Thực hiện pháp luật thi hành án đối với người được hưởng án treo và cải tạo không giam giữ ở Tỉnh Thanh Hóa

107 316 0
Thực hiện pháp luật thi hành án đối với người được hưởng án treo và cải tạo không giam giữ ở Tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ Tỉnh Thanh Hóa Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều ngành luật khác với biện pháp trách nhiệm, chế tài cụ thể khác Gắn với luật hình biện pháp trách nhiệm hình với chế tài cụ thể hình phạt Đó loại chế tài đặc biệt hệ thống biện pháp cưỡng chế Nhà nước Hình phạt cải tạo không giam giữ số bảy hình phạt pháp luật hình Việt Nam.Theo qui định Điều 31 Bộ luật hình năm 1999 thì: "Cải tạo không giam giữ hình phạt có thời hạn từ sáu tháng đến ba năm áp dụng với người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, có nơi làm việc ổn định nơi thường trú rõ ràng xét thấy không cần thiết phải cách li người phạm tội khỏi xã hội Còn án treo hình phạt, mà biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Điều 60 Bộ luật hình hành qui định: "Khi phạt tù không ba năm xét thấy không cần thiết phải bắt chấp hành hình phạt tù tòa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ năm đến năm năm’’ Việc qui định hình phạt cải tạo không giam giữ chế định án treo thể chế hóa chủ trương, sách hình nhân đạo Đảng Nhà nước ta Đó Trừng trị kết hợp với giáo dục, giáo dục với phòng ngừa chính, kết hợp với răn đe, giữ nghiêm kỷ cương, đề cao tinh thần nhân đạo Xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh quan bảo vệ pháp luật, đoàn thể xã hội công dân phòng chống tội phạm,vận dụng thích hợp biện pháp hành chính, kinh tế, cải tạo quản lý giáo dục cộng đồng dân cư để đạt hiệu cao người phạm tội, tránh khuynh hướng nặng hình phạt tù [4] Nhằm thể chế hóa chủ trương Đảng cụ thể hóa quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình chế định án treo cải tạo không giam giữ, ngày 30/10/2000, Chính phủ ban hành Nghị định 60, Nghị định 61/2000/NĐ-CP qui định cụ thể quyền nghĩa vụ người hưởng án treo, người bị phạt cải tạo không giam giữ, trách nhiệm quyền quan tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án.Việc thực nghiêm chỉnh văn pháp luật có ý nghĩa quan trọng, vừa mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, vừa đem lại hiệu kinh tế, hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, đảm bảo ổn định đời sống trị, văn hóa, kinh tế- xã hội đất nước Tuy nhiên thực trạng thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ chưa đạt kết mong muốn Xin trích lời phát biểu Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thạc Nhượng sau chuyến giám sát số địa phương, đưa lời cảnh báo: "án treo cải tạo không giam giữ địa phương không quan chức để mắt tới, buông lỏng quản lý địa phương lý khiến việc thực Nghị định 60, 61 phủ thi hành án khó khăn’’ [58] Thanh Hóa tình trạng chung nước, tỉnh đất rộng, người đông, với tổng diện tích 11.000km2/3,7triệu dân, 636 xã, phường, thị trấn Cùng với phát triển kinh tế, tình hình tội phạm gia tăng diễn biến phức tạp, số người bị kết án phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ tương đối lớn song số người giám sát, giáo dục theo tinh thần Nghị định 60,61 không đáng kể, nhiều người không nhận quan tâm từ phía gia đình, xã hội, môi trường để họ tái hòa nhập với cộng đồng khó khăn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thực pháp luật thi hành án hình người hưởng án treo cải tạo không giam giữ chưa đạt hiệu quả, song nguyên nhân quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục người bị kết án chưa thực đầy đủ quyền trách nhiệm theo Nghị định 60,61, mặt khác qui định Nghị định 60,61 thiếu tính khả thi, nhiều điểm chưa rõ ràng, bất cập Bên cạnh quan chức địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa thực quan tâm đến công tác Từ năm 2000 đến nay, toàn tỉnh chưa mở hội thảo khoa học nghiên cứu lĩnh vực thực pháp luật thi hành án hình sự, chưa tiến hành sơ kết, tổng kết đánh giá thực trạng thực pháp luật địa bàn Tỉnh, nguyên nhân giải pháp thi hành án có hiệu Xuất phát từ yêu cầu quản lý xã hội pháp luật, thiết phải đảm bảo quy định pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ ban hành phải thực nghiêm chỉnh thống nhất, quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị người bị kết án phải nắm vững thực nghiêm chỉnh quyền, trách nhiệm nghĩa vụ mình, góp phần lập lại trật tự kỷ cương pháp luật lĩnh vực thi hành án Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài:" Thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ Tỉnh Thanh Hóa " để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ luật học, đây đề tài cấp thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Thực pháp luật nội dung quan trọng Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, nhà khoa học pháp lý, quan thực thi pháp luật nghiên cứu nhiều góc độ khác Riêng thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ mang đậm tính nhân đạo Xã hội chủ nghĩa vấn đề nhạy cảm, mang tính cấp thiết nên có số công trình nghiên cứu lĩnh vực khía cạnh định: * Thứ nhất: Về sách viết đăng báo, tạp chí: - Chế định án treo luật hình Việt Nam Sách xuất năm 2007, tác giả Lê văn Luật - Một số suy nghĩ Nghị định 61/2000/NĐ-CP thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Tạp chí Toà án nhân dân, số 3/2001 - Bàn án treo từ góc nhìn so sánh, Trịnh Quốc Toản,Tạp chí khoa học Tổ Quốc số 22/2004 ngày 20/11/2004 - án treo thực tiễn áp dụng, tạp chí Toà án nhân dân, số 05/1996 - Chế định án treo mô hình lý luận luật hình Việt Nam, tạp chí Toà án nhân dân, số 02/2005 - Một số suy nghĩ chế định án treo, tạp chí Toà án nhân dân số 01/1991 Nguyễn Khắc Công - Sự cần thiết việc áp dụng án treo người phạm tội, tạp chí Toà án nhân dân,số 6/1994 Lê Văn Dũng - Nhân thân người phạm tội việc áp dụng biện pháp án treo theo điều 44 Bộ luật Hình sự, tạp chí Toà án nhân dân số 6/1990 - Một số vần đề thi hành án hình sự, sách tác giả Trần Quang Tiệp - Dự thảo Bộ luật thi hành án - Pháp luật thi hành án Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn [57] * Thứ hai: Về đề tài khoa học: - Đề tài: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm công tác quản lý, giáo dục người phải thi hành án phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ Uỷ ban nhân dân cấp xã Tỉnh Vĩnh Phúc- Đề tài khoa học Viện Kiểm sát nhân dân Tỉnh Vĩnh Phúc- chủ nhiệm Nguyễn Huy Phượng Các công trình nghiên cứu viết chủ yếu phân tích bình luận chế định án treo, cải tạo không giam giữ, có đề tài không dừng lại phần lý luận mà có đánh giá thực trạng thi hành án hình người hưởng án treo cải tạo không giam giữ địa phương mình, song chưa có công trình nghiên cứu góc độ lý luận thực trạng thực pháp luật, lý giải yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực pháp luật, biện pháp, giải pháp đảm bảo thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ nói chung Tỉnh Hóa nói riêng Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết công trình nghiên cứu, viết, đồng thời kinh nghiệm thực tiễn vốn hiểu biết mình, học viên trình bày luận văn sở lý luận, nội dung thực pháp luật thi hành án hình người hưởng án treo cải tạo không giam giữ, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đưa nhóm giải pháp đảm bảo hiệu lực văn pháp luật ban hành lĩnh vực thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ, đáp ứng vấn đề cấp bách thực tiễn công tác thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ địa phương Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ, đánh giá thực trạng công tác thi hành án treo cải tạo không giam giữ tỉnh Thanh Hóa, nguyên nhân dẫn đến hạn chế tác này, đề giải pháp nhằm đảm bảo phát huy hiệu công tác thi hành án treo cải tạo không giam giữ Tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ khái niệm thi hành án, khái niệm án treo cải tạo không giam giữ, trình tự thủ tục thi hành án, quyền nghĩa vụ người bị kết án, quyền trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan người bị kết án - Phân tích vai trò thực pháp luật thi hành án đời sống, yếu tố nhằm đảm bảo phát huy hiệu thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ - Đánh giá thực trạng thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ Tỉnh Thanh Hóa từ năm 2001 đến năm 2007- Kết đạt được; yếu nguyên nhân, đề xuất giải pháp đảm bảo tăng cường hiệu thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ, kiến nghị sửa đổi hoàn thiện pháp luật thi hành án hình hai loại hình phạt nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực pháp luật nói chung, pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ nói riêng, phân tích đánh giá thực trạng thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ Tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn đánh giá kết thực pháp luật thi hành án hình người hưởng án treo cải tạo không giam giữ, thời gian từ năm 2001 đến năm 2007 - Về không gian: Tác giả khảo sát thực trạng thực thi pháp luật thi hành án hình người hưởng án treo cải tạo không giam giữ địa bàn Tỉnh Thanh Hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh quan điểm Đảng công tác thi hành án chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác- Lênin, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, chứng minh, tổng hợp, diễn giải, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu trình bày luận văn, chẳng hạn tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử cụ thể trình bày hình thành phát triển chế định án treo, cải tạo không giam giữ, có so sánh khái niệm với số quốc gia giới Đóng góp mặt khoa học thực tiễn luận văn Đây đề tài mang tính cấp thiết quan bảo vệ pháp luật, Cấp ủy Đảng quyền tỉnh Thanh Hóa thực quan tâm, đề tài đề cập đến công tác thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ địa bàn Thanh Hóa, đóng góp luận văn là: Thứ nhất, tác giả phân tích lý luận thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ; quan điểm số nhà khoa học thi hành án thực pháp luật thi hành án Trên tảng lý luận đó, tác giả xây dựng số khái niệm liên quan đến thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ Thứ hai, tác giả trình bày vai trò thực pháp luật nói chung, pháp luật thi hành án nói riêng ý nghĩa trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, yếu tố nhằm đảm bảo thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ thực tế Thứ ba, tác giả trình bày thực trạng thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ tỉnh Thanh Hóa từ năm 2001 đến 2007, kết đạt được, yếu nguyên nhân khách quan, chủ quan.Từ thực trạng đó, tác giả xây dựng quan điểm nêu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ, kiến nghị sửa đổi qui định pháp luật thi hành án, đáp ứng yêu cầu cấp bách hoàn thiện pháp luật lĩnh vực thi hành án nói chung thi hành án treo, cải tạo không giam giữ nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Cơ sở lý luận thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ 1.1 Khái niệm thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ 1.1.1 Khái niệm thi hành án Tòa án quan xét xử, nhân danh Nhà nước phán nhằm góp phần lập lại trật tự kỷ cương xã hội Song phán có thi hành thực tế hay không nhờ phần lớn vào hoạt động thi hành án Theo Từ điển tiếng Việt, thi hành là: "Thực điều thức định" [32, tr.1559] Còn thi hành án hiểu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo trình tự thủ tục pháp luật qui định nhằm thực án, định có hiệu lực Tòa án [36, tr.706] Hiện nay, xung quanh chất pháp lý khái niệm thi hành án, có nhiều ý kiến khác Quan điểm thứ nhất: Thi hành án giai đoạn tố tụng, hoạt động thi hành án gắn liền với trình xét xử, trình xét xử chịu chi phối quan tố tụng, đặc biệt Tòa án.Thi hành án hoạt động bảo vệ pháp luật khác với chất với hoạt động hành tổ chức quản lý.Thi hành án nhằm mục đích thực thi phán Tòa án, đảm bảo phán Tòa án thi hành Quan điểm thứ hai: Thi hành án giai đoạn mang tính Hành - Tư pháp, lẽ: Thứ nhất, thi hành án thực chất hoạt động chấp hành, điều hành Điều hành chấp hành đặc trưng quản lý hành Tuy nhiên hoạt động chấp hành điều hành để thực án, định Tòa án, tức nội dung có tính chất tư pháp Do khó nói giai đoạn tố tụng Thứ hai, với tính chất hoạt động điều hành, cho dù để thi hành án, định Tòa án, trình thi hành án không hoạt động mang tính tố tụng, không áp dụng luật tố tụng, mà nội dung phải áp dụng nhiều văn pháp luật khác để giải (luật nội dung) Thứ ba, trình thi hành án, phương pháp áp dụng chủ yếu kết hợp giáo dục thuyết phục mệnh lệnh hành chính, mục đích tác động trực tiếp tới đối tượng thi hành án để họ tự giác thi hành áp dụng buộc họ phải thực nghĩa vụ xác định án, định Tòa án; giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng lợi ích Nhà nước, tập thể công dân Thứ tư, việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ, án treo giao cho quan, tổ chức, quyền địa phương thực theo thủ tục hành Pháp luật áp dụng riêng luật tố tụng mà bao gồm qui định pháp luật hành chínhtư pháp Như nói hoạt động thi hành án kết hợp biện chứng trình tố tụng thi hành án hình sự, thi hành án hoạt động mang tính hành chính- tư pháp Quan điểm thứ ba: Thi hành án hoạt động tư pháp lý sau đây: Thứ nhất, trước hết cần khẳng định, thi hành án giai đoạn giai đoạn xét xử, hoạt động xét xử tiền đề hoạt động thi hành án Thi hành án giai đoạn diễn sau giai đoạn xét xử án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án sở để tiến hành hoạt động thi hành án Song nói sở pháp lý nhất, mà điều kiện cần Để tiến hành hoạt động thi hành án có hiệu quả, phải có điều kiện đủ có quan thi hành án, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành án quy định cụ thể pháp luật thi hành án Cho nên, hoạt động thi hành án không chịu điều chỉnh pháp luật tố tụng mà chịu điều chỉnh pháp luật thi hành án Thứ hai, có lệ thuộc chịu chi phối trên, giai đoạn thi hành án, tính chất tố tụng chấm dứt, lẽ án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, chức xét xử hoàn thành, chân lý làm sáng tỏ, có tội hay vô tội, hay sai phân xử rõ ràng thời điểm này, quyền lực Nhà nước thể án, định công nhận kiện pháp lý, quan hệ pháp luật buộc người thi hành án có nghĩa vụ phải làm việc không làm việc lợi ích Nhà nước người thi hành án, việc công nhận chưa thể thực tế Để thực nhiệm vụ đưa phán Tòa án trở thành thực thực tế, quan thi hành án phải có phối hợp với quan, tổ chức có liên quan, có Tòa án Việc tổ chức thi hành án, định Tòa án, nhìn chung không thuộc chức quan xét xử, điều thể rõ hoạt động thi hành án dân sự, kinh tế, hành chính, lao động Thứ ba, thi hành án không mang tính chất hành chính, hành hoạt động chấp hành, điều hành, định hành đưa sở mệnh lệnh có tính bắt buộc thi hành cấp cấp Hoạt động quan hành chủ yếu xoay quanh người đứng đầu Thủ trưởng quan hành chính, thi hành án hoạt động tư pháp có điểm khác Khái niệm tư pháp hiểu theo nghĩa rộng, hệ thống thiết chế, tổ chức bảo vệ pháp luật, trì, bảo đảm công lý, công xã hội, hoạt động xét xử quan nhà nước có thẩm quyền Tòa án giữ vai trò, vị trí quan trọng, khâu trung tâm Khái niệm tư pháp hiểu theo nghĩa hẹp, hoạt động xét xử Tòa án, thông qua thủ tục tố tụng định nhằm bảo vệ pháp luật, trì, bảo đảm công lý, công xã hội Là hoạt động tư pháp, với mục đích chung là: "Bảo vệ Pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản tự do, danh dự nhân phẩm công dân" [23], thi hành án có đặc trưng sau đây: a) Thi hành án dựa sở kết xét xử Tòa án Những án, định có hiệu lực pháp luật để quan nhà nước, người phải thi hành án, người thi hành án, người có quyền lợi ích liên quan thực quyền nghĩa vụ theo nội dung án, định Tòa án b) Chủ thể thi hành án có nhiều loại, Tòa án, quan Công an, quan thi hành án, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người phải thi hành án cư trú, làm việc sở chuyên khoa y tế Vai trò loại chủ thể tham gia vào trình thi hành án khác nhau, phụ thuộc vào loại việc thi hành án c) Các chủ thể thi hành án phải tuân thủ quy định chặt chẽ thi hành án Những quy định chi tiết, cụ thể như: trình tự, thủ tục định thi hành án; cách thức tổ chức việc thi hành án; giải khiếu nại trả lời kháng nghị việc thi hành án Những quy định thực cách độc lập, người có thẩm quyền tiến hành mà không phụ thuộc vào hoạt động tố tụng khác trình điều tra, truy tố xét xử kết án (nhất xã, phường, thị trấn), giúp sở chủ động linh hoạt công tác thi hành án treo cải tạo không giam giữ Về tổ chức, máy, công tác cán bộ: Phải có chủ trương thống toàn Tỉnh giao hoạt động giám sát giáo dục người bị kết án cho Ban tư pháp (đối với xã, phường, thị trấn); giao cho cán pháp chế (đối với quan, tổ chức khác) phụ trách, tăng cường cán tư pháp địa bàn hành lớn ( chẳng hạn thành phố Thanh Hóa), chấm dứt tình trạng nơi giao cho Công an viên, nơi giao cho tư pháp; cán tư pháp cán pháp chế phải người có trình độ trung cấp pháp lý trở lên, thường xuyên tích cực học tập, trau dồi kiến thức, nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật thi hành án, quan điểm đường lối Đảng công tác để từ thực tốt chuyên môn nghiệp vụ Các sở phải bố trí phòng làm việc trang thiết bị khác cho cán thi hành án làm việc - Chính phủ cần có sách đãi ngộ, tạo điều kiện vật chất cho người làm công tác thi hành án lực lượng công an viên từ trước đến nay, họ lực lượng quan trọng làm công tác thi hành án treo cải tạo không giam giữ chưa hưởng chế độ tiền lương, Nhà nước cần tạo điều kiện hỗ trợ cho họ tháng từ hai trăm ngàn đến ba trăm ngàn, giúp họ cải thiện sống 3.2.7 Tăng cường mối quan hệ phối hợp chủ thể thực pháp luật thi hành án Công tác thi hành án hoạt động mang tính xã hội rộng rãi, cần có phối kết hợp chủ thể thực pháp luật Có thể nêu lên mối quan hệ phối hợp chủ yếu sau đây: - Quan hệ phối hợp Tòa án nhân dân tỉnh 27 huyện, thị xã, thành phố với 636 xã phường, thị trấn quan, tổ chức khác việc giao nhận án, định thi hành án, việc xem xét, theo dõi kết thi hành án, đề nghị lập hồ sơ rút ngắn thời gian thử thách hay giảm thời hạn chấp hành án - Quan hệ phối hợp gia đình người bị kết án với quan, tổ chức giám sát giáo dục người bị kết án: việc đảm bảo người bị kết án quản lý, giám sát, giáo dục đạt hiệu - Quan hệ người bị kết án với quan, tổ chức giám sát, giáo dục; với cộng đồng dân cư nơi bị án cư trú - Quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân: Tòa án đối tượng kiểm sát Viện kiểm sát, nhiên mối quan hệ cụ thể cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ đảm bảo tuân thủ pháp luật công tác thi hành án Hàng năm hai ngành cần rà soát nắm lại số người bị kết án địa bàn, số người giám sát, giáo dục, chất lượng giám sát giáo dục, số người bị kết án tái phạm, trách nhiệm quan mối quan hệ phối hợp Thực tiễn công tác thi hành án địa phương cho thấy phối hợp chủ thể lúng túng, hiệu Để đảm bảo phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng công tác thi hành án treo cải tạo không giam giữ, cần thiết phải xây dựng quy chế phối hợp; nguyên tắc phối hợp, nội dung phối hợp, trách nhiệm chủ thể quan hệ phối hợp nhằm phát huy hiệu công tác thực pháp luật thi hành án Kết luận chương Để công tác thi hành án địa bàn tỉnh Thanh Hóa thực nghiêm chỉnh pháp luật, sở nghiên cứu kỹ lý luận vận dụng thực tiễn, có tham khảo kinh nghiệm số tỉnh làm tốt công tác này, tác giả xây dựng loạt giải pháp, giải pháp việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành án, tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước công tác này, phát huy lực chủ thể thi hành án Hy vọng với nhóm giải pháp khắc phục thực trạng yếu công tác thi hành án phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ không riêng địa bàn tỉnh Thanh Hoá mà địa phương nước, từ đẩy mạnh hiệu quả, hiệu lực thực pháp luật thi hành án phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ, đảm bảo ý nghĩa mục đích tốt đẹp sách hình nhân đạo pháp luật Việt Nam Kết luận Với ba hình thức bản: xây dựng pháp luật, thực pháp luật bảo vệ pháp luật, Nhà nước Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò quản lý Nhà nước pháp luật mặt đời sống, thực pháp luật chiếm vị trí quan trọng Việc thực nghiêm chỉnh văn pháp luật ban hành, đưa pháp luật vào sống phát huy sức điều chỉnh yêu cầu xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thực pháp luật thi hành án người hưởng án treo cải tạo không giam giữ nội dung không rộng, song có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, mang đậm tính nhân đạo pháp luật Xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên thực tế, việc nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc thực chế định án treo cải tạo không giam giữ nhiều hạn chế, dẫn đến thực trạng công tác thi hành án loại hình phạt chưa đạt kết mong muốn Hai Nghị định 60, 61 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành án treo cải tạo không giam giữ có hiệu lực từ năm 2001 song đến số địa phương chưa triển khai, tổ chức thực hiện, cán lãnh đạo quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án cán trực tiếp thi hành án chí chưa biết đến hai văn Hàng loạt vi phạm công tác thi hành án lặp lặp lại, không quan nhà nước chịu trách nhiệm, tình trạng thả công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án treo cải tạo không giam giữ đến mức báo động Là cán công tác ngành Kiểm sát, nhiều năm học viên trực tiếp kiểm sát việc thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ số địa phương Xuất phát từ thực trạng công tác này, học viên ấp ủ lựa chọn đề tài: "Thực pháp luật thi hành án treo cải tạo không giam giữ Tỉnh Thanh Hóa" làm đề tài tốt nghiệp Cao học, kinh nghiệm thân lý luận bản, sở tham khảo kinh nghiệm hay số tỉnh bạn, học viên tìm tòi, khảo sát số liệu, sâu phân tích thực trạng công tác thi hành án phạm vi toàn tỉnh, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến yếu công tác này, trăn trở xây dựng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng thực pháp luật thi hành án Học viên mong muốn đề tài thực hữu ích cho công tác thi hành án treo cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Thanh Hóa địa phương nước Tuy nhiên, đề tài khó, hẹp, thực tiễn nghèo nàn, trình viết, học viên gặp nhiều khó khăn việc thu thập tài liệu, số liệu lĩnh vực chưa quan tâm nghiên cứu cách tổng thể có hệ thống, có số công trình khoa học nghiên cứu chuyên khảo công tác thi hành án Mặt khác, thời gian nghiên cứu đề tài dài (từ năm 2001 đến nay), phạm vi không gian rộng: Hoạt động thực pháp luật 636 xã phường, thị trấn, quan, tổ chức khác, quan hữu quan liên quan đến công tác thi hành án.Với giúp đỡ, bảo tận tình Nhà khoa học đồng thời thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Cảnh Quý giúp đỡ giáo viên Viện Nhà nước pháp luật- Học viện trị- Hành quốc gia Hồ Chí minh, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa 27 Viện kiểm sát nhân dân huyện, thị xã, thành phố, Tòa án nhân dân Tỉnh Thanh Hóa việc cung cấp tài liệu, số liệu cho luận văn, học viên cố gắng để hoàn thành đề tài Song sai sót, hạn chế đề tài không tránh khỏi Học viên mong muốn nhận đóng góp ý kiến nhằm bổ sung thiếu sót hạn chế luận văn Danh mục công trình công bố tác giả Trần Thị Thanh Thủy (2008), "Thực Nghị định 60-NĐ/CP Nghị định 61NĐ/CP Chính phủ: Cần quan tâm mức", Báo Bảo vệ pháp luật, Số đặc biệt kỷ niệm 48 năm ngày thành lập Viện Kiểm sát nhân dân (26/7/1960 26/7/2008), tr.25 Trần Thị Thanh Thủy (2008), "Các yếu tố đảm bảo thi hành án treo cải tạo không giam giữ", Báo Bảo vệ pháp luật, Số chuyên đề, tr.12-13 danh mục tài liệu tham khảo Trương Hòa Bình (2002), "Hoạt động thi hành án dân nay: Thực trạng giải pháp hoàn thiện", Khoa học pháp lý, (6) Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ/TW ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ/TW ngày 25/4/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2002, Hà Nội Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội Nguyễn Khắc Công (1991), "Một số suy nghĩ chế định án treo", Tòa án nhân dân, (1) Lê Văn Dũng (1990), "Sự cần thiết việc áp dụng án treo người phạm tội", Tòa án nhân dân, (6) 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 2-1 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Vũ Thế Đoàn (1990), "Nhân thân người phạm tội việc áp dụng biện pháp án treo theo Điều 44 Bộ luật Hình sự", Tòa án nhân dân, (6) 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nước Pháp luật (2004), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Đặng Vũ Huân (2002), "Bàn quản lý nhà nước công tác thi hành án", Khoa học pháp lý, (6) 16 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Văn Luật (2007), Chế định án treo luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Đoàn Đức Lương (1996), "án treo thực tiễn áp dụng", Tòa án nhân dân, (5) 19 Nguyễn Văn Nghĩa (2006), "Thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ trước yêu cầu cải cách tư pháp", Dân chủ pháp luật, (12) 20 Nguyễn Huy Phượng (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm công tác quản lý, giáo dục người phải thi hành án phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ ủy ban nhân dân cấp xã tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 21 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 26 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2003), Dự thảo Bộ luật Thi hành án, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa Luật lệ hình sự, Tập (1945-1974), Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Công văn số 138/2003/KHXX ngày 30/10 qui định trách nhiệm Tòa án nhân dân việc cấp sổ thi hành án cho quan, tổ chức giám sát giáo dục bị án, cấp sổ theo dõi người bị kết án, Hà Nội 32 Trung tâm Từ điển học (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà nội (2003), giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Khoa luật (1993), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Hà Nội 36 Từ điển luật học (1999), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 37 ủy ban Pháp luật Quốc hội (2006), Báo cáo số 1966/UBPL11 ngày 27/10 kết giám sát việc chấp hành pháp luật thi hành án hình sự, Hà Nội 38 ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án phạt tù, Hà Nội 39 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 40 ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh Thi hành án phạt tù (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 41 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 42 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2001), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2001, Thanh Hóa 43 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2001), Bảng tổng hợp kháng nghị, kiến nghị công tác thi hành án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện năm 2001, Thanh Hóa 44 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2002, Thanh Hóa 45 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2002), Bảng tổng hợp kháng nghị, kiến nghị công tác thi hành án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện năm 2002, Thanh Hóa 46 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2003), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003, Thanh Hóa 47 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2003), Bảng tổng hợp kháng nghị, kiến nghị công tác thi hành án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện năm 2003, Thanh Hóa 48 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2004, Thanh Hóa 49 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Bảng tổng hợp kháng nghị, kiến nghị công tác thi hành án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện năm 2004, Thanh Hóa 50 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2005, Thanh Hóa 51 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Bảng tổng hợp kháng nghị, kiến nghị công tác thi hành án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện năm 2005, Thanh Hóa 52 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2006, Thanh Hóa 53 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2006), Bảng tổng hợp kháng nghị, kiến nghị công tác thi hành án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện năm 2006, Thanh Hóa 54 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2007, Thanh Hóa 55 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Bảng tổng hợp kháng nghị, kiến nghị công tác thi hành án Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện năm 2007, Thanh Hóa 56 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hành án Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 www.vietnamnet.vn 59 www.Phapluattp.vnews 60 www.bachkhoatoanthu.vn phụ lục Bảng tổng hợp số người bị kết án treo cải tạo không giam giữ 27 huyện, thị xã, thành phố từ năm 2001-2007 Tỉnh Thanh Hóa Bị án hưởng án treo STT Địa phương & Bị án cải tạo không giam giữ Ghi Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm đặc điểm KT-XH 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 TP Thanh Hoá 18 xã, phường 123 135 108 110 105 132 140 15 17 21 22 24 19 15 11 12 15 18 17 26 28 S 75,9 km2 176.900 người Thị xã Sầm Sơn Xã, phường S 17,9 km2 52.900 người Thị xã Bỉm Sơn xã, phường S 66,9 km2 53.500 người Bá Thước 12 Bị án hưởng án treo STT Địa phương & Bị án cải tạo không giam giữ Ghi Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm đặc điểm KT-XH 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 S 777,km2 13 10 14 12 14 12 15 14 22 15 16 26 50 14 17 16 22 40 11 15 24 28 22 28 25 29 26 37 28 38 60 96.300 người Cẩm Thuỷ S 424, km2 2 2 1 2 164.300 người Đông sơn S 106,4 km2 107.900 người Hà Trung S 244km2 117.900 người Hậu Lộc S 141,5km2 171.500 người Hoằng Hoá 43 xã Bị án hưởng án treo STT Địa phương & Bị án cải tạo không giam giữ Ghi Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm đặc điểm KT-XH 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 S 224.6 km2 117.900 người 10 Lang Chánh S 586,3km2 8 11 2 10 11 10 18 22 13 11 12 24 28 15 20 21 19 34 41.600 người 11 Mường Lát S 808,7km2 41.600 người 12 Nga Sơn S 150,5km2 140.500 người 13 Ngọc Lặc S 489,9km2 2 1 124.400 người 14 Như Thanh S 587.1km2 Bị án hưởng án treo STT Địa phương & Bị án cải tạo không giam giữ Ghi Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm đặc điểm KT-XH 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 78.200 người 15 Như Xuân S 717,4km2 11 10 1 12 14 18 25 24 29 42 2 16 12 11 28 36 44 38 57 82 4 14 18 54.600 người 16 Nông Cống S 286km2 180.100 người 17 Quan Hoá S 996,5km2 40.700 người 18 Quan Sơn S 931.1km2 31.200 người 19 Quảng Xương S 287,6km2 257.100 người Bị án hưởng án treo STT Địa phương & Bị án cải tạo không giam giữ Ghi Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm đặc điểm KT-XH 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 20 Thạch Thành 21 Thiệu Hoá S 558.1km2 18 12 11 13 15 14 13 18 25 10 23 15 24 36 57 9 10 11 18 27 28 30 42 50 77 14 17 25 30 37 28 27 2 2 1 2 4 133.600 người 22 Thọ Xuân S 303,1km2 228.400 người 23 Thường Xuân S 1.105,1km2 85.300 người 24 Tĩnh Gia S 457,3km2 215.900 người 25 Triệu Sơn S 292,0km2 Bị án hưởng án treo STT Địa phương & Bị án cải tạo không giam giữ Ghi Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm đặc điểm KT-XH 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 208.300 người 26 Vĩnh Lộc S 157,4km2 10 13 15 18 20 25 27 19 27 84.300 người 27 Yên Định S 216,1km2 165.300 người 1

Ngày đăng: 06/11/2016, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan