Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS TRƯƠNG QUANG DŨNG Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ HỒNG MSSV: 1054010274 Lớp: 10DQD06 TP Hồ Chí Minh, 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu riêng em Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng hay công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẩn rỏ nguồn gốc Sinh viên thực Phạm Thị Hồng SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS.Trương Quang Dũng tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ em thời gian qua Những lời nhận xét, lời khuyên quý báu thầy suốt trình hướng dẫn giúp em thông suốt nhiều vấn đề đồng thời bổ sung thêm kiến thức thiếu hụt Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – Chi nhánh Đông Sài Gòn toàn thể anh chị cán chi nhánh, đặc biệt anh chị phòng quản lý tín dụng tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn em tận tình kiến thức liên quan đến đề tài mà dạy thêm kiến thức thực tế Nếu thời gian hướng dẫn Thầy thời gian thực tập ngân hàng em khó thực khóa luận Cuối em xin gửi lời ảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa Quản Trị Kinh doanh trường ĐH Công Nghệ TP.HCM, ng dạy em, tạo cho em tảng vững đẻ thực làm hành trang vững vào đời Sinh Viên Thực Hiện Phạm Thị Hồng SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG iv CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT THỰC TẬP @&? Họ tên sinh viên: ……PHẠM THỊ HỒNG…………………………………… MSSV : …………1054010274…………………………………… Khoá : ……………2010-2014…………………………………… Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… Bộ phận thực tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kết thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đơn vị thực tập SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên học viên: PHẠM THỊ HỒNG Đề tài luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn – Chi nhánh Đông Sài Gòn Chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp Người nhận xét: TS TRƯƠNG QUANG DŨNG Trường: Đại học Công nghệ TPHCM Ý KIẾN NHẬN XÉT ······················································································ ······················································································ ······················································································ ······················································································ ······················································································ ······················································································ TP.HCM, Ngày…tháng… năm 2014 Giáo viên hướng dẫn TS TRƯƠNG QUANG DŨNG SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ix Nhận xét thực tập x Nhận xét GVHD xi MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Đối tượng Phạm vi nghiên 3.Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu KLTN CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Bản chất tín dụng 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.2.Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3.Thiệt hại rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Thiệt hại đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.3.2 Thiệt hại đến kinh tế xã hội 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Nguyên nhân từ phía KH 1.2.4.2 Nguyên nhân từ phía NH SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG vii 1.2.4.3 Các nguyên nhân từ môi trường bên 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 1.3.3.1 Nhận diện rủi ro 1.3.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 1.3.3.3 Quản lý/ kiểm soát rủi ro tín dụng 13 1.3.3.4 Giảm nhẹ rủi ro 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI 16 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Agribank- Chi nhánh Đông Sài Gòn 16 2.1.1 Giới thiệu tổng quan ngân hàng Agribank 16 2.1.2 Giới thiệu tổng quan ngân hàng Agribank - Chi nhánh Đông Sài Gòn 17 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Agribank - Chi nhánh Đông Sài Gòn 17 2.1.2.2 Mô hình tổ chức 17 2.1.2.3 Các chức chủ yếu 19 2.1.2.4 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu Agribank – Chi nhánh Đông Sài Gòn 19 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro Agribank – Chi nhánh Đông Sài Gòn 21 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2010-2013 22 2.2.2 Hoạt động huy động vốn 22 2.2.3 Hoạt động tín dụng 24 2.2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn 34 2.2.4.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Đông Sài Gòn 34 SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG viii 2.2.4.2 Chính sách tín dụng 35 2.2.4.3 Quy trình cấp tín dụng 39 2.2.4.4 Tình hình trích lập sử dụng dự phòng rủi ro 40 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn 42 2.3.1 Những kết đạt 42 2.3.2 Những hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đông Sài Gòn 45 2.3.3 Nguyên nhân 48 2.3.3.1 Góc độ từ phía Ngân hàng 48 2.3.3.2 Góc độ từ phía khách hàng 51 2.3.3.3 Góc độ từ phía môi trường kinh doanh 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI 54 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank - Chi nhánh Đông Sài Gòn 54 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn đến năm 2020 54 3.1.2 Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn 55 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn 55 3.3 Một số kiến nghị 66 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành liên quan 66 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG ix PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng CB QHKH Cán quan hệ khách hàng CBTD Cán tín dụng CK Chứng khoán DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐV Huy động vốn IPCAS kế toán khách hàng KH Khách hàng LS Lãi suất NH Ngân Hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương QĐ Quyết định RRTD Rủi ro tín dụng SX-KD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo TT Thông Tư VN Việt Nam VNĐ Việt Nam đồng SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG x DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mô hình xếp hạng Moody Standard & Poor 11 Bảng 1.2: Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 13 Bảng 2.1 : Kết hoạt động kinh doanh Agribank Đông Sài Gòn giai đoạn 2011-2013 22 Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn Agribank Đông Sài Gòn giai đoạn năm 2011-2013 23 Bảng 2.3: Tình hình tăng trưởng tín dụng tỷ lệ cấp tín dụng vốn huy động Agribank Đông Sài Gòn 25 Bảng 2.4: Phân tích dư nợ theo thời hạn vay Agribank Đông Sài Gòn giai đoạn năm 2011-2013 28 Bảng 2.5: Dư nợ Agribank Đông Sài Gòn theo thành phần kinh tế giai đoạn năm 2011-2013 29 Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo khách hàng Agribank Đông Sài Gòn giai đoạn 2011- 2013 31 Bảng 2.7: Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn giai đoạn 2011-2013 32 Bảng 2.8: Tình hình nợ hạn, nợ xấu Agribank Đông Sài Gòn 32 Bảng 2.9: Phân loại nợ ngân hàng Agribank giai đoạn 2011 – 2013 32 Bảng 2.10 Quy định phân cấp định tín dụng cho Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn- năm 2014 36 Bảng 2.11: Phân loại nợ theo Hệ thống xếp hạng tín dung nội Agribank 39 Bảng 2.12: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn giai đoạn 2011-2013 42 Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá xếp hạng khách hàng doanh nghiệp,khách hàng hộ kinh doanh hộ gia đình theo tư vấn Công ty kiểm toán quốc tế Ernst&Young 62 SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 69 3.3.1.4 Chính phủ cần xây dựng lại chế, thực thi sách xử lý tài sản đảm bảo tiền vay Việc phát sinh nợ xấu không chủ quan NHTM mà xuất phát từ thực trạng kinh tế, từ chế sách, nên Chính phủ cần có sách xử lý nợ xấu NHTM với chiến lược chung có phối hợp đồng ngành liên quan trình thực Trong trình phát tài sản chấp để thu hồi nợ, Ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý văn thi hành án chậm Vì vậy, Chính phủ cần đạo Bộ tư pháp hướng dẫn phòng công chứng, quan thi hành án cần có thủ tục nhanh chóng bàn giao tài sản đảm bảo cho Ngân hàng sau tòa tuyên án Để tạo điều kiện cho ngân hàng phát tài sản đảm bảo nhanh chóng hiệu Nhà nước nên thành lập thị trường thống đấu giá tài sản mà ngân hàng cần phát mại Điều đảm bảo tính minh bạch công khai bên Để chuẩn hoá đảm bảo cho thị trường hoạt động thống Nhà nước cần thực hiện: luật hoá thị trường bán đấu giá; thành lập công ty hay trung tâm bán đấu giá có đạo, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ; xây dựng quy trình thực đấu giá gọn nhẹ hiệu 3.3.1.5 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương cần tăng cường việc cung cấp thông tin khách hàng, giúp NHTM nắm tư cách pháp lý, lịch sử phát triển tình hình kinh tế khách hàng họ vay vốn ngân hàng Chính phủ cần đạo quyền địa phương tôn trọng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm kinh doanh NHTM theo luật tổ chức tín dụng quy định Tuy nhiên thực tế, số NHTM hoạt động địa bàn tỉnh, thành phố có xu hướng phải đáp ứng yêu cầu lợi ích xã hội mà không hài hòa lợi ích kinh tế Nếu yêu cầu NHTM đáp ứng nhiều vốn cho án đầu tư hiệu mặt xã hội, không hiệu mặt kinh tế gây khó khăn cho hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động hệ thống NHTM nói chung 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng Hoàn thiện luật Ngân hàng Nhà nước, luật tổ chức tín dụng, luật bảo hiểm tiền gửi, luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 70 Phối hợp với quan việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc phát tài sản đảm bảo NHNN nên có bước hướng dẫn trình tự, thủ tục, trách nhiệm tổ chức tín dụng, quan công an, quyền, Sở tài nguyên môi trường để làm sở pháp lý tới việc ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn nhằm đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa công việc thi hành án Nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện quy định ngoại hối nói chung cho vay ngoại tệ nói riêng, phân loại nợ, đảm bảo an toàn tín dụng, phù hợp thông lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam 3.3.2.2 Điều hành sách tiền tệ hiệu Điều hành linh hoạt sách lãi suất công cụ hỗ trợ khác nhằm hỗ trợ NHTM đảm bảo khả khoản an toàn hoạt động Điều hành tỷ giá linh hoạt theo chế thị trường, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, có biện pháp can thiệp kịp thời để ổn định thị trường ngoại hối Theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo theo sát diễn biến kinh tế, tiền tệ nước, đặc biệt lĩnh vực tín dụng để đưa giải pháp phù hợp điều hành sách tiền tệ, nhằm đạt mục tiêu tiền tệ, tín dụng Quốc hội Chính phủ đề ra, đồng thời đảm bảo cho NHTM hoạt động định hướng đề NHNN hạn chế rủi ro 3.3.2.3 Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chế toán không dùng tiền mặt NHNN cần có chế khuyến khích, hỗ trợ đóng vai trò người chủ trì liên kết ngân hàng thương mại việc thực cung ứng dịch vụ toán không dùng tiền mặt: phí chuyển tiền, kỹ thuật công nghệ, đặc biệt đường truyền thông tin Việc toán không dùng tiền mặt góp phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng khách hàng vay vốn mà không giải ngân tiền mặt dễ dàng cho ngân hàng kiểm soát khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích không Mặt khác, việc sử dụng không dùng tiền mặt góp phần hạn chế nạn tham ô, hối lộ cán tín dụng việc dễ bị phát thông qua kiểm tra tài khoản ngân hàng Do đó, NHNN cần có văn đạo NHTM hạn chế giải ngân tiền mặt tiến đến không giải ngân tiền mặt với số tiền lớn SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 71 3.3.2.4 Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Vai trò NHNN tra, giám sát phải tăng cường kiểm tra kiểm soát có hiệu quả, cảnh báo nguy rủi ro tìm ẩn Muốn vậy, NHNN cần phải thực biện pháp sau: - Ở tỉnh, thành phố, NHNN nên tăng cường cán giỏi nghiệp vụ chuyên quản lý NHTM để kiểm tra, kiểm soát định kỳ theo chuyên đề kiểm tra, kiểm tra đột xuất để cảnh báo rủi ro tín dụng cho NHTM cách sớm - Đồng thời NHNN cần nghiên cứu đưa cảnh bảo sớm rủi ro tiềm ẩn khác mà ngân hàng thương mại đối mặt, điều hữu ích cho ngân hàng thương mại điều kiện thông tin thu thập nhiều hạn chế - Cần nâng cao hiệu lực kiến nghị đoàn tra NHNN, có số NHTM chưa sửa đổi điểm sai theo kiến nghị đoàn tra NHNN hoạt động bình thường Phải có biện pháp xử lí thật nghiêm túc để NHTM thực theo kiến nghị đoàn tra NHNN - NHNN cần có tiêu chí để đánh giá, xếp loại hoạt động NHTM hàng năm để NHTM có nhìn tổng quan hoạt động đề chiến lược phòng chống rủi ro, hoàn thiện hoạt động kinh doanh Hoàn thiện mô hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy ngân hàng Nhà nước, ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng uỷ ban Basel, tuân thủ nguyên tắc thận trọng tra 3.3.2.5 Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng (CIC) Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng việc tăng trưởng tín dụng lành mạnh NHTM Nhu cầu thông tin tín dụng đảm bảo nguyên tắc: xác, nhanh, cập nhật, đầy đủ mà phải mang tính chất dự báo, dự đoán hay mang ý nghĩa phòng ngừa rủi ro xảy Do đó, số lượng chất lượng thông tin tín dụng ngày phải nâng cao để đáp ứng nhu cầu NHTM SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 72 Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng thông tin tín dụng trung tâm thông tin tín dụng (CIC) ngân hàng Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu cập nhật thông tin xác khách hàng Một số thông tin tín dụng CIC cũ không cập nhật, số ngân hàng chưa cung cấp kịp thời thông tin cho CIC, thông tin cung cấp chưa xác Cần có biện pháp tuyên truyền để NHTM nhận thức rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng CIC Ngoài ra, NHNN cần có văn quy định việc cung cấp thông tin cho CIC bắt buộc NHTM phải chịu trách nhiệm tính xác thông tin cung cấp có biện pháp xử phạt nghiêm minh NHTM không thực 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 3.3.3.1 Về sách khách hàng Việc xây dựng sách khách hàng điều cần thiết tình hình cạnh tranh khốc liệt ngân hàng Vì vậy, để ngân hàng phát triển cách bền vững, Agribank sử dụng số biện pháp sau: - Tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý nhóm khách hàng để hoàn thiện sách huy động vốn kết hợp lãi suất với sách chăm sóc khách hàng cho phù hợp với nhóm đối tượng nhằm tăng tính ổn định nguồn vốn Thường xuyên tiến hành trao đổi, tham khảo, thu thập ý kiến ngân hàng khách hàng để tạo mối quan hệ tốt đẹp hai bên - Có sách đạo chiến lược chuyển đổi cấu khách hàng theo hướng tích cực để xóa bỏ tình trạng bị động vào số lượng khách hàng định Phân loại khách hàng theo tiêu chí hiệu như: tiền gửi toán, dịch vụ ngân hàng, chất lượng tiền vay, để áp dụng giá vốn huy động phù hợp, có sách ưu đãi thích hợp khách hàng lớn - Nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ ngân hàng Đồng thời nâng cao lực ngân hàng Chất lượng phục vụ bao gồm nhiều lĩnh vực có liên quan đến khách hàng, chẳng hạn như: thủ tục giấy tờ gọn nhẹ, thời gian xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, phong cách, thái độ giao tiếp tốt, văn minh làm vừa lòng khách hàng 3.3.3.2 Về sách nhân Đây vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, việc nâng cao chất lượng tín dụng có thực hay không phụ thuộc vào yếu tố định người Do vậy, SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 73 Agribank cần có biện pháp thích hợp trình thực sách nhân như: - Agribank cần bổ sung đủ nhân cho phòng tín dụng phòng quản lý tín dụng Chi nhánh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới Thường xuyên đào tạo nâng cao đào tạo lại nghiệp vụ cho CBTD từ cấp lãnh đạo nhân viên tác nghiệp nhiều hình thức Đồng thời, CBTD cần phải nghiên cứu nắm bắt kịp thời chủ trương, sách, đường lối phát triển ngành, Nhà nước thời kỳ để vận dụng cách đắn, linh hoạt, hiệu hoạt động tín dụng - Cần giao trách nhiệm rõ ràng đánh giá cán dựa sở chất lượng khoản tín dụng cấp Dựa vào kết đạt được, Agribank có chế độ thưởng phạt nghiêm minh Khi có vấn đề vi phạm xảy cần gắn trách nhiệm cán quản lý với trách nhiệm nhân viên thừa hành xử lý - Cử cán chủ chốt học hỏi kinh nghiệm nước để tiếp thu cải tiến mô hình quy trình tác nghiệp đại nước giới - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức CBTD, có chế độ đãi ngộ tương xứng với chất lượng hiệu công việc Xây dựng môi trường văn hóa phù hợp với phong cách động, sáng tạo cán nhằm tạo đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn thành viên hoàn thành tốt công việc 3.3.3.3 Về điều chỉnh cấu tín dụng, hạn mức tín dụng, cấu khách hàng Điều chỉnh cấu tín dụng theo định hướng Agribank: tăng vốn lưu động cho vay dự án mới, kết hợp cho vay trung dài hạn kèm ngắn hạn để phát triển khách hàng Giảm dần tỷ trọng dư nợ trung dài hạn, tăng dần tỷ trọng dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ Điều chỉnh cấu khách hàng: tập trung tín dụng khách hàng thuộc lĩnh vực quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ đặc biệt mảng khách hàng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh, doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất, khách hàng hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động lĩnh vực trọng điểm thành phố Cần đảm bảo việc đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh việc cấp hạn mức tín dụng, tập trung vào ngành kinh doanh tăng trưởng ổn định, hiệu phù hợp với định hướng chiến lược quốc gia, tuyệt đối không mục tiêu tăng trưởng nóng SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 74 lợi hời trước mắt mà đâu tư dàn trải, mang nhiều rủi ro, vừa ích nước vừa lợi nhà 3.3.3.4 Hoàn thiện quy trình tín dụng, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phải tách rời với hoạt động chi nhánh Do đó, để đảm bảo phản ánh xác vi phạm tín dụng đề nghị tách phòng kiểm tra kiểm soát nội khỏi chi nhánh sở lập trung tâm kiểm tra nội cho cụm khu vực Nếu chưa thực cho kiểm tra chéo Chi nhánh để phản ánh khách quan Hoạt động kiểm tra, kiểm soát phải thường xuyên tiến hành đột xuất thay định kỳ thời gian qua Nếu có thể kết hợp thực đồng thời hai để đem lại hiệu tốt Măt khác, cần có chế đào tạo cán kiểm tra kiểm soát nội chuyên nghiệp có cán thực kiểm tra mà chưa đào tạo có kinh nghiệm làm tín dụng 3.3.3.5 Về việc phòng ngừa rủi ro tín dụng Trước cho vay: - Vấn đề phân tích, đánh giá lực tài chính, khả sản xuất kinh doanh người vay để xem xét hiệu vốn tín dụng quan trọng để định chất lượng vốn tín dụng Do đó, thân ngân hàng phải hiểu biết lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà người vay vốn đầu tư vào - Tuyệt đối không cạnh tranh ngân hàng với mà hạ thấp, bỏ bớt quy trình Tiêu chuẩn thẩm định tín dụng để đáp ứng theo yêu cầu khách hàng Mọi định tín dụng đưa phải xem xét, cân nhắc cách kỹ càng, không xem xét hời hợt, dễ dãi, có tính đến mối quan hệ tín dụng với ngân hàng thời gian trước đóvà triển vọng quan hệ tương lai Phải đặt định tín dụng yếu tố như: chế độ, chủ trương, sách Nhà nước, hệ thống ngân hàng Agribank - Tài sản chấp, cầm cố dùng để đảm bảo khoản vay phải đảm bảo cho vốn gốc lãi vay với chi phí phát sinh (nếu có) buộc phải xử lý tài sản sau Ưu tiên cho tài sản có thị trường tiêu thụ có tính khoản cao Đối với SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 75 TSĐB mà ngân hàng đủ điều kiện khả thẩm định mời chuyên gia bên tiến hành đánh giá - Hiện nay, cán tín dụng chưa thực nhạy bén việc tiếp cận với ngành nghề có xu hướng phát triển kinh tế theo thời kỳ vay Ngân hàng nên thành lập phận hỗ trợ chuyên thực công việc tìm hiểu thị trường, xu hướng phát triển ngành nghề tầm vĩ mô Bộ phận dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản trị rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng chi nhánh Từ thông tin thu thập kết phân tích thông báo toàn hệ thống ngân hàng Thông tin có giá trị lớn cán tín dụng việc đưa định cho vay hay không Trong sau cho vay: - Mặc dù phòng tín dụng Chi nhánh tách phận giải ngân phận quan hệ khách hàng tồn chung phòng nên việc giải ngân bị ảnh hưởng ý kiến phận quan hệ khách hàng hay trưởng phòng Do đó, nên thành lập phòng giải ngân độc lập hoàn toàn với phòng tín dụng để vay giải ngân sau thực quy định - Việc quản lý, kiểm soát sau cho vay Chi nhánh phải coi trọng để nhằm phát kịp thời rủi ro đáng tiếc xảy Công tác kiểm tra đánh giá lại khách hàng phải thực nghiêm túc thời hạn quy định Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng phải thường xuyên cập nhật tình hình quan hệ tín dụng khách hàng - Ngân hàng phải quản lý nguồn doanh thu khách hàng thông qua tài khoản khách hàng Qua ngân hàng vừa kiểm soát nguồn trả nợ, vừa tăng thêm phí dịch vụ thu 3.3.3.6 Về việc giao kế hoạch dư nợ cho chi nhánh Hàng quý, dựa số liệu cuối quý dự kiến kế hoạch dư nợ VND ngoại tệ quý sau chi nhánh gửi lên, Hội sở Agribank tổng kết cân đối nguồn vốn để đưa hạn mức dư nợ VND ngoại tệ cho chi nhánh Tuy nhiên hạn mức thường thấp kế hoạch chi nhánh khó thay đổi, tạo nhiều khó khăn cho chi nhánh việc phân bổ nguồn dư nợ cho khách hàng Từ làm giảm uy tín SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 76 ngân hàng, gây cản trở việc tìm kiếm khách hàng giữ chân khách hàng cũ Vì vậy, Hội sở cần phải xém xét, cân nhắc kỹ để đưa dư nợ VND ngoại tệ hàng quý đáp ứng nhu cầu chi nhánh linh hoạt thay đổi hạn mức có biến động nhu cầu từ chi nhánh SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 77 KẾT LUẬN Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi toàn cầu, chất lượng tín dụng Agribank nói chung Agribank Đông Sài Gòn nói riêng có dấu hiệu suy giảm Do nâng cao chất lượng tín dụng thông qua hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn giai đoạn Đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn” giải số vấn đề sau: dựa sở lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đông Sài Gòn, qua mặt hạn chế cần khắc phục Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng sở định hướng giai đoạn phát triển tới Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn nhân viên công tác ngân hàng Agribank Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô anh, chị công tác Agribank Chi nhánh Đông Sài Gòn SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013 ngân hàng Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn Báo cáo thường niên ngân hàng Agribank năm 2011, năm 2012 năm 2013 Báo cáo thường niên ngân hàng Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn năm 2011, năm 2012 năm 2013 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Quản trị Ngân Hàng Thương Mại Chủ biên : PGS.TS Nguyễn đăng Dờn – ĐHKT TPHCM Quy định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN việc quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN, ngày 22/01/2014 việc ban hành quy định cho vay khách hàng hệ thống Agribank Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 việc quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro xử lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Agribank Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR Hội đồng Thành viên Ngân hàng Agribank, ngày 30/03/2012 việc quy định phân loại nợ 10 Công văn số 31/QĐ-HĐTV-KHDN, ngày 15/01/2014 Hội đồng thành viên ngân hàng Agribank việc thông báo thẩm quyền cấp tín dụng năm 2014 cho Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn 11 Website Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: www.vnba.org.vn 12 Website www.cafef.vn 13 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 14 Website Ngân hàng Agribank: www.agribank.com.vn 15 Website Ngân hàng Agribank Đông Sài Gòn: www.agribankdongsaigon.com.vn SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 79 16 Website: http://www.gso.gov.vn PHỤ LỤC TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÒN Đơn vị : Tỷ đồng , 1.000 USD CHỈ TIÊU A – NGUỒN VỐN I- Nguồn vốn huy động ĐP 1> Nội tệ - Tiền gửi TCKT - Tiền gửi kho bạc - Tiền gửi TCTD - Tiền gửi dân cư • Phân theo kỳ hạn - Không kỳ hạn - Kỳ hạn 12 tháng - Kỳ hạn 12T đến 24T - Kỳ hạn 24T 2> Ngoại tệ - Tiền gửi TCKT - Tiền gửi dân cư • Phân theo kỳ hạn - Không kỳ hạn - Kỳ hạn 12 tháng - Kỳ hạn 12 tháng đến 24T - Kỳ hạn 24T • Dân cư nội + ngoại tệ • Tỷ trọng dân dư II- Huy động hộ TW - Kỳ hạn 12 tháng - Kỳ hạn 24T Thừa, thiếu vốn (TK 519101) 1> Nội tệ 2> Ngoại tệ (1.000USD) A – SỬ DỤNG VỐN I – Dư nợ tín dụng 1> Dư nợ theo TP kinh tế - Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp NQD - Hợp tác xã - Hộ sản xuất tư nhân cá thể - Dư nợ ƯTĐT SVTT PHẠM THỊ HỒNG Năm 2011 15 3,212 3,100 2,966 611 290 2,062 2,966 484 2,123 38 321 134 64 70 134 118 2,132 68,77% 112 112 886 2,643 2,017 2,017 1,795 222 - Năm 2012 15 3,014 2,902 2,814 415 112 2,283 2,814 343 1,514 757 200 88 20 68 88 17 67 2,351 81,01% 112 112 776 2,354 1,882 1,882 1,655 227 - Năm 2013 16 3,443 3.331 3,247 546 213 2,484 3,247 449 1,791 873 134 84 13 71 84 76 2,555 76,70% 112 112 1,167 2,382 1,871 1,871 1,609 262 - GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 80 CHỈ TIÊU 2> Dư nợ theo kỳ hạn - Ngắn hạn - Trung hạn - Dài hạn Trong đó: • Trung dài hạn • Tỷ trọng trung dài hạn • Nợ xấu • Dư nợ ngoại tệ (USD) • Dư nợ ngoại tệ (tỷ đồng) • Dư nợ nội tệ (tỷ đồng) C-KD NGOẠI HỐI Mua, bán ngoại tệ + D.số mua (lũy kế; 1000USD) +D.số bán (lũy kế; 1000USD) 2.Thanh toán quốc tế +Thanh toán hàng xuất - Số món(lũy kế) - Số tiền(lũy kế; 1000 USD) Trong LC: - Số tiền(lũy kế) - Số tiền(lũy kế; 1000 USD) +Thanh toán hàng nhập -Số món(lũy kế) -Số tiền(lũy kế; 1000 USD) Trong L/C: - Số món( lũy kế) -Số tiền(lũy kế; 1000 USD) D – TÀI CHÍNH Tổng thu nhập Tổng chi phí(chưa lương) Qũy thu nhập Hệ số lương đạt Chênh lệch lãi suất Doanh thu dịch vụ Tỷ trọng thu tín dụng E – CÁN BỘ CNV (Người) SVTT PHẠM THỊ HỒNG Năm 2011 2,017 641 1,357 19 Năm 2012 1,882 772 1,097 13 Năm 2013 1,871 858 1,002 11 68.2% 5.05 230 2,012 59% 4.2 1,258 26 1,856 54.1% 2.32 999 21 1,850 82,155 82,207 55,163 55,192 43,753 43,738 21 1,891 21 1,891 286 14,514 53 5,562 354 18,472 33 2,957 252 13,910 50 9,001 671,32 486.13 185.19 2.18 0.45 13,139 5.94% 123 312 7,173 475 474,48 343.41 131.07 1,51 0.45 9,802 5.6% 123 450 16,441 22 5,103 350 291 59 0.25 0.98 8,334 127 GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 81 PHỤ LỤC HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP AGRIBANK A Hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp Agribank gồm bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin khách hàng Bước 2: Xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Bước 3: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp Bước 4: Chấm điểm số tài -Nhóm tiêu khoản -Nhóm tiêu hoạt động -Nhóm tiêu cân nợ -Nhóm tiêu thu nhập Bước 5: Chấm điểm tiêu chí phi tài v Khách hàng chưa có BCTC , gồm nhóm tiêu : -Sự hỗ trợ thành viên góp vốn/Ban điều hành đến hoạt động Cty -Hiệu phương án kinh doanh -Rủi ro từ yếu tố tài – Nguồn trả nợ -Uy tín quan hệ Agribank TCTD khác -Tính ổn định môi trường kinh doanh/rủi ro ngành v Khách hàng có BCTC Quy mô lớn, vừa nhỏ -Hiệu /tính ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh -Tính ổn định thị trường đầu vào/đầu ra/khả cạnh tranh DN -Khả trả nợ /Phương án kinh doanh -Tình hình giao dịch/Uy tín quan hệ Agribank TCTD -Tính ổn định môi trường kinh doanh/rủi ro ngành Quy mô nhỏ: -Sự hỗ trợ thành viên góp vốn đến hoạt động Công ty -Hiệu hoạt động Công ty SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 82 -Khả trả nợ /Phương án kinh doanh -Uy tín quan hệ với Agribank TCTD khác -Tính ổn định môi trường kinh doanh/rủi ro ngành Bước 6: Tổng hợp điểm xếp hạng DN Điểm khách hàng DN = (Điểm tiêu tài * Trọng số phần tài chính) + (Điểm tiêu phi tài * Trọng số phần phi tài chính) Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ Từ Đến 90 100 AAA Đủ tiêu chuẩn 95 99 AA Đủ tiêu chuẩn 85 95 A Đủ tiêu chuẩn 72 85 BBB Cần ý 68 72 BB Cần ý 62 68 B Cần ý 59 62 CCC Dưới tiêu chuẩn 56 59 CC Dưới tiêu chuẩn 48 56 C Nghi ngờ 23 48 D Có khả vốn Bước 7: Trình phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Sau xác định điểm tổng hợp, cán tín dụng xếp hạng DN theo 10 hạng tương ứng với độ rủi ro tăng dần từ AAA đến D nêu B Hệ thống XHTD cho khách hàng cá nhân Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng cá nhân thực theo bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin Bước 2: Chấm điểm thông tin cá nhân Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng Bước 4: Tổng hợp điểm xếp hạng: Điểm khách hàng cá nhân = (Điểm thông tin cá nhân + Điểm quan hệ với ngân hàng) SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG 83 Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ Từ Đến 90 100 AAA Đủ tiêu chuẩn 80 90 AA Đủ tiêu chuẩn 75 80 A Đủ tiêu chuẩn 70 75 BBB Cần ý 65 70 BB Cần ý 60 65 B Cần ý 56 60 CCC Dưới tiêu chuẩn 53 56 CC Dưới tiêu chuẩn 45 53 C Nghi ngờ 20 45 D Có khả vốn Bước 5: Sau xác định điểm tổng hợp, cán tín dụng xếp hạng khách hàng theo 10 hạng tương ứng với độ rủi ro tăng dần từ Aaa đến d nêu SVTT PHẠM THỊ HỒNG GVHD TS TRƯƠNG QUANG DŨNG