1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh với năng suất 8 tấn sản phẩm-ngày

54 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 458,82 KB

Nội dung

Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh Luận văn Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh với suất sản phẩm/ngày SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đem lại lợi nhuận không nhỏ cho kinh tế Việt Nam nói chung người nông dân nuôi trồng thủy hải sản nói riêng Nhưng bên cạnh lợi ích mà mang lại giảm đối nghèo, tăng trưởng GDP cho quốc gia để lại hậu thật khó lường môi trường sống Hậu sông, kênh rạch nước bị đen bẩn bốc mùi hôi thối phần việc sản xuất chế biến thủy hải sản thải lượng lớn nước thải có mùi hôi vào môi trường mà không qua giai đoạn xử lý Chính điều gây ảnh hưởng lớn người hệ sinh thái gần khu vực có lượng nước thải thải Đứng trước đòi hỏi môi trường sống lành người dân, qui định việc sản xuất doanh nghiệp nước ta gia nhập WTO đòi hỏi đơn vị sản xuất kinh doanh phải cần có hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Trước vấn đề cấp bách đó, em chọn đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh với suất sản phẩm/ngày” giải vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước thải nhà máy, góp phần bảo vệ nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững 1.2 Mục đích nghiên cứu Xử lí nước thải nhà máy hoạt động chấ biến thủy sản đông lạnh với suất sản phẩm/ngày, chất lượng nước thải sau xử lí đạt loại A (theo TCVN 5945 – 2005) để thải vào nguồn tiếp nhận 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phương pháp phân tích xử lí số liệu - Phương pháp sưu tầm, thống kê số liệu SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghành chế biến thủy sản đông lạnh 1.1.1 Hướng phát triển ngành chế biến thuỷ sản đông lạnh nước ta Nhu cầu thực phẩm giới ngày cao, mức tiêu dùng ngày lớn Mà nước có mạnh khác loại mặt hàng, bên cạnh có nhiều mặt hàng không đủ đáp ứng cho người tiêu dùng việc nhập từ nước khác điều tất yếu Ở nước ta, nguyên liệu dành cho chế biến thuỷ sản đông lạnh phong phú đa dạng từ loại thuỷ sản tự nhiên loại thuỷ sản nuôi nên thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp này, với đặc sản như: cá lạnh đông, mực lạnh đông, tôm lạnh đông… Hiện có 150 sở, nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh rãi rác khắp tỉnh thành phố, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh tập trung khoảng 36 công ty, xí nghiệp thuộc ngành Công ty xuất nhập thuỷ sản Seaspimex, công ty nông sản thực phẩm xuất Thành phố Hồ Chí Minh, xí nghiệp quốc doanh chế biến hàng xuất Cầu Tre đơn vị đầu lĩnh vực chế biến thực phẩm, chế biến lạnh đông với xuất lớn 950 thực phẩm đặc biệt xuất sang nước Châu Âu Ở Đà Nẵng, nhà máy chế biến thực phẩm Danifood cung cấp lượng sản phẩm từ chế biến thuỷ sản tương đối lớn cho người tiêu dùng cho xuất Nhìn chung công nghiệp chế biến thuỷ sản nước ta phát triển mang lại hiệu kinh tế – xã hội cao Trong tương lai ngành công nghiệp mở rộng với suất chất lượng cao để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng xuất SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh, thành phần tác động môi trường chất ô nhiễm ngành chế biến thủy sản 1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh Nguyên liệu Tiếp nhận bảo quản Nước thải Rửa sơ Nước thải Nước Phân loại Xử lí Nước Loại bỏ nội tạng phần không cần thiết Rửa Nước thải Làm Xếp khuôn Nước Lạnh đông Nước Ra khuôn Nước thải không cần xử lí Nước thải Đóng gói Trữ đông SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang Ra khuôn Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh - Nước thải từ công đoạn quy trình sản xuất nhà máy: + Công đoạn tiếp nhận bảo quản nguyên liệu: lượng nước thải từ công đoạn lượng đá ướp nguyên liệu chảy + Công đoạn rửa sơ + Công đoạn rửa, làm nguyên liệu sau cắt bỏ nội tạng ngững phần không cần thiết + Công đoạn lạnh đông sản phẩm: lượng nước thải từ trình làm mát phá băng Lượng nước thải không chứa nhiều chất bẩn không cần xử lí + Công đoạn khuôn sản phẩm sau đông lạnh: lượng nước thải sinh trình tách sản phẩm khỏi khuôn sau làm lạnh - Nước thải từ trình khác: + Nước từ trình rửa thiết bị, nhà xưởng, dụng cụ chứa nguyên liệu sản phẩm + Từ trình làm nguội máy móc phá băng dàn làm lạnh + Nước thải sinh hoạt nhà máy 1.1.2.2 Thành phần tính chất nước thải thủy sản Bảng 1.1 Tính chất, thành phần nước thải thủy sản đông lạnh Thông số pH COD BOD5 Nitơ hữu Tổng photpho SS Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị 6,3 ÷ 7,2 1000 ÷ 1200 600 ÷ 950 70 ÷ 110 100 ÷ 300 [1,tr 409 - 410] Với quy trình công nghệ nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm chủ yếu công ty chế biến thủy sản đông lạnh chia làm ba dạng: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Chất thải rắn Chất thải rắn thu từ trình chế biến tôm, mực, cá, sò có đầu vỏ tôm, vỏ sò, da, mai mực, nội tạng… Thành phần phế thải sản xuất sản phẩm thuỷ sản chủ yếu chất hữu giàu đạm, canxi, phốtpho Toàn phế liệu SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh tận dụng để chế biến sản phẩm phụ, đem bán cho dân làm thức ăn cho người, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm thuỷ sản Ngoài có lượng nhỏ rác thải sinh hoạt, bao bì, dây niềng hư hỏng qua sử dụng với thành phần đặc trưng rác thải đô thị Chất thải lỏng Nước thải công ty chế biến thủy sản đông lạnh phần lớn nước thải trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng cho vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân Lượng nước thải nguồn gây ô nhiễm nước thải sản xuất Chất thải khí Khí thải sinh từ công ty là: - Khí thải Chlor sinh trình khử trùng thiết bị, nhà xưởng chế biến khử trùng nguyên liệu, bán thành phẩm - Mùi từ mực, tôm nguyên liêu, mùi hôi từ nơi chứa phế thải, vỏ sò, cống rãnh 1.1.2.3 Tác động nước thải thủy sản đông lạnh đến môi trường Nước thải chế biến thuỷ sản có hàm lượng chất ô nhiễm cao không xử lý gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm khu vực Đối với nước ngầm tầng nông, nước thải chế biến thuỷ sản thấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm Các nguồn nước ngầm nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng vi trùng khó xử lý thành nước cung cấp cho sinh hoạt Đối với nguồn nước mặt, chất ô nhiễm có nước thải chế biến thuỷ sản làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường thủy sinh vật, cụ thể sau: 1.1.2.3.1 Các chất hữu Dựa vào đặc điểm dể bị phân huỷ vi sinh vật có nước mà phân chất hữu thành: - Các chất hữu dễ phân hủy Đó hợp chất protein, hyđratcacbon, chất béo nguồn gốc Động vật Thực vật Đây chất gây ô nhiễm có nhiều nước thải sinh hoạt, nước thải từ xí nghiệp chế biến thực phẩm Các hợp chất chủ yếu làm suy SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh giảm oxy hoà tan nước dẫn đến suy thoái tài nguyên thuỷ sản làm giảm chất lượng nước cấp sinh hoạt - Các chất hữu khó bị phân hủy Đó chất có vòng thơm (hiđratcacbua dầu khí), chất đa vòng ngưng tụ, hợp chất clo hữu cơ, photpho hữu cơ… số chất có nhiều hợp chất chất hữu tổng hợp Hầu hết chúng chất có độc tính sinh vật người, chúng tồn lưu lâu dài môi trường thể sinh vật, gây độc tích luỹ, ảnh hưởng nguy hại đến sống - Một số hợp chất có độc tính cao môi trường nước Các chất hữu có độc tính cao thường khó bị phân huỷ vi sinh vật Trong tự nhiên chúng bền vững, có khả tích luỹ lưu giữ lâu dài môi trường, gây ô nhiễm làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái Chúng gây ngộ độc tác nhân gây bệnh hiểm nghèo cho động vật người.Các chất thường gặp polyclorophenol, polyclorobiphenyl (PCB), thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ… 1.1.2.3.2 Các chất vô Trong nước thải có lượng lớn chất vô tuỳ thuộc vào nguồn nước thải, đặc biệt nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng có độc tính cao Hg, Cr… - Các chất chứa Nitơ: Trong nước, hợp chất chứa Nitơ thường tồn dạng: hợp chất hữu cơ, amoniac dạng oxy hoá (nitrat, nitrit) + Amoniac (NH3): với nồng độ 0,01mg/l NH3 gây độc cho cá qua đường máu, nồng độ 0,2 ÷ 0,5 mg/l gây độc cấp tính + Nitrat (NO3-): hàm lượng NO3- nước 10 mg/l làm cho rong tảo dể phát triển, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sinh hoạt nuôi trồng thuỷ sản Bản thân NO3- chất có độc tính thể chuyển hoá thành nitrit (NO2-) kết hợp với số chất khác tạo thành hợp chất nitrozo, chất có khả gây ung thư Hàm lượng NO3- nước cao mà uống phải gây bệnh thiếu máu, làm trẻ xanh xao chức hemoglobin bị giảm SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh - Các hợp chất chứa Photpho: Trong nước photpho thường dạng muối photphat axit photphorit (H2PO4-, HPO4-2, PO4-3), hợp chất photpho hữu cơ… thân photphat chất gây độc, cao nước làm cho nước có tượng “nở hoa”, làm giảm chất lượng nước - Một số kim loại nặng: Hầu hết kim loại nặng có độc tính cao người động vật Trong nước thải công nghiệp thường có kim loại nặng Hg, Cr, Pb… + Chì (Pb): thường tồn dạng Pb+2 Pb+4 hay gặp có độ bền cao muối Pb+2 Chì có độc tính với Não, có khả tích luỹ lâu dài thể, nhiễm độc gây chất người Chì có nước thải xí nghiệp sản xuất pin, acquy, luyện kim…Trên sở liều chịu đựng thể 3,5 µg/l, nước uống qui định cho hàm lượng chì 10 ÷ 40 µg/l, nước sinh hoạt theo TCVN 0,05 µg/l + Crom (Cr): có tính độc cao người động vật, độc Cr VI Nồng độ cho phép WHO Cr 0,05 mg/l nước uống, TCVN qui định Cr VI nước sinh hoạt 0,05 mg/l - Một số chất hữu khác cần quan tâm nước + Ion sunphat (SO4-2): nồng độ cao gây bệnh tháo, nước, nhiễm độc cá, ảnh hưởng tới việc hình thành H2S nước… + Clorua (Cl-): làm nước có vị mặn, nồng độ cao có tác hại trồng… + Hyđrosunfua (H2S): hình thành chủ yếu từ môi trường nước yếm khí, có mùi trứng thối Giới hạn phát mùi vị H2S nước 0,05 ÷ 0,1 mg/l tiêu chuẩn chung cho nước sinh hoạt ngưỡng nồng độ cảm nhận mùi vị 1.1.2.3.3 Các vi sinh vật gây bệnh có nước thải Các sinh vật gây bệnh cho người, động vật, thực vật gồm có vi khuẩn, virut, giun, sán… chủ yếu vi khuẩn virut Các vi khuẩn samonella, shigella… thường sống lâu từ 40 ngày đến nhiều tháng nước thải, chúng gây bệnh thương hàn, bệnh lị… cho người động vật SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh Ngoài ra, nước thải có nhiều loại virut (như virut đường ruột, virut viêm gan A…) loại giun sán ( sán gan, sán dây…) 1.1.3 Một vài thông số đánh giá chất lượng nước 1.1.3.1 Độ pH: Độ pH tiêu xác định nước cấp nước thải Chỉ số cho thấy cần thiết phải trung hoà hay không tính lượng hoá chất cần thiết trình xử lý đông keo tụ, khử khuẩn… Sự thay đổi pH làm thay đổi trình hoà tan keo tụ, làm tăng giảm vận tốc phản ứng hoá sinh xảy nước 1.1.3.2 Chất rắn lơ lửng dạng huyền phù (SS) Chất rắn lơ lửng dạng huyền phù (SS) trọng lượng khô chất rắn lại giấy lọc sợi thuỷ tinh lọc lít nước qua phểu lọc Gooch sấy khô 103 ÷ 105 0C tới trọng lượng không đổi Đơn vị tính thường dung mg/l 1.1.3.3 Chỉ số BOD BOD: nhu cầu oxy sinh học tức lượng oxy cần thiết để oxy hoá chất hữu có nước vi sinh vật Xác định BOD dùng rộng rải kỷ thuật môi trường để: - Tính gần lượng oxy cần thiết để oxy hoá chất hữu dể phân hủy có nước thải - Làm sở tính toán kích thước công trình xử lý - Xác định hiệu suất xử lý số trình - Đánh giá chất lượng nước sau xử lý phép thải vào nguồn nước Phương pháp xác định BOD có số hạn chế: - Yêu cầu vi sinh vật mẫu phân tích cần phải có nồng độ tế bào sống đủ lớn vi sinh bổ sung phải thích nghi với môi trường - Nếu nước thải có chất độc hại phải xử lý sơ để loại bỏ chất đó, sau tiến hành phân tích, đồng thời cần ý giảm ảnh hưởng vi khuẩn nitrat hoá - Thời gian phân tích dài Trong thực tế người ta xác định lượng oxy cần thiết để phân hủy hoàn toàn chất hữu phương pháp sinh học mà xác định số BOD SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh BOD5: lượng oxy cần thiết để oxy hoá chất hữu vi sinh vật ngày đầu nhiệt độ 20 0C 1.1.3.4 Chỉ số COD COD: nhu cầu oxy hoá học tức lượng oxy cần thiết cho trình oxy hoá toàn chất hữu có nước thành CO2 H2O COD BOD thông số định lượng chất hữu có nước có khả bị oxy hoá BOD thể chất hữu bị oxy hoá vi sinh vật có nước, COD cho thấy toàn chất hữu có nước bị oxy hoá tác nhân hoá học Do tỉ số COD/BOD lớn 1, tỉ số cao mức độ ô nhiễm nước nặng Trong xử lý nước thải, người ta thường hay xác định số tổng nitơ tổng photpho để chọn phương án làm ion cân đối dinh dưỡng kỹ thuật bùn hoạt tính 1.2 Các phương pháp xử lí nước thải Nước thải chứa nhiều tạp chất khác nhau, mục đích trình xử lý nước thải khử tạp chất cho sau xử lý đạt tiêu chuẩn chất lượng mức chấp nhận theo tiêu đặt Hiện có nhiều biện pháp xử lý nước thải khác Thông thường trình bắt đầu phương pháp học, tuỳ thuộc vào đặc tính, lưu lượng nước thải mức độ làm mà nguời ta chọn tiếp phương pháp hoá lí, hoá học, sinh học hay tổng hợp phương pháp để xử lý Các phương pháp xử lý nước thải thường dùng: 1.2.1 Phương pháp xử lí học: Phương pháp dùng để xử lý sơ bộ, giúp loại bỏ tạp chất rắn kích cỡ khác có nước thải như: rơm cỏ, gỗ, bao bì chất dẻo, giấy, dầu mỡ nổi, cát sỏi, vụn gạch ngói… hạt lơ lửng huyền phù khó lắng Phương pháp lọc: - Lọc qua song chắn, lưới chắn: Mục đích trình loại bỏ tạp chất, vật thô chất lơ lửng có kích thước lớn nước thải để tránh gây cố trình vận hành xử lý nước thải Song chắn, lưới chắn lưới lọc đặt cố định hay di động, SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 10 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh Mtươi = SS × Qtbngày × E [1, tr 430] Trong đó: SS: hàm lượng cặn lơ lững đầu vào, SSvào = 118,56 mg/l Qtbngày : lưu lượng nước thải trung bình ngày, Qtbngày = 640 m3/ngày E: hiệu xử lý cặn lơ lững, E = 50% Vậy: Mtươi = 1182,56 ×640 × 0,5 = 37939,2 gSS/ngày = 37,94 kgSS/ngày Bùn tươi nước thải thực phẩm có hàm lượng cặn 5% (độ ẩm = 95%), tỉ số VSS : SS = 0,75 khối lượng riêng bùn tươi 1,053 kg/l [13, tr 430] Vậy lưu lượng bùn tươi cần phải xử lý là: 37,94 Qtươi = 0,05 ×1,053 = 720,6 l/ngày = 0,72 m3/ngày Lượng bùn tươi có khả phân huỷ sinh học: Mtươi(VSS)= 37,94 × 0,75 = 28,46 kgVSS/ngày Bảng 3.6 Các thông số thiết kế tính toán bể lắng ly tâm đợt Thông số Thời gian lưu nước Tải trọng bề mặt Tải trọng máng tràn Ống trung tâm: - Đường kính - Chiều cao Kích thước bể lắng: - Đường kính - Chiều cao Diện tích bề mặt lắng Hiệu xử lý cặn lơ lững Lượng bùn tươi sinh ngày Lượng bùn tươi có khả phân huỷ sinh học Lượng SS lại sau lắng Lượng BOD5 lại sau lắng Lượng bùn tươi cần xử lý SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Đơn vị m /m2.ngày m3/m.ngày Giá trị 2,12 32 40,7 m m 1,8 m m m2 % kgSS/ngày kgVSS/ngày mg/l mg/l m /ngày 4,2 20 50 37,94 28,46 59,58 574,6 0,72 Trang 40 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh 3.2.7 Bể Aeroten B L Hình 3.7 Cấu tạo bể aeroten Hình 3.7 Cấu tạo bể Aerotenk Ống dẫn nước thải vào Ống dẫn nước thải vào Ống dẫn bùn tuần hoàn Ống dẫn bùn tuần hoàn Ống dẫn khí Ống dẫn khí Ống dẫn khí nhánh Ống dẫn khí nhánh Đĩa phân phối khí Đĩa phân phối khí * Nhiệm vụ bể aerotank Bể aerotank sử dụng hệ thống sục khí xáo trộn hoàn toàn có nhiêm vụ hòa tan oxi kết hợp với bùn hoạt tính giúp khử hoàn toàn hàm lượng BOD, COD nước thải đưa từ bể UASB qua - Xáo trộn khuếch tán oxi phương pháp sục khí - Chiều cao lớp nước bể 4.57 – 7.62m để việc khuếch tán khí đạt hiệu cao - Chiều cao bảo vệ (từ mặt nước đến đỉnh bể) từ 0.3 – 0.6m - Dòng chảy nút xáo trộn nhờ dòng chảy xoắn chiều rộng bể phải phụ thuộc vào chiều cao H : B = (1.1 – 2,2):1 (thường chọn 1,5 – 1) SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 41 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh * Các thông số thiết kế: Q,X0 [1, tr 502] Aeroten Qc, S, Xc Lắng II Qr, S, Xr Qw,Xr Hình 3.7 Sơ đồ làm việc hệ thống Trong đó: Q, Qr, Qw, Qc: lưu lượng nước đầu vào, lưu lượng bùn tuần hoàn, lưu lượng bùn xả lưu lượng nước đầu ra, m3/ngày So, S: nồng độ chất (tính theo BOD 5) đầu vào nồng độ chất sau qua bể Aeroten bể lắng 2, mg/l X, Xr, Xc: nồng độ chất rắn bay bể Aeroten, nồng độ bùn tuần hoàn nồng độ bùn sau qua bể lắng 2, mg/l - Lưu lượng nước thải Qtbngày = 640 m3/ngày, Qtbh = 26,67 m3/h - Hàm lượng BOD5 vào bể aeroten BOD5 vào = 574,6 mg/l - Hàm lượng BOD5 đầu 30 mg/l (nước thải loại A) - Hàm lượng cặn lơ lửng đầu 25 mg/l Trong có 65% cặn dễ phân huỷ sinh học - Hệ số chuyển đổi BOD5 : BODL = 0,68 Nước thải vào bể Aeroten có hàm lượng chất rắn lơ lửng bay (nồng độ vi sinh vật ban đầu) Xo = Tỉ số lượng chất rắn lơ lửng bay (MLVSS) với lượng chất rắn lơ lửng (MLSS) MLVSS = 0,7 MLSS Hàm lượng bùn tuần hoàn 10000 mgSS/l SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 42 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh Nồng độ chất rắn lơ lửng bay (hay bùn hoạt tính) trì bể Aeroten MLVSS = 3200 mg/l Thời gian lưu bùn trung bình θc = 10 ngày Hệ số phân hủy nội bào kd = 0,72 ngày -1 Hệ số sản lượng tối đa (tỉ số tế bào tạo thành với lượng chất tiêu thụ) Y = 0,4045 mgVSS/mg BOD5 Loại chức bể: Chọn bể Aeroten khuấy trộn hoàn toàn 3.2.7.1 Xác định hiệu xử lý: Xác định BOD5 hoà tan sau lắng theo mối quan hệ sau: Tổng BOD5 = BOD5 hoà tan + BOD5 cặn lơ lửng Lượng cặn phân huỷ sinh học: 0,65 × 25 = 16,3 (mg/l) BODL cặn lơ lửng dễ phân huỷ sinh học nước thải sau lắng 2: 16,25 × 1,42 = 23,07 (mg/l) Trong đó: 1,42 mg O2 tiêu thụ/mg tế bào bị oxy hoá [1, tr 503] BOD5 cặn lơ lửng nước thải sau bể lắng 2: BOD5 = BODL × 0,68 = 23,07 × 0,68 = 15,69 (mg/l) BOD5 hoà tan nước thải sau bể lắng 2: 30 = S + 15,69 Suy S = 14,31 mg/l Hiệu xử lý tính theo BOD5 hoà tan: E= BOD5 − S 574,6 − 14,31 ×100 = = 97,5 (%) BOD5 574,6 Hiệu xử lý toàn sơ đồ: Eo = 574,6 − 30 ×100 = 94,78 574,6 (%) 3.2.7.2 Xác định kích thước bể Aeroten: Thể tích bể Aeroten: V = θ c × Qtbngày × Y × ( S o − S ) X × (1 + k d × θ c ) [1, tr 504] Trong đó: Qtbngày : lưu lượng nước đầu vào, Qtbngày = 640 m3/ngày Y: hệ số sản lượng tế bào,Y = 0,4045 mgVSS/mgBOD5 SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 43 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh So: hàm lượng BOD5 nước thải vào bể Aeroten, So = 574,6 mg/l S: hàm lượng BOD5 hoà tan sau lắng 2, S = 14,3 mg/l X: nồng độ chất rắn bay trì bể, X = 3200 mg/l kd: hệ số phân hủy nội bào, kd = 0,072 ngày-1 θc: thời gian lưu bùn, θc = 10 ngày 10 × 640 × 0,4045 × (574,6 −14,31) = 263,54 (m3) 3200 × (1 + 0,072 ×10) Vậy: V = Thời gian lưu nước bể: θ= V 263,54 = × 24 = 9,88 (h) ngày 640 Qtb Giả sử chọn: Chiều cao hữu ích bể h = 2,5 m; chiều cao bảo vệ hbv = 0,5 m Vậy chiều cao bể tổng cộng là: H = h + hbv = 2,5 + 0,5 = (m) Chọn tỉ số rộng: cao = B : H = 1,5 : Vậy chiều rộng bể là: B = 2,5 × 1,5 = 3,75 (m) Chia bể làm đơn nguyên, chiều dài đơn nguyên là: L= V 236,54 = =12,61 ×B ×H ×3,75 × 2,5 (m) Vậy kích thước đơn nguyên: L × B × H = 12,61 m × 3,75 m × m 3.2.7.3 Tính lượng bùn dư thải ngày: Lượng bùn dư thải ngày tính theo công thức: θc = Suy ra: Qw = V ×X QW × X r + Qc × X c [1, tr 504] V × X − Qtbngày × X c × θ c 263,54 × 3200 − 640 × 17,5 ×10 = = 10,44 (m3/ngày) X r ×θ c 7000 ×10 Trong đó: V: thể tích bể Aeroten, V = 263,54 m3 Xc: nồng độ chất rắn bay đầu hệ thống Xc = 0,7 × SS = 0,7 × 25 = 17,5 (mg/l) [8, tr 505] Xr: nồng độ chất rắn bay có bùn hoạt tính tuần hoàn Xr = 0,7 × 10000 = 7000 (mg/l) [1, tr 505] 3.2.7.4 Tính lượng bùn tuần hoàn: Hàm lượng bùn hoạt tính bể Aeroten: SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 44 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh MLSS = MLVSS 3200 = = 4571 ,43 0,7 0,7 (mgSS/l) Dựa vào cân sinh khối qua bể Aeroten, xác định tỉ lệ bùn tuần hoàn dựa phương trình cân sinh khối: Qtbngày × Xo + Qr × Xr = (Q + Qr ) × X [1, tr 435] Trong đó: Qtbngày : lưu lượng nước thải trung bình theo ngày vào bể, m3/ngày Qr: lưu lượng bùn tuần hoàn, m3/ngày Xo: hàm lượng chất rắn lơ lửng bay đầu vào, Xo= mg/l Xr: hàm lượng SS bùn tuần hoàn, mgSS/l X: hàm lượng bùn hoạt tính bể Aeroten bậc một, mgSS/l Với Qr = α × Qtbngày , chia vế cho Qtbngày , biểu thức triển khai sau: α= X 4571,43 = = 0,84 10000 − 4571,43 Xr − X Vậy lưu lượng bùn tuần hoàn là: Qr = α × Qtbngày = 0,84 × 640 = 537,6 (m3/ngày) = 22,4(m3/h) 3.2.7.5 Kiểm tra tải trọng thể tích LBOD tỉ số F/M Kiểm tra tải trọng thể tích L BOD: Qtbngày × BOD5 vào 640 × 574,6 = = 1,4 (kgBOD5/m3.ngày) LBOD = V 263,54 ×1000 Giá trị nằm khoảng cho phép (LBOD = 0,8 ÷ 1,9) [1, tr 436] Kiểm tra tỉ số F : M BOD5 vào 574,6 × 24 F = = 0,44 (ngày -1) = θ×X 9,88 × 3200 M Giá trị nằm khoảng cho phép ( F = 0,2 ÷ 0,6) [1, tr 436] M Trong đó: LBOD: tải trọng thể tích, kgBOD/m3.ngày V: thể tích bể Aeroten, m3 θ: thời gian lưu nước bể, SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 45 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh 3.2.7.6 Tính toán lượng khí cần thiết cho trình bùn hoạt tính: Chọn hiệu suất chuyển hoá oxy thiết bị khuếch tán khí: e = 9%, hệ số an toàn f = để tính công suất thực tế máy thổi khí [1, tr 436] Hệ số sản lượng quan sát (Yobs) tính theo công thức: Yobs = Y 0,4045 = = 0,235 (mgVSS/mgBOD) [1 + ( k d × θ c ) ] [1 + ( 0,072 × 10) ] Lượng bùn sinh ngày theo VSS: Px = Yobs × Qtbngày × (BODvào – BODra) [1, tr 505] Px = 0,235 × 640 × (574,6 – 14,31) × 10-3 = 86 (kgVSS/ngày) Khối lượng BODL tiêu thụ trình bùn hoạt tính: M BODL = Qtbngày × ( BOD5 − S ) 640 × (574,6 −14,31) = = 527,33 ×10-3 0,68 0,68 Nhu cầu oxy cho trình: [1, tr 436] Mo2 = M BODL – 1,42 × Px = 527,33 – 1,42 × 86= Mo2 = 405,21 kgO2/ngày Giả sử không khí có 25% trọng lượng oxy khối lượng riêng không khí 1,2 kg/m3 Lượng không khí lý thuyết cho trình là: Mkk = Mo2 405,21 = = 1350,7 (m3/ngày) 0,25 ×1,2 0,25 ×1,2 Kiểm tra lượng không khí cần thiết cho trình xáo trộn hoàn toàn: [1, tr 437] q= M kk 1350,7 = × ×1000 = 39,54 (l/m3.phút) e ×V 0,09 × 263,54 1440 phút / ngày Trong đó: e: Hiệu suất chuyển hóa oxy thiết bị khuếch tán khí, e = 9% V: thể tích bể Aeroten, V = 263,54 m3 Giá trị nằm khoảng cho phép q = (20 ÷ 40) l/m3.phút [1, tr 437] Như vậy, lượng khí cấp cho trình bùn hoạt tính đủ cho nhu cầu xáo trộn hoàn toàn Lưu lượng cần thiết máy thổi khí: Qkk = f × M KK 1350,7 = 2× × = 20,84 (m3/phút) = 0,35 (m3/s) e 0,09 1440 Trong đó: SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 46 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh f : hệ số an toàn, f = [1, tr 437] 3.2.7.7 Cách bố trí đĩa phân phối khí: Chọn thiết bị phân phối khí dạng đĩa xốp Cường độ thổi khí thiết bị Z = 300 l/phút cho đĩa Không khí bơm qua ống dẫn khí chính, đến ống nhánh tới đĩa phân phối khí Số lượng đĩa thổi khí tính theo công thức: 1000 × Q KK 1000 × 20,84 = = 69,47 (đĩa) Z 300 N= Chọn N = 72 đĩa Số lượng đĩa phân phối khí ngăn bể: n= N 72 = = 36 (đĩa) 2 Ống nhánh nối với ống dẫn khí vào bể, ống nhánh bố trí đĩa phân phối khí + Bố trí ống nhánh: Khoảng cách hai ống nhánh so với mếp chiều rộng bể 1,53 m Khoảng cách đầu ống so với thành bể (theo chiều dài bể) 0,2 m Khoảng cách hai ống nhánh m + Bố trí đĩa xốp ống nhánh: Khoảng cách hai đĩa phân phối khí so với mép chiều dài bể 0,375 m Khoảng cách đĩa phân phối khí 1,5 m Suy ra: Số ống nhánh dọc theo chiều dài bể: n1 = 14,06 − (1,53 ×2) +1 =12 (ống) Số đĩa xốp nhánh: n2 = n1 36 ⇒ n2 = = (đĩa) n 12 + Bố trí trụ đỡ ống nhánh phân phối: SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 47 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh Trụ làm bê tông cốt thép có mặt cắt ngang hình vuông có cạnh 150 mm, chiều cao 200 mm Khoảng cách trụ đỡ 1,75 m Khoảng cách hai trụ đỡ so với vách bể m Suy số trụ đỡ cho ống nhánh phân phối khí: n* = 3,75 − (1 × 2) +1 = 1,75 (trụ) Vậy số trụ đỡ cho ngăn: n’ = ×12 = 24 trụ Bảng 3.7 Các thông số tính toán bể Aeroten Thông số Đơn vị m3 h Giá trị 263,54 9,88 - Số đơn nguyên - Chiều dài m 14,06 - Chiều rộng m 3,75 - Chiều cao Lượng bùn dư thải ngày Hàm lượng bùn hoạt tính bể Lượng bùn tuần hoàn vào bể Hệ số tuần hoàn Nhu cầu oxy Lượng khí cần thiết máy thổi khí Số ống nhánh phân phối khí Số đĩa phân phối khí ống nhánh Số trụ đở cho ống nhánh m m /ngày mgSS/l m3/ngày 10,44 4571,43 537,6 0,84 405,21 20,84 12 Thể tích bể Thời gian lưu nước bể Kích thước bể: kgO2/ngày m3/phút ống đĩa trụ 3.2.8 Bể lắng ly tâm đợt 2: Chọn tải trọng bề mặt thích hợp cho loại bùn hoạt tính 20 m 3/m2.ngày tải trọng chất rắn kg/m2.h [1, tr 438] Vậy diện tích bề mặt lắng theo tải trọng bề mặt là: Qtbngày 640 = = 20 (m2) AL = LA 32 Trong đó: Qtbngày : lưu lượng nước thải trung bình theo ngày, m3/ngày SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 48 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh LA: tải trọng bề mặt, m3/m2.ngày Diện tích bề mặt bể lắng tính theo tải trọng chất rắn là: (Qtbh + Qr ) × MLSS ( 26,67 + 22,4 ) × 3200 = = 44,86 (m2) A= ×1000 × 0,7 LS Trong đó: Qtbh : lưu lượng nước thải vào theo giờ, Qtbh = 26,67 m3/h Qr: lưu lượng bùn tuần hoàn, Qr = 22,4 m3/h LS: tải trọng chất rắn, LS = kg/m2.h MLSS: lượng chất rắn lơ lững, MLSS = 3200 1000 ×0,7 kg/m3 Do AS > AL nên diện tích bề mặt theo tải trọng chất rắn diện tích tính toán Đường kính bể lắng: D= × AS = π × 44,86 π = 7,56 (m) Đường kính ống phân phối trung tâm: d = 20% D = 0,2 × 7,56 = 1,51 (m) Chọn chiều sâu hữu ích bể lắng h L = 3,2 m, chiều cao lớp bùn lắng h b = 1,2 m chiều cao bảo vệ hbv = 0,3 m Độ dốc đáy bể 8% [1, tr 507] Chiều cao tổng cộng bể: H = hL + hb + hbv = 3,2 + 1,2 + 0,3 = 4,7 (m) Chiều cao ống phân phối trung tâm: Htt = 60% hL= 0,6 × 3,2 = 1,92 (m) Kiểm tra lại thời gian lưu nước bể lắng: Thể tích phần lắng: [1, tr 508] VL = π π × ( D − d ) × hL = × ( 7,56 − 1,512 ) × 3,2 = 137,84 (m3) 4 Thời gian lưu nước: [1, tr 508] t= VL 137,84 = 26,67 +22,4 = 2,8 (h) Q + Qr h tb Thể tích phần chứa bùn: Vb = AS × hb = 44,86 × 1, = 53,83 (m3) Thời gian lưu giữ bùn bể: [1, tr 50] SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 49 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh tb = Vb 53,83 = = 2,38 2,97 (h) Q w + Qr + 22,4 24 Tải trọng máng tràn: La = 640 + 537,6 Qtbngày + Qr = π ×7,56 = 49,6 (m3/m.ngày) π ×D Giá trị nằm khoảng cho phép La < 500 m3/m.ngày [1, tr 508] Bảng 3.8 Các thông số bể lắng ly tâm đợt Thông số Kích thước bể lắng: Đơn vị Giá trị m 7,56 m 4,7 m 1,51 m h h 1,92 2,8 2,38 - Đường kính - Chiều cao Kích thước ống phân phối trung tâm: - Đường kính - Chiều cao Thời gian lưu nước Thời gian giữ bùn bể 3.2.9 Bể tiếp xúc Chlorine: Hình 3.9 Cấu tạo bể tiếp xúc chlorine Máng trộn Clo 2 Ngăn nước chảy Chọn thời gian lưu nước thải bể t = 40 phút Do lượng clo oxy hóa chất hữu lại nước thải, lượng clo cho vào lấy C = mg/l [Bảng 10.14,1 tr 473] Thể tích bể tiếp xúc: V= Qtbh 40 = × t = 26,67 × 60 17,78 (m3) Chọn vận tốc dòng chảy bể tiếp xúc v = 2,5 m/phút [1, tr 473] Tiết diện ngang bể tiếp xúc: SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 50 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh Qtbh 26,67 = = 0,18 (m2) v 2,5 × 60 An = Giả sử chiều cao hữu ích bể tiếp xúc h = 0,6 m; chiều cao bảo vệ h bv = 0,3 m Vậy chiều cao tổng cộng bể: H = h + hbv = 0,6 + 0,3 = 0,9 (m) Chiều rộng bể: B= An 0,18 = = 0,3 h 0,6 (m) Chiều dài tổng cộng bể: L= V 17,78 = = 98,8 B ×h 0,3 ×00,6 (m) Kiểm tra tỷ số L : B = 98,8 : 0,3 = 329 (>10) [1, tr 474] Vậy việc chọn kích thước thích hợp Để giảm chiều dài xây dựng chia bể làm 10 ngăn chảy dích dắc Chiều dài ngăn 0,3 m Chiều dài ngăn là: L= V 17,78 = = 9,88 h ×10 w 0,6 ×10 × 0,3 m Bảng 3.9 Thông số tính toán bể tiếp xúc clo Thông số Thời gian lưu nước Thể tích bể Vận tốc dòng chảy bể Tiết diện ngang bể Kích thước bể: SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Đơn vị phút m3 m/phút m2 ngăn Giá trị 40 17,78 2,5 0,18 10 - Số ngăn m 9,88 - Chiều dài m 0,3 Trang 51 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh - Chiều rộng - Chiều cao SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông m 0,9 Trang 52 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh KẾT LUẬN Để thiết kế hệ thống xử lý nước thải việc dễ dàng, đòi hỏi phải qua trình khảo sát phân tích lâu dài để có số liệu xác Tuy nhiên với tính chất giả định Đồ án chọn phương án thông số khảo sát trước thông qua tài liệu tham khảo, kết hợp với kiến thức tìm hiểu hoàn thành Đồ án: “ Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh với suất sản phẩm/ngày ” Đây đề tài có ý nghĩa thực tiễn lớn, với công nghệ đưa ứng dụng để xử lý nước thải có thành phần tương tự, góp phần vào việc xử lý nước thải để bảo vệ môi trường sức khoẻ cho người dân sống vùng lân cận nhà máy trước nước thải thải môi trường Tuy nhiên, bên cạnh biện pháp kỹ thuật cần vận động doanh nghiệp nhà máy để phối hợp cách có hiệu Trong trình thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 53 Thiết kế hệ thống xử lí nước thải Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004) Xử lí nước thải đô thị công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Lâm Vĩnh Sơn, Bài Giảng kỹ thuật xử lí nước thải [3] Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Giáo Dục [4] Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội [5] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên, Sổ tay trình thiết bị công nghệ hoá chất, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [6] Phan Anh Linh, Bài tập lớn : Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy thủy sản Thọ Quang, Lớp 01MT – Đại Học Đà Nẵng – Trường Đại Học Bách Khoa [7] Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Bách Khoa SVTH: Võ Quốc Hướng GVHD: TS Bùi Xuân Đông Trang 54 [...]... 204 ,8 (m3) 3 ì1000 + Chn 10 n nguyờn hỡnh vuụng, vy cnh mi n nguyờn l: A 53 = = 2,3 (m) n 10 W = [1, tr 462] n: s n nguyờn + Chiu cao phn phn ng: H = Vr 204 ,8 = = 3 ,86 (m) A 53 [1, tr 462] Chn chiu cao phn thu khớ hp = 0 ,8 m; chiu cao bo v hbv = 0,3 m Vy chiu cao tng cng ca b UASB: Htc = H + hp + hbv = 3 ,86 + 0 ,8 + 0,3 = 4,96 (m) [1, tr 462] Chn mi n nguyờn gm 2 phu thu khớ Mi phu cú chiu cao 0,8m ỏy... m3/phỳt [1, tr 421] V: th tớch b iu ho, V = 106, 68 m3 qk = 0,012 ì106, 68 =1, 28 m3/phỳt = 1 280 lớt/phỳt Chn ụng plasmis xp cng b trớ mt phớa theo chiu di (dong chay xon mt bờn) vi lu lng khớ r = 216 lớt/phỳtìcỏi [Bng 9 .8 1, tr 422] Vy s a phõn phi khớ: SVTH: Vừ Quc Hng GVHD: TS Bựi Xuõn ụng Trang 31 Thit k h thng x lớ nc thi Nh mỏy ch bin thy sn ụng lnh n= q k 1 280 = = 6 a r 216 Bng 3.4 Cỏc thụng s tớnh toỏn... x lý cn bó bng phng phỏp sinh hc Quỏ trỡnh x lý trong iu kin nhõn to khụng loi tr trit cỏc loi vi khun, nht l vi trựng gõy bnh v truyn nhim Bi vy, sau giai on x lý sinh hc trong iu kin nhõn to cn thc hin kh trựng nc thi trc khi x vo mụi trng Trong quỏ trỡnh x lý nc thi bng bt ký phng phỏp no cng to nờn 1 lng cn bó ỏng k (= 0.5 1% tng lng nc thi) Núi chung cỏc loi cn gi li trờn cỏc cụng trỡnh x lý. .. tõm trong cỏc xyclon thu lc hoc mỏy ly tõm Ngoi ra, trong nc thi sn xut cú cỏc tp cht ni (du m bụi trn, nha nh) cng c x lý bng phng phỏp lng 1.2.2 X lý bng phng phỏp hoỏ lý v hoỏ hc Phng phỏp trung hũa: Nc thi sn xut ca nhiu lnh vc cú cha axit hoc kim nc thi c x lý tt giai on x lý sinh hc cn phi tin hnh trung hũa v iu chnh pH v vựng 6,6 ữ 7,6 Trung hũa cũn cú mc ớch lm cho mt s kim loi nng lng xung... x lớ nc thi Nh mỏy ch bin thy sn ụng lnh Quỏ trỡnh x lý sinh hc cú th t c hiu sut kh trựng 99,9%, theo BOD cú th t ti 90 95% Thụng thng giai on x lý sinh hc tin hnh sau giai on x lý c hc B lng t sau giai on x lý c hc gi l b lng I B lng dựng tỏch mng sinh hc (t sau b bophin) hoc tỏch bựn hot tớnh (t sau b aerotank) gi l b lng II Trong trng hp x lý sinh hc nc thi bng bựn hot tớnh thng a 1 phn bựn hot... u cho vo b (TS = 5%) Mb = C SS ìVr , tn TS [1, tr 463] Trong ú: CSS: hm lng bựn trong b, kg/m3, CSS = 30 kg SS/m3 Vr: th tớch ngn phn ng, m3, Vr = 204 ,8 m3 Mb = 30kgSS / m 3 ì 204 ,8 1tõn ì 0,05 1000kg = 122 ,88 (tn) + Hm lng COD v BOD ca nc thi sau x lý k khớ: CODra = (1 - ECOD) ì CODvo [1, tr 463] = (1 - 0,65) ì 1200 = 420 (mg COD/l) BOD5 ra = (1 EBOD) ì BODvo Hm lng BOD sau khi qua song chn rỏc,... ng B iu hũa B x lý k khớ B lng 1 B nộn Bựn Mỏy ộp Bựn B Aerotenk Phõn bún B lng 2 B tip xỳc Clo Ngun tip nhn Chỳ thớch SVTH: Vừ Quc Hng GVHD: TS Bựi Xuõn ụng Trang 18 Thit k h thng x lớ nc thi Nh mỏy ch bin thy sn ụng lnh * Thuyt minh quy trỡnh cụng ngh Nc thi t cỏc cụng on khỏc nhau trong quỏ trỡnh sn xut cựng vi nc thi sinh hot theo ng cng dn chung c a vo h thng x lý Ti õy nc thi c x lý ln lt qua cỏc... mỏy : 8 tn sn phm/ngy T bng 1.1 ta cú : COD = 1000 ữ 1200 mg/l Chn COD = 1200 mg/l BOD5 = 600 ữ 950 mg/l Chn BOD5 = 750 mg/l SS = 100 ữ 300 mg/l Chn SS = 200 mg/l Nh mỏy lm vic 3 ca trong mi ngy (24/24) nờn lu lng bm bng lu lng gi trung bỡnh 3.1 Xỏc nh lu lng nc thi Lu lng nc thi ca nh mỏy thy sn tớnh cho 1 tn sn phm thng t 30 80 m3 [1,tr 409] - Lu lng nc thi trung bỡnh theo ngy: Qtbngy = 80 ì 8 = 640... ì (100 5)% = 182 ,4 mg/l - Hm lng BOD5 cũn li: SVTH: Vừ Quc Hng GVHD: TS Bựi Xuõn ụng Trang 28 Thit k h thng x lớ nc thi Nh mỏy ch bin thy sn ụng lnh BOD5 = 720 ì (100 5)% = 684 mg/l - Kớch thc b: Chn thi gian lu nc trong b lng cỏt thi khớ t = 5 phỳt Chn chiu cao hu ớch ca b h = 1,2 m Chn t s rng : cao = B : h = 1 : 1 [1, tr 154] Vy chiu rng b B = 1,2 m - Th tớch b lng cỏt thi khớ l: 80 ì 5 = 6,6 6... 0,026 182 ,4 82 0 ,8 - Chiu cao Lng khụng khớ cn thit Lng cỏt trung bỡnh sinh ra mi ngy Chiu cao lp cỏt trong b trong mt ngy ờm Hm lng cht l lng Hm lng BOD5 Hỡnh 3.4 Cu to b iu hũa 3.2.4 B iu hũa 1 Nc vo 3 1 5 SVTH: Vừ Quc Hng 2 GVHD: TS Bựi Xuõn ụng 4 2 Mỏng phõn phi nc 3 Nc ra 4 ng cp khớ 5 ng phõn phi khớ cú l Trang 30 Thit k h thng x lớ nc thi Nh mỏy ch bin thy sn ụng lnh - Kớch thc b iu ho [1, tr 487 ]

Ngày đăng: 06/11/2016, 19:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy
Tác giả: Trần Thế Truyền
Năm: 2006
[1] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004) Xử lí nước thải đô thị và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Khác
[2] Lâm Vĩnh Sơn, Bài Giảng kỹ thuật xử lí nước thải Khác
[3] Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, NXB Giáo Dục Khác
[4] Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội Khác
[5] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Khác
[6] Phan Anh Linh, Bài tập lớn : Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy thủy sản Thọ Quang, Lớp 01MT – Đại Học Đà Nẵng – Trường Đại Học Bách Khoa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w