Khái niệm “Khủng hoảng kinh tế”• “Khủng hoảng kinh tế” là những hiện tượng kinh tế mất ổn định kéo dài mà không điều chỉnh được của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế gây ra những
Trang 1Môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Giảng viên hướng dẫn: Mr Hoàng Hải
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Trang 21 Thế nào là “Khủng hoảng kinh tế”?
2 Các học thuyết kinh tế bàn về “khủng hoảng kinh tế”
3 Tác động của “khủng hoảng kinh tế”
4 Bài học rút ra, giải pháp giải quyết
“khủng hoảng kinh tế”
KHÁI QUÁT NỘI DUNG
Trang 3THẾ NÀO
LÀ KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ
?
Click icon to add picture
Trang 4Khái niệm “Khủng hoảng kinh tế”
• “Khủng hoảng kinh tế” là những hiện tượng kinh tế mất
ổn định kéo dài mà không điều chỉnh được của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế gây ra những chấn động
và hậu quả kinh tế xã hội trong quy mô rộng hoặc hẹp.
• Nó có thể diễn ra trong mọi lĩnh vực vủa nền sản xuất xã hội: khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng dầu mỏ, khủng hoảng bất động sản,
Trang 5Sismondi Karl Marx Keynes
“KHỦNG HOẢNG KINH TẾ”
Trang 6Là một trong những nhà kinh tế học đầu
tiên quan tâm đến khủng hoảng kinh tế
Click icon to add picture
Trang 7• “Khủng hoảng kinh tế” không phải là hiện tượng ngẫu nhiên.
• Là hiện tượng tất yếu do mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng quy định
• Sử dụng lý luận “tiêu dùng không đủ” để giải thích: tiêu dùng tăng chậm hơn mức tăng của sản xuất
• Khủng hoảng kinh tế không nổ ra thường xuyên là nhờ có
ngoại thương
QUAN ĐIỂM CỦA SISMONDI
Trang 8Tư bản phát triển Sản xuất mở rộng Sản xuất thừa
Khủng hoảng kinh
tế
Theo Sismondi:
NGUYÊN NHÂN dẫn đến khủng hoảng kinh tế là trong lĩnh vực phân phối
Trang 9• Ông cho rằng chỉ có khủng hoảng bộ phận trong các ngành sản xuất riêng lẻ
• Chưa thấy được mối quan hệ sản xuất- tiêu dùng, cho rằng tiêu dùng lạc hậu hơn sản xuất
• Chưa thấy được nguồn gốc của tích lũy, nguồn gốc của sự giàu
có và của cải Ông khẳng định ngoại thương là lối thoát duy
nhất cho chủ nghĩa tư bản ( đặc điểm nổi bật của trường phái trọng thương)
HẠN CHẾ CỦA LÍ THUYẾT SISMONDI
Trang 10Karl Marx
1818 – 1883
Click icon to add picture
Trang 11• Nền sản xuất hàng hóa giản đơn
• Tiền tệ xuất hiện Mầm mống của sự
khủng hoảng
• Nền sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa
• sx xã hội hóa cao độ Khủng hoảng kinh tế là
không tránh khỏi
Ông lập luận rằng:
QUAN ĐIỂM CỦA KARL MARX
Trang 12Khủng hoảng
Tiêu điều
Phục hồi
Hưng thịnh
• Hình thức đầu tiên và phổ biến: khủng hoảng sản xuất thừa
• Phát hiện ra tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế- 4 giai đoạn:
QUAN ĐIỂM CỦA KARL MARX
Nguyên nhân bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
và quy mô sản xuất
Trang 13• Giữa nền sản xuất đại kế hoạch và giới hạn thị trường với sự gia nhập tự do của tư bản thương nghiệp (làm giảm tỷ suất lợi
Trang 14Không chỉ đúng với các cuộc khủng hoảng nửa cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX mà còn chính xác với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu hiện nay
• Giữa tính tổ chức, tính kế hoạch của từng xí nghiệp với khuynh hướng tự
phát vô chính phủ trong xã hội
• Giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng vô thời hạn của tư bản với sức
mua ngày càng eo hẹp của quần chúng
• Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư bản và giai cấp vô sản lao động
NGUYÊN NHÂN:
2 MÂU THUẪN GIỮA TRÌNH ĐỘ XÃ HỘI HÓA CAO CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI CHẾ
ĐỘ SỞ HỮU TƯ NHÂN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT
Trang 151883 - 1946
Click icon to add picture
Trang 16• Khủng hoảng kinh tế không chỉ do sự mâu thuẫn nội tại của
CNTB mà còn do không có chính sách kinh tế phù hợp của Nhà nước.
• Nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế là sự mất cân đối
giữa tiết kiệm và tiêu dùng, tiết kiệm tỷ lệ thuận với tiêu dùng-
sự thiếu hụt của tổng cầu.
QUAN ĐIỂM CỦA KEYNES
Trang 18Các cuộc khủng hoảng lớn
trên thế giới và tác động
• KHủng hoảng toàn cầu 1847
• Đại khủng hoảng 1929-1933
• Khủng hoảng dầu mỏ những năm 70 của thế kỷ XX
• Khủng hoảng kinh tế thế giới 2007
Trang 19• Là cuộc khủng hoảng mang tính chất toàn cầu đầu tiên
• Cuộc khủng hoảng đầu tiên được công nhận trên thế giới là :
Khủng hoảng Hoa Tulip- Hà Lan 1637
• Trong giai đoạn cạnh tranh cứ 8-12 năm lại nổ ra một cuộc khủng hoảng
VD: Anh ( ) Đức ( )
Khủng hoảng 1847
Trang 20ĐẠI KHỦNG HOẢNG 1929 - 1933
• Bao trùm tất cả các ngành của nền kinh tế
• Khủng hoảng sản xuất “thừa”
• Nguyên nhân “gián tiếp” dẫn tới chiến tranh thế giới thứ II
Trang 21HẬU QUẢ
• Thất nghiệp tràn lan
• Lương nhân công giảm sút, lạm phát,
• Mâu thuẫn giai cấp càng trở nên gay gắt
• Mâu thuẫn về vấn đề thị trường giữa các nước đế quốc
Trang 22• Bắt đầu từ 17/10/1973, OPEC ngừng xuất khẩu dầu mỏ
• Giá dầu tăng cao đột ngột, không kiểm soát và gây ra khủng hoảng kinh
tế 1973-1975
• Gây ra nhiều cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế, tài chinh- tiền tệ sau đó
Khủng hoảng DẦU MỎ những năm 70 – TK XX
Trang 23Bong bóng nhà ở cùng hệ thống giám sát tài chính thiếu hoàn thiện
Lan rộng ra toàn thế giới
Đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước.
• Sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng, “đói” tín dụng, sụt giá chứng khoán, mất giá tiền tệ,
• Xuất phát từ Mỹ:
Khủng hoảng KINH TẾ THẾ GIỚI 2007
Trang 24• Sự sụp đổ của hàng loạt tập đoàn tài chính khổng lồ
• Thâm hụt tài sản vào khoảng 4000 Tỷ USD (2009)
• GDP toàn cầu giảm mạnh
• Tốc độ suy thoái của các nền kinh tế hàng đầu thế giới vào mức báo động
HẬU QUẢ
Trang 25• Thất nghiệp lan tràn, chênh lệch giàu- nghèo ngày càng rõ rệt
• Đồng USD mất giá
• Gánh nặng ngân sách
• Thay đổi trật tự thế giới
• Hậu quả kéo dài đến tận ngày nay
HẬU QUẢ
Trang 26Giải pháp của các nhà kinh
tế học trước Keynes
Trang 27GIẢI PHÁP CỦA K.MARX
• Hạn chế và cố gắng triệt tiêu mâu thuẫn sẵn có và mới
phát sinh trong hệ TBCN
• Giảm chi phí bằng cách hạ thấp tiền công, tăng cường
độ lao động, thời gian lao động cũng như đổi mới tư bản cố định.
• Nhà nước cần có tác động đến hệ thống ngân hàng,
đảm bao mức cung ứng tiền tệ ổn định trong nền kinh tế
Trang 28GIẢI PHÁP CỦA K.MARX
• Giảm thuế, hạ lãi suất cho vay để kích cầu nền kinh tế
• Kết hợp đào tạo lực lượng sản xuất và khoa học kỹ
thuật
• Cân bằng giữa cung và cầu trên thị trường
• Quốc hữu hóa một phần nền kinh tế tư nhân TBCN
Trang 29Giải pháp của
keynes
Trang 30GIẢI PHÁP CỦA KEYNES
• Hệ thống tài chính, tín dụng, tiền tệ kích thích lòng tin, tính lạc quan và tích cực đầu tư của nhà kinh doanh
Trang 31• Tiền mặt, giấy tờ có giá
• Đổi mới công nghệ và tính sáng tạo
• Cần có sự chuẩn bị kỹ càng, có chính sách đối phó với các
“cú sốc” của nền kinh tế thế giới
• “Khủng hoảng kinh tế” có tính chu kỳ, tăng trưởng nhanh và liên tục thì sự đảo chiều là tất yếu
• Mỗi mắt xích trong chuỗi liên kết toàn cầu hóa bị phá hỏng
sẽ để lại hậu quả cho toàn bộ hệ thống.
BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG
Trang 32CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE