Khủng hoảngkinhtếtàichínhChâuÁ 97-99
Cuộc khủng hoảngkinhtếtàichính ở một số nước ChâuÁ năm 1997-
1999 gây chấn động về kinhtế , xã hội ở mỗi nước , ảnh hưởng đến các
nước khác trong khu vực . Trước đó giới khoa học kinhtế và chính trị ở
nhiều nước và chuyên gia kinhtế ở nhiều tổ chức quốc tế vẫn coi sự phát
triển kinhtế với tốc đọ cao từ 7-9%/năm , kéo dài hàng chục năm ở TL ,
Indo , Malay , Hàn Quốc là sự kỳ diệu của ChâuÁ .
Đến đàu năm 1997 không có dự báo , cảnh báo điều sẽ xảy ra sau sáu tháng
và kéo dài suốt 2 năm : đồng baht , rupiah, đồng ringgit, đồng won bị phá
giá với tốc đọ chưa từng có , hàng chục ngàn DN , hàng trăm NH , CTTC bị
phá sản , đình chỉ hoạt đọng, sáp nhập , hàng triệu lao động bị thất nghiệp , ở
TL , Indo , Phillip , HQ phải bầu lại thủ tướng hay tổng thống mới . Tăng
trưởng kinhtế từ 7-8%/năm trở thành âm 5-13%.
Một chấn động như vậy , một quả bom kinhtế nổ ra ở một loạt nước . Câu
hỏi đặt ra là tại sao xảy ra khủnghoảng dữ dội như vậy và tại sao nó lại có
thể xảy ra ở những nước đó mà không ở nước khác ? Ta sẽ tập trung phân
tích vấn đề này từ quốc gia đầu tiên xảy ra khủnghoảng đó là Thái Lan
I. Nguyên nhân :
1. Tình hình kinhtế TL trước khủnghoảng .
• GDP tăng cao liên tục , xuất khẩu phát triển :
+TL bắt đàu thời kì CNH đất nước từ 1961. tốc độ tăng trưởng GDP
trong thập niên 60 khoảng 8%/năm , trong thập niên 70 khoảng 7%/năm ,
trong thập niên 80 khoảng 8%/năm . Tổng sản phẩm nội địa theo đàu
người tăng từ mức 440USD năm 1955 lên 3012 USD năm 1996.
+Nông nghiệp chiếm tỉ trọng 39% trong nền kinhtế năm 1961 giảm
xuống còn 26,7% năm 1976 và chỉ còn 10,4% năm 1996 .
+Thái Lan đã thực hiện 1 chiến lược phát triển dựa vào XK từ thập niên
80 . Năm 1986-1990 tốc đọ tăng trưởng XK BQ là 28%/năm. Năm
1992và 1993 khoảng 13%/năm . Năm 1994 và 1995 khoảng 20%/năm .
Năm 1996 , tăng trưởng XK hàng hóa và dịch vụ chỉ còn 3,4% so với
năm 1995 .
+Giá trị XK theo đầu người đạt 630USD/người năm 1991 , đã tăng lên
1177USD/người năm 1996 .
Như vậy nhìn vào mức độ tăng trưởng GDP của TL suốt hơn 3
thập kỉ từ 1961-1996 ta thấy rất đấng yên tâm .
Tuy nhiên , chỉ tiêu GDP mới chỉ phản ánh đầu ra của nền kinh
tế mà chưa đề cập đến đầu vào . Đầu vào chính là đầu tư .
Trong thời kì 91-96 , đầu tư của TL rất cao , hàng năm chiếm
40% GDP . Tăng trưởng cao mà chi phí tăng trưởng thấp thì
mưois bền vững , dựa trên hiệu quả kinhtế cao từ sản xuất kinh
doanh . Nhưng , bình quân 91-96 , hệ số ICOR của nền kinhtế
TL 5,22 . Tức là đầu tư 5,22 baht thì GDP mới tăng được 1
baht .
• Các DN kinh doanh ngày càng kém hiệu quả
+ Tăng trưởng GDP ở mức cao kéo dài nhiều thập kỉ , công với LS cho
vay trong nước cao ( BQ 16,3%/năm , trong khi ở mỹ là 7,6 ) và TG gối
đoái gần như cố định đã tạo nên môi trường đàu tư KD hấp dẫn cho các
NDT nước ngoài , đặc biệt là đầu tư TC , cho vay ngắn hạn và tín dụng
thương mại .
Như vậy các DN trong nước ,nếu vay vốn trực tiếp từ các công ty nước
ngoài như Mỹ thì chỉ chịu ls khoảng ½ ls cho vay trong nước . Nếu các
DN tận dụng khả năng vay vốn nước ngoài không quan tâm thực sự đến
hiệu quả sử dụng vốn vay thì hiệu quả kinhtế sẽ giảm , dù tổng giá trị sản
lượng có thể tăng .
Đặc biệt hơn nữa , ở TL giai đoạn 91-96 , đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào TL chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với đầu tư gián tiếp và sử dụng vốn vay
NH của nước ngoài . Tổng đàu tư trực tiếp thời kì này là 11,701 tỉ USD ,
tổng đầu tư trực tiếp của TL ra nước ngoài là 2,857 tỉ USD , do vậy tổng
đầu tư trực tiếp thuần là 8,844 tỉ USD . Tronmg khi đó tổng đầu tư TC
thuần ( CP , TP ) là 16,4 tỉ USD . Như vậy trong tổng số vốn nước ngoài
thuần đã đổ vào TL thời kì 91-96 là 85,293 tỉ USD thì đầu tư trực tiếp chỉ
chiếm 10,36% ( 8,844 tỉ USD ) , đầu tư gián tiếp chiếm 19,23% (16,404
tỉ USD ) và tín dụng ngắn hạn chiếm 70,4% ( 60,045 tỉ USD ) .
Việc sử dụng đến gần 90% nguồn vốn nước ngoài ở dạng đầu tư TC và
tín dụng ngắn hạn sẽ tạo áp lực tàichính rất lớn lên các công ty , vì phải
trả nợ thường xuyên và bằng ngoại tệ ( với tín dụng ngắn hạn ) . Hậu quả
là nếu DN kinh doanh không tốt thì hiệu quả SXKD của các cty sẽ thấp .
Thế nhưng , ROA của các DN BQ đã giảm tưf 8%/năm năm 1991 xuống
chỉ còn 1%/năm năm 1996 . trong 1 nền kinhtế mà ls cho vay là
16,3%/năm còn hiệu quả KD của DN là 1%/năm , rõ rang là đang tích
lũy nguy cơ khủnghoảng .
• Các NH kinh doanh ngày càng kém hiệu quả
Trước nhu cầu vốn của các DN và do có phần buông lỏng vai trò giám sát
hiệu quả KD của các doanh nghiệp đi vay nên các NH và CTy TC của TL
đã rất tích cực vay nợ nước ngoài để tài trợ cho DN trong nước .
Tổng nợ nước ngoài so với tổng tài sản nước ngoài mà hệ thống ngân
hàng có tăng từ 171% (1991) lên 694% (1996). Đồng thời ROA của hệ
thống NH Thái Lan chỉ còn 0,99%/năm
Tích lũy nguy cơ khủnghoảng “ phá sản Ngân hàng “ .
• Quốc gia tiến đến bờ vực mất khả năng thanh toán
Trong suốt các năm 91-96 , cán cân TM của TL luôn bị thâm hụt , tổng
cộng là 35,26 tỉ USD . Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 1996 tới 14,7 tỉ
USD . Một lí do của tình trạng này là do XK bị kìm hãm , NK được
khuyến khich do tỉ giá hối đoái danh nghĩa gần như cố định
(25baht/USD) , lạm phát trong nước cao hơn so với ở Mỹ ( 5% so với
3%) . , đồng baht bị định giá cao hơn so với đồng USD .
Để bù đắp thâm hụt TM và để có vốn đầu tư BQ 40%GDP mỗi năm
,con đường không tránh khỏi là vay tiền nước ngoài ( từ các NH , các DN
, NDT TC , chính phủ các nước ) . Vì vậy nợ nước ngoài của TL ko
ngừng tăng , từ 35,99 tỉ USD năm 1991 lên 89 tỉ USD năm 1996 , gấp
2,47 lần trong vòng 5 năm , và bằng 54% GDP Nợ ngắn hạn chiếm : 67%
tổng nợ nước ngoài (1995),51% tổng nợ nước ngoài (1996). Nợ ngắn hạn
năm 1995 và 1996 gấp gần 1,18 lần dự trữ ngoại tệ của quốc gia.
Tức là thực tế TL đã mất khả năng thanh toán nợ nước ngoài từ năm
1995 .
Tóm lại, cuối 1996 đầu 1997 , Thái Lan đã tích lũy cả 4 nguy cơ khủng
hoảng ở mức cao .
II. Diễn tiến
Đầu năm 1997 -> 3/1997 : người dân và các NDT bắt đầu rút vốn ra khỏi
các NH và các công ty TC , CP phải đóng cửa TTCK ngày 3/3/1997 .CP yêu
cầu các TCTC phải tăng cường dự trữ tiền mặt , thông báo 10 công ty TC ở
trạng thái không bình thường.( unico housing ; thai-fuji; royal international;
sri dhana;eastern finance….)
Ngày 4 và 5/3/1997 : hơn 21,4 tỉ baht ( 820tr USD ) đã được rút khỏi các
NH và cty TC .
9/4/1997 : Tỉ giá hối đoái tăng lên mức 26,08baht/USD
25/6/1997 : tổng số cty TC bị đóng cửa là 58/91 cty (64%)trên toàn quốc
Để giữ tỉ giá hối đoái , CP phải bán ngoại tệ làm dự trữ ngoại tệ giảm mạnh .
6/1996 : 38,78 tỉ USD
12/1996 : 37,7 tỉ USD
30/6/1997 : 31,4 tỉ USD
Nếu mức độ giảm sút dự trữ quốc gia của quý 2 năm 1997 kéo dài thêm
khoảng 2-3 quý nữa thì lúc đó dự trữ ngoại tệ quốc gia chỉ còn khoảng 10 tỉ
USD , bằng 1/3 mức dự trữ ngoại tệ năm 1996 , và chính phủ sẽ buộc phải
thả nổi tỉ giá hối đoái vì HOÀN TOÀN không còn khả năng bán ngoại tệ để
duy trì tỉ giá hối đoái .
Có lẽ thấy trước nguy cơ này , ngày 2/7/1997 CP TL tuyên bố thả nổi đồng
baht , kết quả là 6/1997 : tỉ giá là 25baht/USD
1/1998 : tỉ giá là 53baht/USD ( tăng 112% trong 6 tháng )
Chỉ trong năm 1997 , hơn 22 tỉ USD cho vay ngắn hạn đã được thu hồi và
rút ra khỏi TL . Trong tổng số 108 Nh , cty TC của TL từ tháng 4/1997 đến
tháng 3/1998 , 64 NH , cty TC có vấn đề ( chiếm 59% ) , trong đó 56 bị đình
chỉ hoạt động , 4 bị quốc hữu hóa hoặc bị CP giám sát và 4 bị bán cho các
cty nước ngoài .Trong năm tháng đầu năm 1998 gần 4000 Dn ở TL bị phá
sản .
III. Mô hình các tiền đề và cơ chế khủng hoảngkinhtếtàichính ở THái Lan
1997-1999
. Khủng hoảng kinh tế tài chính Châu Á 97- 99
Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ở một số nước Châu Á năm 1 997-
1999 gây chấn động về kinh tế , xã. bị bán cho các
cty nước ngoài .Trong năm tháng đầu năm 1998 gần 4000 Dn ở TL bị phá
sản .
III. Mô hình các tiền đề và cơ chế khủng hoảng kinh tế tài chính