1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của Chính sách tài khóa đến tăng trưởng và lạm phát.Liên hệ áp dụng thực tiễn

17 1,9K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 258,22 KB

Nội dung

Bài tập lớn,tiểu luận Triết cho sinh viên năm nhất:Tác động của CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA đến tăng trưởng và lạm phát,Liên hệ thực tiễn(thực tiễn trong bài là ở VIỆT NAM) Thành tựu kinh tế vĩ mô của một đất nước thường được đánh giá theo ba dấu hiệu cấp bách như lạm phát, tăng trưởng và công bằng xã hội. Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát suy thoái, thất nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn. Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải giải quyết tốt những vấn đề dài hạn hơn, có liên quan đến tăng trưởng kinh tế. Như vậy, để có thể đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng, các chính sách kinh tế vĩ mô phải hướng tới các sản lượng, việc làm, ổn định giá cả, kinh tế đối ngoại và phân phối công bằng. Vậy để đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô nêu trên, Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ chính sách khác nhau. Hai trong những chính sách chủ yếu đang được Chính phủ ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển nói chung và Việt nam nói riêng sử dụng là CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ đều hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. Song mỗi chính sách lại có những công cụ riêng biệt và có cách tiếp cận mục tiêu riêng. Nghiên cứu chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ giúp chúng ta phân biệt được mục tiêu, công cụ của từng chính sách; thấy được sự tác động của mỗi chính sách tới đường AS=AD. Qua đó, biết được cách mà Việt Nam áp dụng các chính sách vào nền kinh tế như thế nào. Vận dụng vào những năm thực tế sẽ cho chúng ta biết được CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA có ảnh hưởng như thế nào đối với một quốc gia,nó có tác động như thế nào đối với nền kinh tế và những chính sách tài khóa làm thay đổi nền kinh tế như thế nào.Kết quả chúng mang lại và còn những hạn chế gì.Trong bài tiểu luận lần này,chúng ta sẽ làm rõ những vấn đề đó. Để hoàn thành bài tiểu luận,một mặt nhóm sinh viên dựa vào giáo trình “Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô” của Học viện Ngân hàng ban hành năm 2016,mặt khác có tham khảo nhiều cuốn giáo trình Kinh tế học vĩ mô của các trường kinh tế trong nước và các cuốn sách Nguyên lý kinh tế học được sử dụng rộng rãi trong nước và trên thế giới. Nội dung bài tiểu luận gồm ba phần,giới thiệu đầy đủ về chính sách tài khóa cũng như tác động của CSTK tới tăng trưởng kinh tế và lạm phát.Vận dụng để giải thích tình huống cụ thể trong thực tiễn. Bài tiểu luận tuy tập thể nhóm đã cố gắng,song không tránh khỏi thiếu sót,chúng em mong nhận được sự đóng góp chân thành từ giảng viên và các bạn đọc để nhóm rút kinh nghiệm cho những lần sau.

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

……….… ***………

BÀI TẬP LỚN Môn: Kinh tế vĩ mô

Mã: ECO02A Số tín chỉ: 03 tín chỉ Nhóm 10 ca3 thứ 6

Tiêu đề:Phân tích tác động của CSTK hoặc CSTT đến tăng trưởng và lạm phát trên lý thuyết,

liên hệ giải thích tình huống trong thực tiễn

GVHD:ĐÀO DUY HÀ

SVTH:nhóm 10 gồm:

Vũ Thị Mai Anh

Trần Thị Ngát

Đỗ Thị Cẩm Vân Hoàng Thanh Nhung Nguyễn Văn Phú

Ca học:ca 3 thứ 6

Khóa :K19 QTDNC

Hà nội,tháng 11/2016

Trang 2

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

……….… ***………

BÀI TẬP LỚN

Môn Kinh tế vĩ mô

Mã: ECO02A Số tín chỉ: 03 tín chỉ Nhóm 10 ca3 thứ 6

Tiêu đề:Phân tích tác động của CSTK hoặc CSTT đến tăng trưởng và lạm phát trên lý thuyết,

liên hệ giải thích tình huống trong thực tiễn

GVHD:ĐÀO DUY HÀ

SVTH:nhóm 10 gồm:

Vũ Thị Mai Anh

Trần Thị Ngát

Đỗ Thị Cẩm Vân Hoàng Thanh Nhung Nguyễn Văn Phú

Ca học:ca 3 thứ 6

Khóa :K19 QTDNC

Hà nội,tháng 11/2016

Trang 3

YÊU CẦU BÀI TẬP LỚN 1

Thông tin chung:

Áp dụng cho đào tạo trình

độ và phạm vi đánh giá:

(thạc sĩ, đại học, cao đẳng)

Tên học phần/ Mã học phần/ Tín

chỉ

(phù hợp với thạc sĩ, đại học, cao

đẳng)

Số phần áp dụng

(chia theo yêu cầu đáp ứng chuẩn đầu ra)

Áp dụng cho bài kiểm tra số 1

đối với đào tạo trình độ đại

học, cao đẳng chính quy

Kinh tế vĩ mô

Mã: ECO02A Số tín chỉ: 03

tín chỉ

BÀI TẬP LỚN gồm

01 phần tương ứng với chuẩn đầu ra học

phần

Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã sinh

viên (có thể ghi danh sách sinh viên nếu áp dụng

Đào Duy Hà

Ngày sinh viên nhận yêu cầu

của BÀI TẬP LỚN

Hạn nộp

(Nếu quá hạn, sinh viên chỉ đạt điểm tối đa là

Đạt)

Thời điểm nộp bài của sinh

viên

Buổi học thứ 6

Bản thảo: Tuần thứ 10 Bài hoàn chỉnh: Tuần thứ

14

Tiêu đề bài tập lớn Phân tích tác động của CSTK hoặc CSTT đến tăng trưởng và lạm phát trên lý thuyết, liên hệ giải thích tình huống

trong thực tiễn

2 Yêu cầu đánh giá: Trong bảng sau, sinh viên chỉ dẫn thông tin cụ thể trong bài tập

lớn của sinh viên theo hướng đánh giá đạt chuẩn đầu ra.

Thứ

tự

Chuẩ

n đầu

Nội dung yêu cầu

đối với Chuẩn

đầu ra học phần

Thứ tự tiêu chí đánh giá

Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần

Thứ tự phần áp

Chỉ dẫn trang viết trong bài tập lớn của

sinh viên (*)

1

Nắm được các

vấn đề cơ bản về

trong hệ thống chỉ

tiêu và chính sách

vĩ mô

1.1

Trình bày các vấn đề

cơ bản về mục tiêu tăng trưởng và lạm phát 1 1.2

Trình bày các vấn đề

cơ bản về CSTK hoặc

2 Hiểu được những

nguyên lý cơ bản

2.1 Phân tích được cơ chế

tác động của CSTK

1

Trang 4

về sự vận động

của nền kinh tế

tổng thể

hoặc CSTT đến mục tiêu tăng trưởng và lạm phát

2.2

Phân tích được một số hạn chế của chính sách khi áp dụng trong thực tiễn

1

3

Vận dụng được

những nguyên lý

và mô hình đã

học để giải thích

cho một tình

huống cụ thể

trong thực tiễn

3.1

Phân tích được thực trạng của nền kinh tế nào đó trong một giai đoạn nhất định

1

3.2

Giải thích được vì sao chính sách lại được áp dụng và tác động của nó

1

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên viên:

Tôi xác nhận rằng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này Bất cứ nguồn tài liệu tham

khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng

Chữ ký xác nhận của sinh viên (*): Ngày tháng

năm ……

DANH SÁCH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN

Tổng điểm bài tập lớn:……….

đóng góp

Kí và ghi rõ

họ tên

Điểm kiểm tra 1

MỤC LỤC

Trang 5

Lời mở đầu……… Nội dung

Phần 1.Các vấn đề cơ bản về trong hệ thống chỉ tiêu và chính sách vĩ mô

1.1 Các vấn đề cơ bản về mục tiêu tăng trưởng và lạm phát

1.1.1Lạm phát

1.1.2Mục tiêu tăng trưởng

1.1.3Mối liên hệ giữa lạm phát và mục tiêu tăng trưởng

1.2 Các vấn đề cơ bản về CSTK

Phần 2 Những nguyên lý cơ bản về sự vận động của nền kinh tế tổng thể

2.1 Cơ chế tác động của CSTK hoặc CSTT đến mục tiêu tăng trưởng và lạm phát 2.2 Hạn chế của chính sách khi áp dụng trong thực tiễn.

Phần 3.Vận dụng :Phân tích tác động của CSTK ở Việt Nam năm 2013 đến tăng trưởng

và lạm phát

3.1Thực trạng phát triển của Việt Nam giai đoạn trước năm 2013

3.1.1Tình hình tăng trưởng

3.1.2Tình hình lạm phát

3.1.3Nguyên nhân

3.1.4Thực trạng

3.2Tác động của CSTK ở Việt Nam năm 2013 đến tăng trưởng và lạm phát

3.2.1CSTK được áp dụng như thế nào

3.2.2Kết quả của việc thực hiện SCSTK

3.2.3Hạn chế và nguyên nhân

3.3 Khuyến nghị

Kết luận

Tài liệu tham khảo

LỜI NÓI ĐẦU

Trang 6

Thành tựu kinh tế vĩ mô của một đất nước thường được đánh giá theo ba dấu hiệu cấp bách như lạm phát, tăng trưởng và công bằng xã hội Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát suy thoái, thất nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải giải quyết tốt những vấn đề dài hạn hơn, có liên quan đến tăng trưởng kinh tế

Như vậy, để có thể đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng, các chính sách kinh tế

vĩ mô phải hướng tới các sản lượng, việc làm, ổn định giá cả, kinh tế đối ngoại và phân phối công bằng Vậy để đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô nêu trên, Nhà nước có thể

sử dụng nhiều công cụ chính sách khác nhau Hai trong những chính sách chủ yếu đang được Chính phủ ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển nói chung và Việt nam nói riêng sử dụng là CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ đều hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn Song mỗi chính sách lại có những công cụ riêng biệt và có cách tiếp cận mục tiêu riêng Nghiên cứu chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ giúp chúng ta phân biệt được mục tiêu, công cụ của từng chính sách; thấy được sự tác động của mỗi chính sách tới đường AS=AD Qua đó, biết được cách mà Việt Nam áp dụng các chính sách vào nền kinh tế như thế nào

Vận dụng vào những năm thực tế sẽ cho chúng ta biết được CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

có ảnh hưởng như thế nào đối với một quốc gia,nó có tác động như thế nào đối với nền kinh tế và những chính sách tài khóa làm thay đổi nền kinh tế như thế nào.Kết quả chúng mang lại và còn những hạn chế gì.Trong bài tiểu luận lần này,chúng ta sẽ làm rõ những vấn đề đó

Để hoàn thành bài tiểu luận,một mặt nhóm sinh viên dựa vào giáo trình “Tài liệu học tập

kinh tế vĩ mô” của Học viện Ngân hàng ban hành năm 2016,mặt khác có tham khảo

nhiều cuốn giáo trình Kinh tế học vĩ mô của các trường kinh tế trong nước và các cuốn sách Nguyên lý kinh tế học được sử dụng rộng rãi trong nước và trên thế giới

Nội dung bài tiểu luận gồm ba phần,giới thiệu đầy đủ về chính sách tài khóa cũng như tác động của CSTK tới tăng trưởng kinh tế và lạm phát.Vận dụng để giải thích tình huống cụ thể trong thực tiễn

Bài tiểu luận tuy tập thể nhóm đã cố gắng,song không tránh khỏi thiếu sót,chúng em mong nhận được sự đóng góp chân thành từ giảng viên và các bạn đọc để nhóm rút kinh nghiệm cho những lần sau

Nhóm sinh viên

NỘI DUNG

Trang 7

PHẦN 1.CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ CHÍNH SÁCH VĨ MÔ

1.1Các vấn đề cơ bản về mục tiêu tăng trưởng và lạm phát

Nghiên cứu các lý thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng cho thấy lạm phát có thể tác động tới tăng trưởng thông qua kênh tiết kiệm và đầu tư Trong đó, đầu tư sẽ có tác động tới tăng trưởng kinh tế xét cả về mặt lượng lẫn tính hiệu quả Đầu

tư có thực sự thúc đẩy tăng trưởng hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả đầu tư, đặc biệt trong trường hợp nhu cầu đầu tư lớn Đầu tư thiếu hiệu quả không chỉ không thúc đẩy tăng trưởng mà còn tạo sức ép làm gia tăng lạm phát trong nền kinh tế

1.1.1Lạm phát:

Khái niệm:Lạm phát là việc giá cả các hàng hóa tăng lên so với mức giá thời

điểm Lạm phát cũng có thể hiểu là do khối lượng tiền lưu hành trong xã hội tăng lên khi Chính phủ không quản lí được khối lượng tiền lưu hành, hoặc là do Chính phủ phát hành thêm tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách

Các loại lạm phát:

_Căn cứ vào mức độ lạm phát:

+ Lạm phát vừa phải

+ Lạm phát phi mã

+ Siêu lạm phát

_Căn cứ vào thời gian lạm phát có:

+ Lạm phát kinh niên

+ Lạm phát nghiêm trọng

+ Siêu lạm phát

Tác động của lạm phát:

+ Đặc điểm của lạm phát:

 Giá cả thường tăng không đồng đều cả về mức độ và tốc độ giữa các loại hàng

 Tốc độ tăng giá và tăng lương cũng không đồng thời

+ Tác động của lạm phát:

 Tác động đối với sự phân phối thu nhập và của cải

 Tác động đối với sản lượng và công ăn việc làm

Tác hại của lạm phát:

 Lạm phát thấy trước

 Lạm phát không thấy trước

Các lí thuyết về lạm phát:

 Lạm phát ì

 Lạm phát do cầu kéo

 Lạm phát do chi phí đẩy

1.1.2Mục tiêu tăng trưởng

Trang 8

Các nhà kinh tế theo trường phái cổ điển thông qua lý thuyết về phía cung (supply

- side) nhấn mạnh rằng cần thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư nếu nền kinh tế hướng tới tăng trưởng; Còn Keynes thì đã đưa ra một mô hình toàn diện hơn - mô hình đường tổng cung

và đường tổng cầu (AD - AS) để kết nối lạm phát và tăng trưởng Theo lý thuyết của Keynes, trong ngắn hạn, sẽ có sự đánh đổi giữa lạm phát và tăng trưởng Nghĩa là, muốn tăng trưởng đạt tốc độ cao thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát nhất định Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng và lạm phát di chuyển cùng chiều Sau giai đoạn này, nếu tiếp tục chấp nhận tăng lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng thì GDP cũng không tăng thêm

mà có xu hướng giảm đi

1.1.3Mối liên hệ giữa tăng trưởng và lạm phát

Các lý thuyết kinh tế cũng đã chỉ ra rằng lạm phát có thể tác động tiêu cực lẫn tích cực lên tăng trưởng kinh tế

Lạm phát có thể đem đến sự bất ổn về khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư trong tương lai, đồng thời nó dẫn đến các chiến lược đầu tư thận trọng hơn – có nghĩa là hạn mức đầu tư sẽ sụt giảm và tăng trưởng kinh tế sẽ thấp hơn Lạm phát cũng làm suy giảm khả năng cạnh tranh của quốc gia khi giá cả hàng hóa xuất khẩu trở nên đắt đỏ hơn Một

số nghiên cứu và thực nghiệm cho thấy, lạm phát có thể tác động tiêu cực đến tăng

trưởng kinh tế khi nó vượt qua một ngưỡng nhất định Như vậy, cho đến nay, chưa có một mô hình hay lý thuyết duy nhất đúng nào có thể diễn đạt mối quan hệ giữa lạm phát

và tăng trưởng

1.2: Vấn đề cơ bản của chính sách tài khóa

Khái niệm:Chính sách tài khóa là một chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó

Chính phủ sử dụng các công cụ của mình là thuế và Chi tiêu chính phủ nhằm điều chỉnh mức sản lượng thực tế hướng đến mức sản lượng mong muốn Từ đó đạt được những mục tiêu như tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp,

Phân loại:chính sách tài khóa cân bằng, chính sách tài khóa mở rộng và chính

sách tài khóa thắt chặt

Mục tiêu : Trong ngắn hạn, các chính sách kinh tế đều có chung mục tiêu là ổn

định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng, với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỉ lệ lạm phát vừa phải

Công cụ của chính sách tài khóa:

 Thuế

 Chi ngân sách

Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa:

 Khi nền kinh tế suy thoái: Thực hiện chính sách bội chi ngân sách

 Khi nền kinh tế có lạm phát cao: thực hiện chính sách bội thu ngân sách

Chính sách tài khóa trong lí thuyết

 Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái

Khoảng cách GDP thực tế: Sự khác nhau giữa GDP trong điều kiện việc làm đầy

đủ với GDP cân bằng

Chính sách tài khóa trong thực tiễn: Trong thực tiễn chính sách tài khóa không đơn

giản như trong lí thuyết Do những nguyên nhân sau:

(1) Chính sách tài khóa có độ trễ khá lớn

Trang 9

(2) Tính bất định

(3) Chính sách tài khóa thường được thực hiện thông qua các dự án công cộng, xây dựng,

cơ sở hạ tầng, phát triển việc làm và trợ cấp xã hội Thực tế cho thấy, nhiều dự án không

có hiệu quả kinh tế, do đó, có thể làm sai lệch tác động của chính sách tài khóa

(4) Chính sách tài khóa còn phụ thuộc vào mục đích chính trị

PHẦN 2 NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ TỔNG THỂ

2.1 Cơ chế tác động của CSTK hoặc CSTT đến mục tiêu tăng trưởng và lạm phát

Thực tế cho thấy giữa chính sách tài khóa và nền kinh tế có một mối quan hệ khăng khít Chính sách tài khóa là công cụ hữu hiệu để điều tiết nền kinh tế, ngược lại nền kinh tế là môi trường chứa đựng các yếu tố ảnh hưởng đến thu chi ngân sách nhà nước.Nếu chính sách tài khóa phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước trong từng giai đoạn thì có thể nâng cao hoàn thiện tác dụng từ đó phát triển xã hội một cách tốt hơn

Việc thay đổi chi tiêu một mặt làm ảnh hưởng đến Tổng chi tiêu toàn xã hội,mặt khác cũng có thể làm thay đổi thu nhập của dân cư thông qua các khoản trợ cấp Từ đó ảnh hưởng đến giá cả, sản lượng công ăn việc làm Bởi vậỵ, chính sách tài khóa có liên quan đến tác động Tổng thể của ngân sách đối với hoạt động kinh tế

Trên góc độ kinh tế vĩ mô, những mục tiêu cơ bản thường là ổn định kinh tế vĩ mô ngắn hạn, bao gồm ổn định sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế cao tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát thấp trong dài hạn, đồng thời đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân.Tất cả các mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản này đều đồng thời chịu sự kiểm sát của “ Bàn tay vô hình”trong nền kinh tế thị trường hiện đại lại vừa có thể chịu sự tác động có chủ đích, có định hướng từ “Bàn tay hữu hình” của nhà nước thông qua các hoạt động thu

và chi ngân sách nhà nước Bằng công cụ chính sách liên quan đến ngân sách nhà nước, nhà nước có thể phối hợp “Bàn tay vô hình” với “ Bàn tay hữu hình” do kinh tế thị

trường tạo ra để đưa nền kinh tế thị trường về trạng thái mong muốn, được đặc trưng bởi các chi tiêu kinh tế vĩ mô

Chính sách tài khóa mở rộng có tác dụng kích thích tăng Tổng cầu khiến cho đường Tổng cầu dịch chuyển sang phải Trong điều kiện không toàn dụng và Tổng cung không đổi,

sự dịch chuyển này có thể làm tăng GNP thực tế trong khi lại ít ảnh hưởng đến giá cả Chính sách tài khóa thắt chặt có tác dụng kích thích Tổng cầu giảm , khiến cho đường Tổng cầu dịch chuyển sang trái Trong điều kiện toàn dụng và Tổng cung không đổi ,sự dịch chuyển này lại ít ảnh hưởng đến sản lượng và tỷ lệ việc làm

Trang 10

Với những phân tích nêu trên, có thể thấy rõ chính sách tài khóa có tác động trực tiếp, quan trọng đến sự tăng trưởng kinh tế ổn định vĩ mô của mỗi quốc gia Cơ chế tác động của chính sách tài khóa khá rõ ràng,song trên thực tế để điều hành chính sách tài khóa để mang đến những hiệu quả điều tiết vĩ mô tích cực, phù hợp với nguồn lực có thể đáp ứng luôn là bài toán khó, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải nghiên cứu đa chiều trong mối liên hệ với chính sách vĩ mô, bối cảnh trong nước , quốc tế với tầm nhìn dài

hạn để đưa ra quyết sách hợp lý nhất

2.2 Việc áp dụng chính sách tài khoá có những hạn chế sau:

Thứ nhất:chính phủ khó lượng hóa được mức độ sử dụng chính sách,tức là không tính toán chính xác được liều lượng tăng giảm chi tiêu thuế là bao nhiêu.Nguyên nhân chủ yếu

là do có sự khác biệt trong quan điểm,cách đánh giá về các sự kiện kinh tế và hơn nữa bản thân các quan hệ kinh tế thường biến động thất thường

Thứ hai:những khó khăn bắt nguồn từ “độ trễ”về thời gian.Để có thể tăng hoặc giảm chi tiêu các cơ qua chức năng của chính phủ phải có thời gian thu nhập số liệu về khu vực

tư nhân,về GDP,vv,…rồi phải có thời gian xử lý số liệu,xử lý thông tin và khi đã có chủ trương phải có thêm thời gian phổ biến thực hiện.Do có “độ trễ” về thời gian nên chính phủ có thể thực hiện hành động không kịp thời với sự biến động của tình trạng kinh tế.Lúc cần tăng chi tiêu thì có thể không kịp tăng,lúc cần giảm lại không kịp giảm và nền kinh tế bị rối loạn thêm

Chính sách tài khóa thắt chặt Chính sách tài khóa mở rộng

Ngày đăng: 06/11/2016, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w