1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Các Dạng Ngụy Biện

25 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

BÀI 4: CÁC DẠNG NGỤY BIỆN BÀI 4: CÁC DẠNG NGỤY BIỆN Ngụy biện cố ý vi phạm quy tắc logic lập luận nhằm mục đích đánh lạc hướng người nghe, người đọc, làm cho người khác nhầm tưởng sai sai  BÀI 4: CÁC DẠNG NGỤY BIỆN  Ngụy biện chia làm dạng chính: Ngụy biện không tương hợp: lập luận mà tiền đề (hay luận cứ) mối quan hệ cách logic với kết luận rút Ngụy biện tương hợp: lập luận mà tiền đề (hay luận cứ) có mối quan hệ logic với kết luận luận chứng minh cho kết luận không đầy đủ sai lầm BÀI 4: CÁC DẠNG NGỤY BIỆN  Một mệnh đề tương hợp với mệnh đề khác cung cấp lý lẽ để chứng minh mệnh đề thứ hai hay sai  Có cách để nhận biết mệnh đề tương hợp không tương hợp với mệnh đề khác: Mệnh đề tương hợp khẳng định (positively relevant) với mệnh đề khác cung cấp lý lẽ chứng minh mệnh đề thứ hai Mệnh đề tương hợp phủ định (negatively relevant) với mệnh đề khác cung cấp lý lẽ chứng minh mệnh đề thứ hai sai Mệnh đề không tương hợp cách logic với mệnh đề khác không cung cấp lý lẽ để chứng minh mệnh đề thứ hai hay sai    4.1 Ngụy biện không tương hợp “Một người giáo dục cẩn thận chu đáo trở nên vô lố bịch tách khỏi mà giáo dục” (Will Rogers) 4.1 Ngụy biện không tương hợp Tấn công cá nhân Dựa vào tình cảm Tấn công vào động Lập luận vòng quanh Dựa vào uy tín cá nhân Bù nhìn Dựa vào đám đông Hai sai thành Dựa vào sức mạnh Lập luận phức hợp Cá trích đỏ (đánh tráo luận đề) 4.1 Ngụy biện không tương hợp Tấn công cá nhân Người lập luận phủ định lập luận người khác việc công vào tính cách người mà không chứng minh lập luận người hay sai  Ví dụ: Giáo sư Trần thuyết phục sinh viên lớp chấp nhận học môn nhạc cổ điển vào học kỳ Nhưng ông ta người vô ích kỷ tự cao Tôi không muốn nghe ông ta nói X người xấu tính Do đó, lập luận X hoàn toàn sai 4.1 Ngụy biện không tương hợp Tấn công vào động Người lập luận trích động tiến hành lập luận người khác không quan tâm đến thân lập luận  Ví dụ: Một doanh nhân vốn cựu sinh viên thuyết phục lãnh đạo nhà trường nên xây khu kí túc xá cho sinh viên trường Nhưng lại giám đốc công ty chuyên xây dựng chung cư Anh ta có nhiều hội để công ty ký hợp đồng Hiển nhiên thuyết phục không đáng tin cậy X có động đáng ngờ Do đó, lập luận X không xác 4.1 Ngụy biện không tương hợp Dựa vào uy tín cá nhân Người lập luận không đưa dẫn chứng hay lý lẽ để chứng minh cho lập luận mà dựa vào uy tín người khác để thay  Ví dụ: Khi giáo viên nói hai đường thẳng song song không cắt nhau, có học sinh nghi ngờ điều đòi hỏi phải giải thích Sau cố gắng giải thích mà không đạt học sinh chưa chịu công nhận, giáo viên nói: “Euclide khẳng định vậy, em không tin Euclide sao?” X người có uy tín Vì lập luận X 4.1 Ngụy biện không tương hợp Hai sai thành Khi người cố gắng bào chữa cho hành động sai trái việc lý giải người khác có hành động sai trái Ví dụ: Tôi vượt đèn đỏ có đâu Ai vượt đèn đỏ trước mà Không thể phạt tuần trước nghỉ học Tới nửa lớp nghỉ học mà  Những người khác phạm lỗi sai trái Do hành động sai trái bào chữa 4.1 Ngụy biện không tương hợp Dựa vào sức mạnh Khi người lập luận đe dọa dùng sức mạnh hay quyền lực người nghe đe dọa không tương hợp với đắn kết luận người lập luận  Ví dụ: Một giám đốc lệnh cho kế toán khoản tiền sai nguyên tắc Người kế toán phản đối, nói làm trái nguyên tắc hành Khi đó, vị giám đốc nói: “Cứ làm nói, chắn Nếu anh không làm, cho anh biết…” Sự sợ hãi động đầy sức mạnh để dẫn đến hành động sai trái 4.1 Ngụy biện không tương hợp Dựa vào tình cảm Khi người lập luận cố gắng kêu gọi thương hại cảm thông từ phía người khác mà không liên quan đến đắn kết luận mà người lập luận đưa  Ví dụ: Em biết em vắng nửa số buổi học môn thầy thi trung bình Nhưng học kỳ có nhiều chuyện xảy đến với em Đầu tiên chó cưng em chết, đến bạn gái em đòi chia tay Em cố gắng điểm Liệu thầy phúc khảo cho em lên điểm không ạ? Lý A đưa với mục đích kêu gọi cảm thông Do đó, kết luận B 4.1 Ngụy biện không tương hợp Dựa vào đám đông Người lập luận đưa lý lẽ hầu hết người tin vào lập luận nên kết luận rút từ lập luận đắn  Ví dụ: Hầu hết người vào thời Trung cổ châu Âu tin trái đất trung tâm vũ trụ, nên Copernicus phản đối có nghĩa ông ta sai? Hầu hết người tin thực điều X Vì vậy, điều X đắn 4.1 Ngụy biện không tương hợp Bù nhìn Khi người lập luận cố tình xuyên tạc lập luận người khác nhằm biến lập luận trở nên dễ công dụ: Hương Thủy tranh cãi việc dọn dẹp phòng ở: Hương: Tụi phải dọn phòng Trông bừa bãi Thủy: Sao vậy, tụi chuyển qua hai tuần mà Hay cậu muốn tụi phải quét dọn hàng ngày? Hương: Mình không nói việc quét dọn hàng ngày Cậu muốn ôm đống đồ đạc cũ cậu thôi, thứ trông dị hợm không chịu  Ví A có lập luận X B đưa lập luận Y (là bóp méo, suy diễn từ lập luận X) B công lập luận Y Do đó, lập luận X sai 4.1 Ngụy biện không tương hợp Cá trích đỏ (đánh tráo luận đề) Người lập luận thay luận đề ban đầu luận đề không tương đương với luận đề ban đầu, sau chứng minh luận đề cách chặt chẽ cuối tuyên bố chứng minh luận đề ban đầu  Ví dụ: Trong đại hội cán nhà trường, thành viên chất vấn hiệu trưởng việc triển khai kế hoạch dự báo nhu cầu việc làm cho sinh viên, hiệu trưởng trả lời: "Tôi tin việc dự báo xác nhu cầu việc làm nhiệm vụ quan trọng cho sinh viên tốt nghiệp Và tất tán thành việc Vấn đề việc làm quan trọng liên quan đến thu nhập người Như biết, nhà trường gặp khó khăn ngân sách không tiền lương ta bị ảnh hưởng Vì thế, đắn tích cực mua trái phiếu phủ" Luận đề A tranh luận Luận đề B đưa vỏ bọc có liên quan đến luận đề A (trong thực tế vậy) Luận đề B chứng minh Do đó, luận đề A đắn 4.1 Ngụy biện không tương hợp Lập luận phức hợp Khi người lập luận dùng từ khóa lập luận với hai (hoặc nhiều hơn) nghĩa khác  Ví dụ: Câu chuyện Trạng Quỳnh đào trường thọ Ngụy biện lập luận phức hợp khó nhận chúng xuất cách dường hợp lý, thực tế 4.1 Ngụy biện không tương hợp Lập luận vòng quanh Khi người vi phạm yêu cầu luận cứ, luận không chứng độc lập với luận đề  Ví dụ: Tôi có quyền nói muốn có quyền nói lựa chọn Có A có B, có B có A 4.1 Ngụy biện tương hợp Ngẫu nhiên Nhân sai Dựa vào cỏi Lập luận vòng quanh Đen – trắng Diễn đạt mập mờ Khái quát hóa vội vã Suy luận xác suất 4.1 Ngụy biện tương hợp Ngẫu nhiên Khi kiện ngẫu nhiên xảy người lập luận coi có tính quy luật  Ví dụ: Một người lập luận làm việc quan trọng đời cưới xin, làm nhà, lập công ty kinh doanh, v.v… ta phải chọn ngày lành, không không thành công không hạnh phúc Cặp chàng trai cô gái - nêu ví dụ - yêu thắm thiết, gia đình bạn bè ủng hộ Họ tổ chức cưới xin vào ngày lẻ theo âm lịch, ngày không tốt Và năm sau họ chia tay Những điều mê tín dị đoan gán cho ngẫu nhiên động có mục đích 4.1 Ngụy biện tương hợp Dựa vào cỏi Đòi hỏi điều đắn không chứng minh sai  Ví dụ: Có thể khẳng định có sinh vật có trí tuệ khác vũ trụ người, có khoa học phát sinh vật Không chứng minh X sai Vậy X 4.1 Ngụy biện tương hợp Đen – trắng Người lập luận thấy nêu lên khả đối lập nhau, cho phải sai  Ví dụ: Khi lựa chọn ứng cử viên lớp trưởng, sinh viên phát biểu: “Chúng ta nên bỏ phiếu cho người có trách nhiệm khả quản lý nbạn Phong phải đối mặt với hậu tổ chức lớp ta rối loạn, tin không muốn điều xảy Những tình thự tế có nhiều khả 4.1 Ngụy biện tương hợp Khái quát hóa vội vã Người lập luận sử dụng suy luận quy nạp để đến kết luận tổng quát sau khảo sát trường hợp riêng  Ví dụ: Người Na Uy lười biếng Tớ có hai người bạn phòng nguời Na Uy, họ không chịu dọn dẹp phòng làm tập nhà Khái quát hóa vội vã dẫn đến tư đóng khuôn (stereotyping) 4.1 Ngụy biện tương hợp Diễn đạt mập mờ Người lập luận cố tình hành văn cách mập mờ để sau giải thích theo ý  Ví dụ: Có ông vua hiếu chiến Ông ta muốn đánh với nước Ba Tư, không tin vào khả chiến thắng Ông tới cầu đền tiếng linh thiêng để xin lời phán thần linh Thần phán sau: Nếu đánh với Ba Tư, vương quốc hùng mạnh bị phá tan tành Ông vua ngu ngốc mừng, vội đem quân tiến đánh Ba Tư Nhưng ông đại bại Chỉ ông trốn thoát Buồn rầu , hối hận căm giận, ông ta gửi thư đến trách thần linh đền phán sai với bút danh người cầu xin tức giận Ít lâu sau, người coi đền gửi thư trả lời: Thần linh đâu có nói sai Chẳng phải vương quốc hùng mạnh – vương quốc mà ông trị – bị phá tan tành sao! Đúng vậy, câu “Một vương quốc hùng mạnh bị phá tan tành” mơ hồ.Vương quốc bị phá tan? Nếu Ba Tư thua câu thần linh 4.1 Ngụy biện tương hợp Suy luận xác suất Người lập luận sử dụng phương pháp suy luận cho kết với xác suất định, lại coi kết điều khẳng định chắn  Ví dụ: nhỏ 100 nhỏ 100 nhỏ 100 ……………… 99 nhỏ 100 1,2,3,….99 số tự nhiên Vậy số tự nhiên nhỏ 100 4.1 Ngụy biện tương hợp Nhân sai Nhà ngụy biện cố tình lấy nguyên cớ thay cho nguyên nhân để biện minh cho hành động mình, hay để thuyết phục người khác  Ví dụ: Một nguyên nhân thật việc quyền Mỹ tiến hành chiến tranh với Iraq nguồn lợi dầu mỏ to lớn quốc gia này, họ lại nói nguyên nhân quyền Saddam Hussein phát triển cất giữ nhiều loại vũ khí hủy diệt hàng loạt Thật cớ mà

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w