gel thạch, + Kỹ thuật ngưng kết hạt latex or hạt gelatin, + Kỹ thuật chẩn đoán nhanh HBsAg, + Kỹ thuật miễn dịch gắn enzym ELISA, + Kỹ thuật phóng xạ miễn dịch, + Kỹ thuật khuếch đại chuỗi ( PCR ) để phát DNA – HBV - Phát HBV: phát HBsAg, HBV – AND, anti HBc, HbeAg kết hợp với triệu chứng lâm sang như: mệt mỏi, chán ăn, vàng da… • Chẩn đoán viêm gan C:  Phát HCV: - Kỹ thuật ELISA phát KN or KT HCV - Phương pháp khuếch đại chuỗi ( PCR ), phát đc RNA – HCV huyết tương - Kỹ thuật đếm số lượng virus ( viral load ) đc áp dụng để đánh giá mức độ nhân lên virus, khả lây truyền tiền lượng bệnh  Chẩn đoán HCV: - Phụ thuộc vào giai đoạn nhiễm bệnh: làm xét nghiệm tìm anti HCV : có khoảng 80% phát sau khibij nhiễm 15 tuần 97% sau tháng - Xét nghiệm RNA phát sớm giai đoạn xét nghiệm anti HCV âm tính Câu 10: Kể giai đoạn nhiễm HIV? Trình bày cách chẩn đoán virus HIV ? • Các giai đoạn nhiễm HIV: Gồm có giai đoạn: - Giai đoạn sơ nhiễm: + ngày đầu, huyết người nhiễm chưa xuất KN KT chống HIV + sau đó, KN P24 xuất tiếp có KT kháng HIV (IgM) • Các kỹ thuật sàng lọc HIV tìm KT HIV cho kết âm tính > giai đoạn đgl giai đoạn cửa sổ - Giai đoạn nhiễm trùng ko triệu chứng: + kéo dài – 10 năm, thể bình thường chưa có triệu chứng AIDS + huyết chủ yếu có KT đặc hiệu KN virus + phần lớn KN thuộc type IgG, dễ dàng đc phát - Giai đoạn hình thành AIDS: + công HIV vào TB T4, số lượng TB giảm nặng, thường giảm tiến hành giai đoạn nhiễm trùng chắn Thử nghiệm VDRL Thử nghiệm TPHA Kỹ thuật EIA đc áp dụng để phát KT đặc hiệu Câu 12: Nêu đặc điểm, điều kiện bảo quản định sử dụng chế phẩm khối HC khối HC loại bỏ BC? • Khối hồng cầu: + Đặc điểm: - Được sản xuất từ máu toàn phần = cách loại bỏ huyết tương bổ sung dung dịch bảo quản HC - Dung dịch bảo quản có chứa chất có tác dụng trì đời sống hoạt tính HC tối ưu, gồm thành phần: adenine,manitol glucose ( dung dịch SAGM ) - Sau đc điều chế, đơn vị khối HC chứa xấp xỉ 150 – 200 ml HC có nồng độ hemoglobin cao ( 140 – 160 g/L) với hematocrit tương ứng khoảng 0,55 – 0,70 L/L + Điều kiện bảo quản: - Khối HC đc bảo quản nhiệt độ – độ C tủ lạnh chuyên dụng trữ máu - Có thể bảo quản tốt 42 ngày nhiệt độ - Sau phát tới phòng, đơn vị khối HC phải đc truyền sớm, truyền hết 4h.+ Chỉ định sử dụng: - Cho trường hợp thiếu máu cấp or mạn tính - Đối với trường hợp máu cấp tính: định với dung dịch điện giải or dung dịch keo để bù thể tích tuần hoàn • Khối HC loại bỏ BC: + Dặc điểm: - Là chế phẩm khối HC đặc biệt, điều chế = cách sàng lọc BC = phin lọc - Mỗi đơn vị khối HC lọc BC chứa × TB BC Việc loại bỏ BC đc thực ngya sau lấy máu toàn phần or giường bệnh = phin lọc Không ngăn đc nguy nhiễm bệnh nhiễm trùng lây qua đường máu, song lại giúp giảm đáng kể nguy nhiễm cytomegalovirus ( CMV ) + Điều kiện bảo quản: Bảo quản tương tự với khối HC thông thường + Chỉ định sử dụng: - Cho BN truyền máu nhiều lần, BN suy giảm miễn dịch, BN ghép or chuẩn bị ghép TB gốc tạo máu Câu 13,14,15 : Nêu đặc điểm , điều kiện bảo quản, định sử dụng chế phẩm huyết tương tươi đông lạnh , Máu toàn phần , Khối tiểu cầu, Khối BC hạt ? Đặc điểm ĐK bảo quản Chỉ định Huyết tương -Sản xuất từ máu tươi toàn phần (là Sau sản xuất làm -Điều trị tình trạng bệnh lý rối tươi đông lạnh máu toàn phần lấy từ người cho không giờ) -Điều chế : ly tâm phân lớp máy ly tâm lạnh chuyên dụng, sau dùng máy ép tách huyết tương để tách lấy phần huyết tương từ túi máu ly tâm đông lạnh nhanh bảo quản tủ lạnh sâu trữ máu chuyên dụng nhiệt độ -20°C đến -30°C loạn đông máu: hội chứng đông máu rải rác lòng mạch or bệnh hemophilia A or B -Ngoài bệnh lý gan để điều trị tình trạng thiếu hụt nhiều yếu tố đông máu suy giảm chức tổng hợp gan, điều trị triệu chứng liều thuốc chống đông warfarin điều trị tình trạng hoà loãng máu truyền máu khối lượng lớn Máu toàn phần Máu toàn phần lấy trực tiếp từ người cho máu chứa túi máu chuyên dụng -Đơn vị máu toàn phần chứa lượng máu có nồng độ hemoglobin gần tương đương máu ngoại vi người (khoảng 120 g hemoglobin/L) Máu toàn phần bảo quản nhiệt độ 2-6°C tủ lạnh chuyên dụng trữ máu ( 42 ngày ) -Sau phát tới bệnh phòng, đơn vị máu toàn phần phải truyền sớm truyền hết Chủ yếu trường hợp máu cấp tính số lượng lớn (trên 1500 ml) để cung cấp đồng thời hồng cầu bù thể tích tuần hoàn cho bệnh nhân Khối tiểu cầu Được sản xuất từ máu toàn phần phương pháp ly tâm phân lớp tách lấy tiểu cầu từ lớp Bảo quản nhiệt độ phòng (22°C24°C) thiết bị bảo quản tiểu cầu chuyên dụng có hệ thống lắc liên tục Chỉ định để điều trị phòng ngừa tình trạng xuất huyết giảm tiểu cầu, thường xảy Khối BC hạt huyết tương giàu tiểu cầu lớp buffy coat tuỳ theo cách thức ly tâm sử dụng Từ đơn vị máu toàn phần tách đơn vị khối tiểu cầu tích khoảng 50 ml, chứa 50x109 tiểu cầu -Ngoài ra, chiết tách từ máy tách thành phần máu tự động, gọi khối tiểu cầu điều chế (trong vòng 3-5 ngày ) -Sau phát bệnh phòng, khối tiểu cầu không trì điều kiện bảo quản tối ưu nêu phải truyền truyền hết đơn vị tiểu cầu vòng 20-30 phút số lượng tiểu cầu máu ngoại vi bệnh nhân 50x109/L, đặc biệt số lượng tiểu cầu thấp 10x109/L kèm theo nguy xuất huyết nội tạng Khối bạch cầu hạt điều chế từ máu toàn phần Bảo quản nhiệt độ phòng (20°C24°C) không 24 kể từ lấy máu Khối bạch cầu chứa 10x109 bạch cầu hạt Chỉ định cho bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính mức độ nặng (dưới 0,5x109 bạch cầu hạt trung tính/L) có nhiễm trùng không đáp ứng với điều trị kháng sinh Câu 16 : Trình bày sản phẩm chiết tách từ huyết tương : Albumin , yếu tố VIII cô đặc , Các sản phẩm immunoglobulin ? Albumin người Sản phẩm dung dịch albumin người chiết tách từ pool huyết tương 30.000 đến 50.000 người cho Có nhiều loại sản phẩm albumin khác loại albumin 5%, 10% 25% Chế phẩm albumin người định trường hợp cần bù thể tích tuần hoàn, bỏng, bệnh lý gây giảm albumin máu xơ gan Yếu tố VIII cô đặc Yếu tố VIII cô đặc điều chế từ huyết tương người cho máu, chứa hàm lượng yếu tố VIII cao chế phẩm máu thông thường (huyết tương tươi đông lạnh tủa lạnh) Yếu tố VIII cô đặc bất hoạt virus nhiệt hoá chất nhằm ngăn ngừa khả lây nhiễm virus qua đường truyền máu Yếu tố VIII cô đặc định để điều trị thay cho bệnh nhân bị bệnh hemophilia A bệnh von Willebrand Các sản phẩm immunoglobulin người Sản phẩm immunoglobulin chứa lượng lớn kháng thể chống lại nhiều loại vi sinh vật, có tác dụng bảo vệ thể theo chế miễn dịch thụ động Ngoài chế phẩm chứa nhiều loại Ig huyết tương khác Sản phẩm immunoglobulin sử dụng điều trị số bệnh tự miễn xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch, bệnh lý gây suy giảm miễn dịch, điều trị phòng ngừa tan máu cho trẻ có bất đồng miễn dịch với người mẹ có nhóm máu Rh (-) Câu 17 : Trình bày khái niệm phát máu, nội dung thực phát máu ? Trình bày XN hòa hợp thực phát máu ? A , Khái niệm : Phát máu hoạt động chuyên môn ngân hang máu nhằm phát đơn vị chế phẩm máu an toàn, chất lượng tốt, hoà hợp miễn dịch cho khoa phòng lâm sàng để sử dụng truyền cho bệnh nhân B , Nội dung thực phát máu : - Bảo đảm đơn vị máu XN âm tính tác nhân nhiễm trùng qua đường TM lựa chọn để định nhóm làm XN hoà hợp - Bảo đảm yêu cầu đối chiều hồ sơ dự trù máu, điền hồ sơ phát máu, dán nhãn hoà hợp lên đơn vị máu kèm thông tin tương ứng phiếu truyền máu - Thực hiên XN định nhóm máu, XN hoà hợp, phát kháng thể bất thường - Lựa chọn chế phẩm máu phù hợp cho bệnh nhân; - Kiểm tra dấu hiệu bất thường tan máu,nhiễm khuẩn; - Quy trình phát máu theo Quy chế TM 2007 Câu 18 : Trình bày XN hòa hợp thực phát máu ? Trong TH truyền máu toàn phần, khối HC, khối BC thực XN hoà hợp ống nghiệm môi trường nước muối sinh lý, nhiệt độ phòng, bao gồm: (1) XN chéo ống HC đơn vị máu với HT người nhận; (2) XN chéo ống HT đơn vị máu với HC người nhận Cũng cần thực XN hoà hợp sử dụng huyết chống globulin 37°C HC đơn vị máu với HT người nhận Trong TH truyền chế phẩm tiểu cầu,huyết tương thực XN hoà hợp huyết tương đơn vị máu với HC người nhận môi trường muối, nhiệt độ phòng Câu 19 : Trình bày phản ứng không maong muốn xảy truyền máu ? • A , Theo chế bệnh sinh chia ra: phản ứng không mong muốn truyền máu chế miễn dịch, truyền máu khối lượng lớn nhiễm trùng hay số chế khác + Phản ứng truyền máu miễn dịch bao gồm: (1) tan máu cấp muộn truyền máu; (2) sốt không tan máu; (3) phản ứng dị ứng Phản ứng truyền máu nhiễm trùng bao gồm: (1) nhiễm virus HIV, HBV, HCV, CMV v.v…; (2) sốt rét, giang mai; (3) đơn vị máu nhiễm khuẩn • + Phản ứng truyền máu khối lượng lớn bao gồm: (1) bất thường đông máu; (2) tải tuần hoàn; (3) nhiễm độc citrate; (4) hạ thân nhiệt; (5) tăng kali máu v.v… + Theo thời điểm phản ứng biểu lâm sàng chia ra: phản ứng truyền máu cấp tính (xảy vòng 24 sau truyền máu) phản ứng truyền máu muộn Về mức độ nặng phản ứng, người ta chia mức: phản ứng truyền máu nhẹ - trung bình - nặng Mức độ PỨ thường áp dụng cho PỨ truyền máu cấp tính PỨ truyền máu mức độ nặng nguy hiểm bao gồm: (1) tan máu cấp lòng mạch nhầm nhóm máu; (2) sốc nhiễm khuẩn; (3) tải tuần hoàn; (4) tổn thương phổi cấp truyền máu; (5) phản ứng phản vệ Câu 20 : Nguyên tắc lựa chọn chế phẩm máu hoà hợp hệ ABO truyền máu toàn phần khối hồng cầu : Đối với máu toàn phần chế phẩm hồng cầu cần chọn đơn vị máu hoà hợp hệ nhóm ABO với huyết người nhận, cụ thể sau: Nhóm máu người cho Máu toàn phần Chế phẩm hồng cầu O O A A O B B O AB AB A B O Nhóm máu người nhận O A B AB Câu 21 : Nguyên tắc lựa chọn chế phẩm máu hòa hợp hệ ABO truyền huyết tương : Nhóm máu người cho O B A AB A AB B AB AB Nhóm máu người nhận O A B AB Câu 22: Nguyên tắc lựa chọn chế phẩm hòa hợp khối bạch cầu tiểu cầu Đối với chế phẩm khối tiểu cầu, hồng cầu tiểu cầu chế phẩm phải hoà hợp nhóm ABO với huyết người nhận Hồng cầu khối bạch cầu phải hoà hợp nhóm hệ ABO với huyết người nhận Nguyên tắc lựa chọn chế phẩm khối tiểu cầu bạch cầu hạt phù hợp sau: Nhóm máu người cho Chế phẩm huyết Nhóm máu người nhận Chế phẩm loại bỏ huyết tương nguyên thuỷ O A B AB tương nguyên thuỷ O A O B O AB A B O O A B AB Câu 23 : Trinh bày nguyên tắc lựa chọn chế phẩm máu hệ Rh: Đối với hệ nhóm máu Rh, nguyên tắc lựa chọn chế phẩm hồng cầu, bạch cầu hạt tiểu cầu phù hợp sau: Nhóm máu người cho D (-) D (-) D (+) D yếu D (-) Nhóm máu người nhận D (-) D yếu D (+) Trong trường hợp phải truyền máu nhóm Rh (+) cho người nhận có nhóm máu Rh (-) lý bệnh lý đe doạ tính mạng bệnh nhân không truyền máu phải bảo đảm kết xét nghiệm hoà hợp miễn dịch sử dụng huyết chống globulin nhiệt độ 37°C có kết âm tính phải có hội chẩn thống ngân hàng máu, bác sĩ điều trị chấp thuận bệnh nhân gia đình bệnh nhân Ngoài ra, phát kháng thể bất thường người nhận phải thực việc chọn đơn vị máu hoà hợp, không truyền chế phẩm hồng cầu có kháng nguyên đặc hiệu tương ứng với kháng thể bất thường xác định Câu 24 : Tiêu chuẩn tuyển chọn người hiến máu : Quy chế truyền máu 2007 quy định tiêu chuẩn người hiến máu phải đạt để chấp nhận cho máu, cụ thể là: • Người hiến máu phải có giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu; • Người hiến máu phải trả lời đủ bảng câu hỏi tình trạng sức khoẻ; • Người hiến máu phải nằm độ tuổi quy định (từ 18-60 tuổi nam, 18-55 tuổi nữ); • Người hiến máu phải có cân nặng 45 kg không lấy 450 ml máu toàn phần lần lấy máu; • Người hiến máu phải không mắc bệnh mạn tính quan hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu, tiêu hoá, tâm thần kinh, bệnh lây truyền qua đường máu đường tình dục; • Người hiến máu phải tình trạng khoẻ mạnh đáp ứng tiêu chuẩn lâm sàng sau: o Huyết áp tối đa 100-140 mm Hg, huyết áp tối thiểu 60-90 mm Hg; o Tần số tim 60-90 lần/phút; o Không có biểu hiện: Sút cân nhanh (trên 10% trọng lượng thể tháng); hoa mắt chóng mặt; vã mồ hôi; hạch to; sốt; phù; khó thở, ho; tiêu chảy; xuất huyết; tổn thương bất thường da; o Về xét nghiệm, người hiến máu phải đáp ứng số sau: nồng độ hemoglobin 120 g/L giới (người hiến 450 ml máu toàn phần phải có nồng độ hemoglobin 125 g/L); o Xét nghiệm sàng lọc nhanh HBsAg cho kết âm tính người hiến máu lần đầu vùng có tỷ lệ người khỏe mang virus viêm gan B cao; • Những người không đạt tiêu chuẩn hiến máu: o Không hiến máu người: nghiện rượu, ma tuý; dùng thuốc etretinate, người khuyết tật o Không hiến máu 12 tháng người: phẫu thuật; bị sốt rét điều trị; tiêm vaccine phòng dại, phụ nữ mang thai nuôi bú 12 tháng tuổi, người truyền chế phẩm máu, người đến từ nước có dịch bệnh lây qua đường máu; o Không hiến máu tháng người: xăm trổ da; bấm dái tai vị trí khác thể; phơi nhiễm với máu dịch thể người có nguy nhiễm bệnh lây qua đường truyền máu; quan hệ tình dục không an toàn với người tiêm chích ma tuý, tình dục đồng giới, người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục đường máu; o Ngoài số quy định khác tiêu chuẩn trì hoãn hiến máu thời gian ngắn tháng ngày người hiến máu có yếu tố nguy dùng thuốc chống đông máu tiêm số loại vaccine Câu 25 : Phương pháp tuyên truyền giáo dục vận động người hiến máu : Có nhóm người hiến máu là: người hiến máu tình nguyện không nhận tiền, người cho máu chuyên nghiệp nhằm lấy tiền bồi dưỡng người cho máu thay (để truyền cho thành viên gia đình bị bệnh) Người hiến máu tình nguyện không lấy tiền nhóm người cho máu có nguy thấp an toàn so với đối tượng hiến máu khác Để vận động tuyển chọn ngày nhiều người hiến máu tình nguyện không lấy tiền, tiến tới loại bỏ hoàn toàn tình trạng cho máu chuyên nghiệp, cần có chiến lược quốc gia thống để quảng bá rộng khắp, giáo dục vận động người dân hiến máu tình nguyện Công tác truyền thông giáo dục phải cung cấp tới người hiến máu tiềm toàn thể cộng đồng số thông tin hiến máu nhân đạo, cụ thể là: vai trò máu thể, máu sử dụng cho người bệnh nào, hiến máu có ảnh hưởng tới sức khỏe người cho không, nên hiến máu tình nguyện không lấy tiền ích lợi hiến máu tình nguyện cộng đồng Những thông tin giúp thay đổi nhận thức, thái độ hành vi người dân việc hiến máu tình nguyện, qua giúp quảng bá vận động tuyển chọn người hiến máu tình nguyện Rất nhiều phương pháp quảng bá, giáo dục sử dụng, bao gồm nói chuyện tuyên truyền, phát hành tài liệu tuyên truyền tờ rơi áp phích, sử dụng công cụ báo chí để truyên truyền giáo dục, sử dụng phương tiện truyền truyền hình, xây dựng chiếu phim hiến máu nhân đạo v.v… Kết công tác giúp dịch vụ truyền máu nước ta thu gom, sản xuất cung cấp đủ máu chế phẩm máu an toàn cho nhu cầu điều trị, cấp cứu, dự phòng thảm hoạ, thiên tai phục vụ nhu cầu an ninh quốc phòng Câu 26 : Cách khám kiểm tra sức khỏe người hiến máu Kiểm tra sức khoẻ trước hiến máu, bao gồm thông tin tiền sử bệnh tật có ý nghĩa quan trọng việc định tuyển chọn người có đủ tiêu chuẩn hiến máu Khi hỏi tiền sử bệnh tật, cần sử dụng bảng câu hỏi tiêu chuẩn để thu thập đầy đủ thông tin cách nhanh nhất, đồng thời không bỏ sót thông tin quan trọng Bảng câu hỏi chuẩn giúp nhân viên y tế định người hiến máu đủ tiêu chuẩn hay không dễ dàng Bảng câu hỏi phải người hiến máu ký xác nhận Bảng câu hỏi tiền sử bệnh tật yêu cầu có thông tin sức khoẻ người hiến máu bệnh lý tim mạch hô hấp, dấu hiệu bệnh nhiễm trùng, nhiễm virus (chẳng hạn bệnh cúm), dấu hiệu bệnh lý gây suy giảm miễn dịch (chẳng hạn HIV/AIDS), bệnh lây qua đường tình dục, bệnh gan mật, bệnh chuyển hóa tiểu đường, rối loạn kinh nguyệt tình trạng mang thai, tiền sử dùng thuốc tiêm vaccine, tiền sử phơi nhiễm với bệnh nhiễm trùng, bệnh lý gây máu (chẳng hạn phẫu thuật) v.v… Các thông tin có mục đích nhằm bảo đảm an toàn cho người hiến máu lẫn người nhận máu Sau hỏi tiền sử bệnh tật, nhân viên y tế thực việc khám kiểm tra sức khoẻ người hiến máu nhằm thu thập thêm thông tin tình trạng sức khoẻ yếu tố khác làm ảnh hưởng tới người hiến máu người nhận máu Sau hỏi tiền sử, nhân viên y tế kiểm tra lâm sàng xét nghiệm tình trạng quan quan trọng thể, thực đo mạch, huyết áp, cân nặng, định lượng huyết sắc tố, đánh giá tình trạng toàn thân người hiến máu, xác định bữa ăn gần để tránh tình trạng choáng ngất hiến máu nhịn ăn lâu [...]... chuẩn hiến máu Khi hỏi về tiền sử bệnh tật, cần sử dụng bảng câu hỏi tiêu chuẩn để có thể thu thập đầy đủ thông tin một cách nhanh nhất, đồng thời không bỏ sót thông tin quan trọng Bảng câu hỏi chuẩn giúp nhân viên y tế quyết định người hiến máu là đủ tiêu chuẩn hay không dễ dàng hơn Bảng câu hỏi này phải được người hiến máu ký xác nhận Bảng câu hỏi về tiền sử bệnh tật yêu cầu có các thông tin về sức... tăng kali máu v.v… + Theo thời điểm phản ứng biểu hiện trên lâm sàng có thể chia ra: phản ứng truyền máu cấp tính (xảy ra trong vòng 24 giờ sau khi truyền máu) và phản ứng truyền máu muộn Về mức độ nặng của phản ứng, người ta chia 3 mức: phản ứng truyền máu nhẹ - trung bình - nặng Mức độ PỨ thường được áp dụng cho các PỨ truyền máu cấp tính PỨ truyền máu mức độ nặng nguy hiểm bao gồm: (1) tan máu cấp... động người dân hiến máu tình nguyện Công tác truyền thông giáo dục phải cung cấp được tới người hiến máu tiềm năng và toàn thể cộng đồng một số thông tin về hiến máu nhân đạo, cụ thể là: vai trò của máu trong cơ thể, máu được sử dụng cho người bệnh như thế nào, hiến máu có ảnh hưởng tới sức khỏe người cho không, tại sao nên hiến máu tình nguyện không lấy tiền và ích lợi của hiến máu tình nguyện đối... hay một số cơ chế khác + Phản ứng truyền máu do miễn dịch bao gồm: (1) tan máu cấp và muộn do truyền máu; (2) sốt không do tan máu; (3) phản ứng dị ứng Phản ứng truyền máu do nhiễm trùng bao gồm: (1) nhiễm virus HIV, HBV, HCV, CMV v.v…; (2) sốt rét, giang mai; (3) đơn vị máu nhiễm khuẩn • + Phản ứng do truyền máu khối lượng lớn bao gồm: (1) các bất thường về đông máu; (2) quá tải tuần hoàn; (3) nhiễm... đơn vị máu hoà hợp, không được truyền chế phẩm hồng cầu có kháng nguyên đặc hiệu tương ứng với kháng thể bất thường đã được xác định Câu 24 : Tiêu chuẩn tuyển chọn người hiến máu : Quy chế truyền máu 2007 quy định tiêu chuẩn người hiến máu phải đạt để được chấp nhận cho máu, cụ thể là: • Người hiến máu phải có giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu; • Người hiến máu phải trả lời đủ bảng câu hỏi về... dục hoặc đường máu; o Ngoài ra còn một số quy định khác về tiêu chuẩn trì hoãn hiến máu trong thời gian ngắn hơn như 3 tháng hoặc 7 ngày nếu người hiến máu có yếu tố nguy cơ như dùng thuốc chống đông máu hoặc tiêm một số loại vaccine Câu 25 : Phương pháp tuyên truyền giáo dục vận động người hiến máu : Có 3 nhóm người hiến máu là: người hiến máu tình nguyện không nhận tiền, người cho máu chuyên nghiệp... globulin ở 37°C giữa HC đơn vị máu với HT người nhận Trong TH truyền chế phẩm tiểu cầu,huyết tương thực hiện XN hoà hợp giữa huyết tương đơn vị máu với HC người nhận ở môi trường muối, nhiệt độ phòng Câu 19 : Trình bày phản ứng không maong muốn xảy ra do truyền máu ? • A , Theo cơ chế bệnh sinh có thể chia ra: phản ứng không mong muốn do truyền máu do cơ chế miễn dịch, do truyền máu khối lượng lớn hoặc do... truyền thanh và truyền hình, xây dựng và chiếu các phim về hiến máu nhân đạo v.v… Kết quả của công tác này sẽ giúp dịch vụ truyền máu nước ta thu gom, sản xuất và cung cấp đủ máu và chế phẩm máu an toàn cho nhu cầu điều trị, cấp cứu, dự phòng thảm hoạ, thiên tai và phục vụ nhu cầu an ninh quốc phòng Câu 26 : Cách khám kiểm tra sức khỏe người hiến máu Kiểm tra sức khoẻ trước hiến máu, bao gồm cả thông... phòng ngừa tan máu cho trẻ có bất đồng miễn dịch với người mẹ có nhóm máu Rh (-) Câu 17 : Trình bày khái niệm phát máu, các nội dung khi thực hiện phát máu ? Trình bày XN hòa hợp khi thực hiện phát máu ? A , Khái niệm : Phát máu là một hoạt động chuyên môn của ngân hang máu nhằm phát các đơn vị chế phẩm máu an toàn, chất lượng tốt, hoà hợp về miễn dịch cho khoa phòng lâm sàng để sử dụng truyền cho bệnh... lòng mạch do nhầm nhóm máu; (2) sốc nhiễm khuẩn; (3) quá tải tuần hoàn; (4) tổn thương phổi cấp do truyền máu; (5) phản ứng phản vệ Câu 20 : Nguyên tắc lựa chọn chế phẩm máu hoà hợp hệ ABO trong truyền máu toàn phần và khối hồng cầu : Đối với máu toàn phần và chế phẩm hồng cầu cần chọn đơn vị máu hoà hợp về hệ nhóm ABO với huyết thanh người nhận, cụ thể như sau: Nhóm máu người cho Máu toàn phần Chế phẩm

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan