Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHẾ TRẦN THÙY TRANG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM: SỬ DỤNG MƠ HÌNH SIGN - RESTRICTED SVAR LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHẾ TRẦN THÙY TRANG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TẠI VIỆT NAM: SỬ DỤNG MƠ HÌNH SIGN - RESTRICTED SVAR Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án tác giả nghiên cứu thực hiện Các kế t quả nghiên cứu chưa đươ ̣c công bố bấ t kỳ ở đâu Các số liệu, nguồ n trích dẫn luận án đươ ̣c thích ng̀ n gớ c rõ ràng, trung thực Tơi hồn tồn chiụ trách nhiệm về lời cam đoan Học viên CHẾ TRẦN THÙY TRANG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.5 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ LÊN CHU KỲ KINH TẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết sách tài khóa tác động lên chu kỳ kinh tế 2.2 Các chứng thực nghiệm tác động sách tài khóa đến chu kỳ kinh tế tranh luận cơng cụ tài khóa có tác động lớn đến tổng sản lượng quốc gia: cắt giảm nguồn thu Chính phủ (thuế) hay gia tăng chi tiêu Chính phủ? .15 2.2.1 Các chứng thực nghiệm giới 15 2.2.1.1 Các chứng thực nghiệm nước phát triển 15 2.2.1.2 Các chứng thực nghiệm nước phát triển 19 2.2.2 Các chứng thực nghiệm Việt Nam 21 2.3 Tổng kết nghiên cứu trước động lực thực nghiên cứu .23 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mơ hình Vec-tơ tự hồi quy cấu trúc (SVAR) 28 3.2 Dữ liệu nghiên cứu thống kê mô tả 34 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 34 3.2.2 Thống kê mô tả 36 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Các kiểm định ban đầu 39 4.1.1 Kiểm định tính dừng- Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) 39 4.1.2 Xác định độ trễ tối ưu 40 4.1.3 Kiểm định phù hợp mơ hình 41 4.1.3.1 Kiểm định Portmantaeu 41 4.1.3.2 Kiểm định LM 41 4.1.3.3 Kiểm định White 42 4.2 Kết hàm phản ứng đẩy 43 4.3 Kết phân rã phương sai 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 53 5.1 Các kết luận chung từ nghiên cứu 53 5.2 Hạn chế đề tài nghiên cứu 55 5.3 Hướng phát triển nghiên cứu 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Dấu hiệu hạn chế áp đặt cho cú sốc 33 Bảng 3.2 Mô tả liệu .35 Bảng 3.3 Thống kê mô tả biến 36 Bảng 4.1 Kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu .39 Bảng 4.2 Kết xác định độ trễ tối ưu 40 Bảng 4.3 Kết kiểm định Portmantaeu .41 Bảng 4.4 Kết kiểm định LM 42 Bảng 4.5 Kết kiểm định phương sai thay đổi 42 Bảng 4.6 Kết phân rã phương sai 50 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chính sách tài khóa mở rộng tình trạng kinh tế suy thối 10 Hình 2.2 Chính sách tài khóa thu hẹp tình trạng kinh tế phát triển nóng 11 Hình 3.1 Đồ thị mối quan hệ thu – chi phủ tăng trưởng GDP thực Việt Nam giai đoạn 2000-2016 37 Hình 4.1 Phản ứng đẩy trước cú sốc chu kỳ kinh tế 43 Hình 4.2 Phản ứng đẩy trước cú sốc tiền tệ .45 Hình 4.3 Phản ứng đẩy trước cú sốc thu phủ (cú sốc thuế) 46 Hình 4.4 Phản ứng đẩy trước cú sốc chi tiêu phủ 48 Hình 4.5 Đồ thị kết phân rã phương sai cho biến sản lượng .51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển châu Á ADF: Kiểm định Augmented Dickey–Fuller ADRL: AutoRegressive Distributed Lag AIC: Akaike Information Criterion ARIC: Asia regional integration center BIC: Bayesian Information criterion ECB: European Central Bank - Ngân hàng trung ương châu Âu G7: Group of seven - Nhóm quốc gia GDP: Tổng sản phẩm nội địa GSO: General Statistics Office of Vietnam - Tổng cục thống kê Việt Nam GMM: General Method of Moments HQC: Hannan–Quinn information criterion IMF: International Monetary Funds - Quỹ tiền tệ giới KPSS: Kiểm định Kwiatkowski–Phillips–Schmidt–Shin LM: Lagrange Multiplier M2: Cung tiền rộng OECD: Organization for Economic Co-operation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS: Ordinary Least Square - Phương pháp bình phương nhỏ PP: Kiểm định Phillips-Perron SVAR: Structure Vector Autoregression - Mơ hình tự hổi quy vec-tơ cấu trúc TÓM TẮT Bài viết xem xét vấn đề hiệu sách tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh trước sau khủng hoảng tài tồn cầu, thời điểm mà Việt Nam mạnh dạn áp dụng biện pháp kích thích tài khóa để kích thích nhu cầu nội địa khủng hoảng toàn cầu Xem xét liệu vĩ mô từ quý 1/2000 đến q 4/2016 sử dụng mơ hình sign – restricted SVAR (mơ hình SVAR có áp đặt ràng buộc dấu) để xác định cú sốc cách hạn chế mối quan hệ đồng thời biến số tài khóa phi tài khóa Kết thực nghiệm cho thấy cú sốc thu chi phủ có tác động đến sản lượng tác động khơng đáng kể Ngồi ra, kết phân rã phương sai cho thấy, Việt Nam, chi tiêu phủ có tác động đến sản lượng nhiều sách thuế Điều đem đến gợi ý quan trọng cho nhà hoạch định sách việc sử dụng hiệu ngân sách phủ điều kiện thâm hụt Từ khóa: Chính sách tài khóa, chi tiêu phủ, thu phủ, sản lượng, Việt Nam, sign-restricted SVAR CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Trong thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam đánh giá có bước tăng trưởng tốt Nhanh chóng vượt qua ảnh hưởng khủng hoảng tài Châu Á năm 1997, giai đoạn 2000-2007, kinh tế Việt Nam phục hồi đạt mức tăng trưởng trung bình gần 7%/năm Đặc biệt, vào năm 2007, với việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO), tốc độ tăng trưởng GDP đạt gần 8.5% Năm 2008, ảnh hưởng khơng thể tránh khỏi khủng hoảng tài toàn cầu bắt nguồn từ nước Mỹ, mức tăng trưởng GDP Việt Nam chậm lại 5.6%, chí giảm xuống cịn 5.4% vào năm 2009 Tuy nhiên sau thời kỳ khủng hoảng trên, từ năm 2010 đến nay, không đạt mức tăng trưởng trước đây, kinh tế Việt Nam dần phục hồi trì mức tăng trưởng trung bình khoảng 6%/năm Chính phủ Việt Nam, suốt giai đoạn trên, chủ động điều chỉnh sách tài khóa sở tình hình kinh tế giai đoạn Cụ thể, sau khủng hoảng Châu Á, Chính phủ thực sách nới lỏng tài khóa nhằm kích thích phục hồi kinh tế, tỷ lệ chi ngân sách tăng cao gây áp lực lên vấn đề bội chi ngân sách dẫn đến việc vay mượn bù đắp thâm hụt ngân sách, lên đến 7,5% năm 2003 Đặc biệt, năm 2008, bên cạnh sụt giảm tăng trưởng, nguy lạm phát rình rập kinh tế Việt Nam Chính phủ Việt Nam lúc thực thi sách thắt chặt tài khóa, đặc biệt mặt chi ngân sách: rà soát lại chi ngân sách, yêu cầu bộ, ngành, địa phương cắt giảm, tạm ngưng dự án đầu tư chưa thực cấp bách hay hiệu quả; khơng tăng chi ngồi dự án, dành nguồn kinh phí cho đảm bảo an sinh xã hội Tỷ lệ bội chi ngân sách năm 2007 từ mức 6,8% giảm xuống 1,4% năm 2008 Thời kỳ hậu khủng hoảng, áp dụng lại sách tài khóa mở rộng, phủ Việt Nam mạnh dạn tung gói kích cầu, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp vừa nhỏ hỗ trợ lãi suất trung dài hạn nhằm kích thích 47 GDP, sau khoảng quý bắt đầu giảm, nhiên trì khống q Tuy nhiên, dài hạn, có đảo ngược tiêu dùng (RCON) đầu tư (RINV) tăng sản lượng (RGDP) có xu hướng tăng Kết tương đồng với kết Đài Loan nghiên cứu Shikha Jha cộng (2014) Đây trường hợp “thắt chặt tài mở rộng” (expansionary fiscal contraction), phủ tăng thuế làm giảm lãi suất thị trường, kích thích đầu tư làm tăng sản lượng Cú sốc tăng thuế khơng tác động làm tăng thu phủ Điều xảy do, sụt giảm đầu tư tiêu dùng, đó, tác động tăng thu phủ khơng trì Điều ngụ ý cần có thận trọng đưa sách tăng thuế, đặc biệt sách tài khóa đưa khó thu hồi (Kraay cộng (2008)) Biến chi tiêu phủ (REXP) có phản ứng chiều với thu phủ, tăng quý đầu mức độ thấp Tương tự phân tích bên phân tích cú sốc chu kỳ kinh tế, điều cho thấy phủ có xu hướng chi tiêu theo số thu được, số thu tăng, phủ có xu hướng tăng chi tiêu điều dường làm giảm bớt hiệu sách tài khóa đến GDP Cú sốc chi tiêu phủ Cú sốc chi tiêu phủ tác động làm tăng RGDP từ quý không mạnh mẽ quay không quý thứ trước tăng lại quý thứ kéo dài thêm quý Trong dài hạn, phản ứng sản lượng trước cú sốc chi tiêu phủ có xu hướng lớn Mặc dù phản ứng GDP trước cú sốc chi tiêu phủ không ổn định đa phần xu hướng tăng tăng mạnh sau năm Tuy nhiên, tác động không lớn Nghiên cứu Tô Trung Thành (2012) cho thấy cú sốc chi tiêu góp 0.05% gia tăng vào sản lượng 48 Khác với lý thuyết Keynes, gia tăng phủ khơng làm tăng tiêu dùng ngay, cụ thể tiêu dùng giảm khoảng quý đầu tăng nhẹ sau Đầu tư tăng quý đầu, sau giảm quý trước tăng trở lại khoảng quý lại giảm sau Nguyên nhân điều tác động chèn lấn gây ra, làm giảm hiệu sách tài khóa Nghiên cứu Tô Thành Trung (2012) cho kết luận phủ tăng đầu tư 1% làm giảm đầu tư tư nhân 0, 48% Nghiên cứu Shikha cộng (2014) tìm thấy chèn lấn xảy số nước châu Á phát triển Hồng Kong, Myanma, Philipin, Đài Loan Thái Lan Tác động chèn lấn giải thích nguyên nhân cú sốc sách tài khóa Việt Nam thời gian nghiên cứu có tác động đến sản lượng yếu ngắn hạn Nguồn: Kết mô hình từ phần mềm Matlab Hình 4.4 Phản ứng đẩy trước cú sốc chi tiêu phủ 49 Gắn liền với cú sốc tăng chi tiêu phủ phản ứng tăng cung tiền RM2 Lãi suất INT giảm nhẹ quý đầu lại tăng từ quý thứ kéo dài đến quý thứ Nguyên nhân việc tăng lãi suất chi tiêu tăng lên làm cho ngân sách thâm hụt Trước áp lực này, phủ phải phát hành trái phiếu để tài trợ cho thâm hụt, làm tăng M2 tăng lạm phát (Vũ Sỹ Cường (2014)) Lãi suất tăng nguyên nhân khó làm gia tăng đầu tư tư nhân khiến hiệu sách tài khóa lên sản lượng bị ảnh hưởng Các chứng việc cú sốc chi tiêu làm tăng lạm phát tìm thấy Ấn độ, Indonesia, Hàn Quốc, Singapore Nhật Bản (Shikha công 2014) Một cú sốc chi tiêu phủ không hướng với tăng thu phủ (RREV) phù hợp với việc suốt thời gian 2000 đến nay, sách phủ Việt Nam chủ yếu tài trợ việc gia tăng chi tiêu phủ thâm hụt ngân sách sử dụng nợ cơng tăng thu phủ Nhìn chung kết phản ứng GDP hai cú sốc thu chi phủ mẫu liệu nghiên cứu tích cực nhỏ Điều cho thấy sách tài khóa Việt Nam chưa phát huy mạnh mẽ tác động mục tiêu tăng trưởng kinh tế 4.3 Kết phân rã phương sai Bảng 4.6 trình bày kết phân rã phương sai mơ hình cho trường hợp biến RGDP 25 quý Kết từ phân tích cho thấy tỷ lệ phương sai GDP giải thích cú sốc Việc phân rã phương sai thực sau hoàn thành việc xác định cú sốc mơ hình SVAR 50 Bảng Kết phân rã phương sai Độ trễ RGDP REXP RREV INT RM2 RDEF RCON RINV 1 0 0 0 0.88934 0.000245 0.000641 0.07035 0.801522 0.00713 0.68067 0.777926 0.017503 0.009325 0.076621 0.011758 0.049818 0.014041 0.043008 0.665618 0.014385 0.013266 0.123134 0.04665 0.627985 0.01746 0.614362 0.017102 0.01897 0.659872 0.032717 0.014767 0.102177 0.05855 10 0.594239 0.029177 0.013395 0.138719 0.074191 0.066882 0.028739 0.054658 11 0.568913 0.028218 0.016924 0.131807 0.073824 0.064222 0.044536 0.071556 12 0.564404 0.027225 0.016783 0.134748 0.078349 0.065148 0.043212 0.07013 13 0.616679 0.030521 0.015335 0.113709 0.073562 0.055682 0.036849 0.057662 14 0.552746 0.031672 0.016489 0.111715 0.105985 0.069839 0.033893 0.077663 15 0.528045 0.038383 0.019265 0.114824 0.110103 0.065785 0.04342 0.080174 16 0.512000 0.042664 0.018278 0.12886 0.076013 17 0.554087 0.041486 0.015876 0.111826 0.112687 0.059046 0.038776 0.066217 18 0.493491 0.04559 19 0.47729 0.046656 0.018592 0.118657 0.147512 0.065029 0.042029 0.084235 20 0.46892 0.049665 0.018317 0.121884 0.148016 0.069734 0.041773 0.081691 21 0.506281 0.050094 0.016677 0.109135 0.143682 0.063092 0.038006 0.073034 22 0.460013 0.052946 0.01666 23 0.447429 0.056303 0.018175 0.111992 0.162933 0.071069 0.041858 0.09024 24 0.441593 0.059852 0.01791 25 0.469643 0.058919 0.016582 0.107764 0.162622 0.065939 0.038009 0.080522 0.002262 0.027738 0.003695 0.005729 0.000724 0.062254 0.002093 0.054366 0.017106 0.054805 0.026605 0.008513 0.105755 0.013062 0.077986 0.020978 0.066431 0.07484 0.018565 0.043543 0.015399 0.114079 0.052255 0.06804 0.041968 0.062814 0.131852 0.051356 0.065707 0.040339 0.060311 0.050801 0.031898 0.049217 0.110257 0.068069 0.04386 0.015227 0.112204 0.149298 0.068022 0.034946 0.081223 0.108752 0.163172 0.074375 0.035308 0.088775 0.116645 0.164000 0.071542 0.041049 0.087408 Nguồn: Tác giả tự tính tốn phần mềm Matlab 51 Để có nhìn trực quan khả giải thích biến mơ hình, số liệu phân rã phương sai chuyển dạng đồ thị hình 4.5 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 RGDP REXP 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 RREV INT RM2 RDEF RCON RINV Nguồn: Tác giả tự vẽ từ kết phân tích phương sai Hình Đồ thị kết phân rã phương sai cho biến sản lượng Kết phân rã phương sai cho thấy cú sốc chu kỳ kinh doanh có khả giải thích phần lớn phương sai sản lượng, tỷ lệ giảm dần theo thời gian (từ 89% quý thứ giảm xuống cịn 47% q thứ 25) Theo sau sách chu kỳ kinh doanh, cú sốc tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến sản lượng, đặc biệt dài hạn, giải thích khoảng 25% phương sai sản lượng Cú sốc tài khóa, có tỷ trọng thấp cú sốc chu kỳ kinh doanh cú sốc tiền tệ, giải thích khoảng 3% phương sai sản lượng ngắn hạn tăng lên khoảng 6% dài hạn Điều phù hợp với kết hàm phản ứng đẩy phản ứng GDP trước cú sốc thu chi phủ có xu hướng dương phản ứng nhỏ So sánh ảnh hưởng hai cú sốc thu chi phủ, sách chi tiêu phủ giải thích cho thay đổi sản lượng nhiều hơn, khoảng 2.5% ngắn hạn tăng lên gần 6% dài hạn Cú sốc thu phủ giải thích từ 1- 52 2% thay đổi sản lượng Kết phù hợp với suy luận lý thuyết phân tích chi tiêu phủ có ảnh hưởng lớn đến sản lượng có tác động trực tiếp đến tổng cầu Chi tiêu công liên quan đến việc mua hàng hố dịch vụ phủ bao gồm chi tiêu cho cơng trình cơng cộng sở hạ tầng đường xá nhà máy điện Mặt khác, cắt giảm thuế ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu hiệu xét đến phụ thuộc vào sẵn lòng chi tiêu khoản thu nhập tăng thêm cắt giảm thuế hộ gia đình doanh nghiệp Theo Shikha Jha cộng (2014), số nước châu Á, cú sốc chi tiêu phủ thường có tác động lớn so với cú sốc thu phủ nước này, phần lớn lực lượng lao động phụ thuộc vào ngành nghề nơng nghiệp truyền thống, vai trị phủ quan trọng kích thích tổng cầu thơng qua chi tiêu 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5.1 Các kết luận chung từ nghiên cứu Để đối phó với khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, Việt Nam, tương tự phủ nước khu vực, mạnh dạn thực gói kích thích tài khóa cách chủ động với gói sách phía thu phủ (rà sốt chi tiêu ngân sách, tung gói kích cầu, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp vừa nhỏ hỗ trợ lãi suất trung dài hạn) chi phủ (đồng thời miễn, giảm, giãn, hoãn thuế cho tổ chức cá nhân) Tuy nhiên, theo nhận định ban đầu sách tài khóa quốc gia phát triển nhà nghiên cứu trước quốc gia điều hành sách tài khóa thuận chu kỳ Theo nhà nghiên cứu Kamisky cộng (2005) việc thực sách tài khóa thuận chu kỳ khơng giúp kinh tế tăng trưởng mà làm trầm trọng chu kỳ kinh tế quốc gia Cũng tranh luận lý thuyết thực nghiệm, khơng câu hỏi đặt liệu sách tài khóa chủ động có thật tác động đến sản lượng kinh tế? Bằng chứng thực nghiệm câu trả lời ngắn gọn thuyết phục cho hoài nghi đặt Tuy nhiên, hạn chế độ dài lịch sử sách tài khóa Việt Nam nói riêng nước châu Á phát triển nói chung hạn chế mặt liệu, có nghiên cứu thực kiểm định hiệu sách tài khóa, so sánh hiệu hai cơng cụ điều hành sách tài khóa điểm chưa tìm thấy nghiên cứu thị trường Việt Nam Do đó, nghiên cứu thực với mục đích góp thêm chứng thực nghiệm cho chủ đề Sử dụng mơ hình SVAR kỹ thuật áp đặt ràng buộc dấu nhằm bóc tách riêng tác động chu kỳ kinh doanh cú sốc sách tiền tệ, từ đánh giá xác tác động cú sốc tài khóa Kết thực nghiệm cho thấy cú sốc 54 thu chi phủ có tác động tích cực đến sản lượng độ lớn khơng đáng kể, ngắn hạn Điều đồng nghĩa với việc hiệu sách tài khóa tăng trưởng Việt Nam không lớn Nguyên nhân tồn chèn lấn đầu tư làm giảm hiệu sách tài khóa Các kết IRF thể điều này, tăng chi tiêu phủ tác động tiêu cực đến đầu tư tiêu dùng tư tư nhân Tỷ lệ nợ công Việt Nam mức tương đối cao, đó, gia tăng chi tiêu phủ làm cho người dân nghi ngờ việc tăng thuế tương lai, đó, họ gia tăng tiết kiệm, giảm tiêu dùng thận trọng việc đầu tư, điều làm cho chi tiêu tăng thêm bù trừ với sụt giảm đầu tư tiêu dùng tư nhân Bên cạnh đó, kết IRF cho thấy CSTK Việt Nam dường thuận chu kỳ (chính phủ Việt Nam gia tăng chi tiêu khoảng thời gian chu kỳ kinh doanh tốt), điều làm tăng hạn chế ngân sách phủ khủng hoảng xảy đến Hơn nữa, theo Kaminsky cộng (2006), sách tài khóa đồng chu kỳ làm trầm trọng thay tiết chế chu kỳ kinh doanh Ngồi ra, kết phân rã phương sai cịn cho thấy, chi tiêu phủ có tác động đến sản lượng nhiểu sách thuế hay nói cách khác tăng chi tiêu phủ có hiệu kích thích hoạt động kinh tế nhiều cắt giảm thuế Kết phù hợp với suy luận lý thuyết chi tiêu phủ có ảnh hưởng lớn đến sản lượng có tác động trực tiếp đến tổng cầu Chi tiêu cơng liên quan đến việc mua hàng hố dịch vụ phủ bao gồm chi tiêu cho cơng trình cơng cộng sở hạ tầng đường xá nhà máy điện Mặt khác, cắt giảm thuế ảnh hưởng trực tiếp đến tổng cầu hiệu xét đến phụ thuộc vào sẵn lòng chi tiêu khoản thu nhập tăng thêm cắt giảm thuế hộ gia đình doanh nghiệp Kết cho thấy vai trị đầu tư chi tiêu phủ Việt Nam quan trọng để kích thích tổng cầu Cú sốc thuế chưa đem đến hiệu nguyên nhân 55 đặc điểm sở thuế nguồn thu thuế có tỷ lệ thuế xuất cao so với thuế thu nhập tiêu dùng Hơn nữa, gói giảm thuế bị chèn lấn xu hướng sính ngoại người dân Việt Nam, thu nhập tăng lên dành chi cho mua hàng nhập (Nguyễn Bích Ngọc (2012) Tuy nhiên, kết cần giải thích thận trọng khơng đơn giản lời kêu gọi cho việc gia tăng chi tiêu phủ Việc điều hành sách tài khóa cần cân nhắc đến bền vững tài khóa Việc gia tăng chi tiêu phủ tài trợ thâm hụt ngân sách nợ công mang đến bất ổn tài khóa Bên cạnh đó, cần cân nhắc việc gia tăng chi tiêu phải trọng đến gia tăng chi tiêu cho đầu tư phát triển, đầu tư sở hạ tầng an sinh – đầu tư giúp tạo nguồn vốn người vật chất cần thiết cho phát triển chi cho tiêu dùng thường xuyên Một cách khác để tăng hiệu sách tài khóa thơng qua việc thành lập nhân tố ổn định tự động Không giống chi tiêu cơng chủ động, nhân tố ổn định tự động có ưu điểm tốc độ, khả dự đoán khả đảo ngược Một thực hiện, biện pháp nằm ngồi quy trình trị tự động khởi động kinh tế trì trệ Do đó, việc củng cố chúng đảm bảo cho sách tài khóa hiệu hơn, đóng góp vai trị sách tài khóa việc ổn định kinh tế chống lại khủng hoảng kinh tế 5.2 Hạn chế đề tài nghiên cứu Hạn chế chủ yếu đề tài nghiên cứu hạn chế mặt liệu nghiên cứu Lịch sử sách tài khóa Việt Nam ngắn so với nước phát triển, từ sau công Đổi (1986) Thêm vào đó, việc cơng bố liệu vĩ mơ cịn nhiều hạn chế, giai đoạn 1986 – 2000 Do đó, nghiên cứu thực liệu từ năm 2000 - 2016 Đặc điểm nghiên cứu định lượng đòi hỏi liệu bao gồm nhiều quan sát kết xác có ý nghĩa 56 thống kê Vì vậy, hạn chế số lượng quan sát đem đến kết khơng rõ ràng Đối với liệu thu thập cho giai đoạn 2000 – 2016, liệu phải thu thập từ nhiều nguồn liệu khác nhau, đó, khơng thể tránh khỏi sai lệch số liệu quan thống kê, kể sai lệch tiêu cung cấp thời điểm khác quan Điều dẫn đến số nhận định khơng xác kết nghiên cứu Với mơ hình SVAR ràng buộc dấu, thơng qua phân tích phản ứng đẩy phân rã phương sai, nghiên cứu xem xét cách tổng thể tác động sách tài khóa lên tăng trưởng kinh tế tồn giai đoạn nghiên cứu 2000-2016 chưa thể xem xét cụ thể tác động sách giai đoạn lịch sử (ví dụ, khủng hoảng kinh tế giới 2008) Kỹ thuật ràng buộc dấu (sign-restriction) kỹ thuật bóc tách cú sốc Uligh đề xuất giới thiệu gần (2005), đó, kỹ thuật chưa tiêu chuẩn hóa phần mềm hỗ trợ kinh tế lượng Eview, Stata Do đó, tác giả sử dụng phần mềm Matlab code mở từ tác giả khác để thực hồi quy Do hạn chế kinh tế lượng kiến thức tạo code chạy phần mềm Matlab, việc sử dụng code mở từ tác giả khác (mặc dù cố gắng kiểm tra) chắn độ xác mà kết thu 5.3 Hướng phát triển nghiên cứu Trong tương lại, nghiên cứu mở rộng thời gian nghiên cứu để có số quan sát lớn hơn, đảm bảo mặt ý nghĩa thống kê cho kết định lượng Ngoài ra, nghiên cứu sau sử dụng mơ hình kinh tế lượng khác sử dụng mơ hình VAR/SVAR sử dụng kỹ thuật bóc tách cú sốc khác để xem xét hiệu sách tài khóa đến tăng trưởng, đối chiếu, so sánh, bổ sung thêm kết từ nghiên cứu 57 Liên quan đến hiệu hai công cụ sách tài khóa thu chi phủ, nghiên cứu tương lai xem xét thêm hiệu hai sách điều kiện khác thâm hụt ngân sách hay thặng dư ngân sách, thâm hụt ngân sách tài trợ nợ công hay tăng thu hay nợ công 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng anh Alesina, A., Ardagna, S., 2009 Large Changes in Fiscal Policy: Taxes versus Spending, s.l.: National Bureau of Economic Research (NBER) Working Paper No 15438 Alesina, A., Tabellini, G., 2005 Why is Fiscal Policy Often Procyclical?, s.l.: National Bureau of Economic Research Working Paper Series, Working Paper 11600 Asia Development Bank, 2017 Asia regional integration centeraric (ARIC) database [Online] Available at: https://aric.adb.org/vietnam/data [Accessed September 2017] Auerbach, A J., 2012 Societal Aging: Implications for Fiscal policy, Tokyo: Institute for Monetary and Economic Studies (IMES ) Discussion Paper Series 12-E-12, Bank of Japan Baldacci, E., Gupta, S., Mulas-Granados, C., 2009 How Effective is Fiscal Policy Response in Systemic Banking Crises?, s.l.: International Monetary Fund Working Paper No 9-160 Blanchard, O., Perotti, R., 2002 An empirical characterization of the dynamic effects of changes in government spending and taxes on output Quart J Econ., 117(4), pp 1329-1368 Blinder, A S B., 2008 Keynesian Economics The Concise Encyclopedia of Economics Library of Economics and Liberty Retrieved April 29, 2017 [Online] Available at: http://www.econlib.org/library/Enc/KeynesianEconomics.html Burnside, C., Eichenbaum, M., Fisher, J., 2003 Fiscal shocks and their consequences J Econ Theory, 115(1), p 89–117 Burnside, C., 2005 Fiscal sustainability in theory and practice: A handbook Washington, D.C.: The World Bank 59 Burriel, P., De Castro, F., Garrote, D., Gordo, E., Paredes, J., Pérez, J.J., 2010 Fiscal policy shocks in the Euro Area and the US: an Empirical Assessment Fiscal Studies, 31(2), p 251–285 Caldara, D., Kamps, C., 2008 What are the Effects of Fiscal Shocks? A VAR-Based Comparative Analysis, s.l.: European Central Bank Working Paper Series 877 Cogan, J.F., Cwik, T., Taylor, J.B., Wieland, V., 2010 New Keynesian versus old Keynesian government spending multipliers Journal of Economic dynamics and control, 34(3), p 281–295 Correia, I., Farhi, E., Nicolini, J.P., Teles, P , 2013 Unconventional fiscal policy at the zero bound American Economic Review, 103(4), p 1172–1211 Debrun, X., Kapoor, R., 2010 Fiscal Policy and Macroeconomic Stability: Automatic Stabilizers Work, Always and Everywhere, s.l.: IMF Working Papers 10/111 (2010) Galí, J., López-Salido, J.D., Vallés, J., 2007 Understanding the effects of government spending on consumption Journal of the European Economic Association, 5(1), p 227–270 Hemming, R., Kell, M., Mahfouz, S., 2002 The Effectiveness of Fiscal Policy in Stimulating Economic Activity – A Review of the Literature, s.l.: International Monetary Fund Working Paper WP/02/208 Ilzetzki, E., Végh, C.A., 2008 Procyclical Fiscal Policy in Developing Countries: Truth or Fiction?, NBER, Cambridge, Massachusetts: NBER Working Paper No 14191 International Monetary Fund, 2017 Imf online library [Online] Available at: www.imf.org [Accessed September 2017] Jansen, K., 2004 The scope for fiscal policy: a case study of Thailand Development Policy Review, 22(2), p 207–228 Jha, S., Mallick, S.K., Park, D and Quising, P.F., 2014 Effectiveness of countercyclical fiscal policy: Evidence from developing Asia Journal of Macroeconomics, Volume 40, pp 82-98 60 Kaminsky, G.L., Reinhart, C.M., Vegh, C.A., 2005 When it rains, it pours: procyclical capital flows and macroeconomic policies NBER Macroeconomics Annual 2004, Volume 19, pp 11-82 Kraay, A., Servén, L., 2008 Fiscal Policy Responses to the Current Financial Crisis: Issues for Developing Countries Research Brief, World Bank [Online] Available at: http://go.worldbank.org/NME0S66FQ0 Mountford, A., Uhlig, H, 2009 What are the effects of fiscal policy shocks? J Appl Econ., 24(6), p 960–992 Mountford, A U H., 2009 What are the effects of fiscal policy shocks? J Appl Econ., pp 24 (6), 960–992 Nguyễn Thị Kim Hiền, 2016 Navigating Cyclicality of Fiscal Policy in Vietnam : An Empirical Investigation Journal of Management Sciences, Volume 3(2), pp 159173 Perotti, R., 1999 Fiscal policy in good times and bad The Quarterly Journal of Economics, 114(4), p 1399–1436 Ramey, V., 2011 Identifying government spending shocks: it’s all in the timing The Quarterly Journal of Economics, 126(1), p 1–50 Romer, C., Bernstein, J., 2009 The Job Impact of the American Recovery and Reinvestment Plan., s.l.: Unpublished Mimeo Romer, C.D., Romer, D.H., 1994 Monetary policy matters Journal of Monetary Economics, 34(1), pp 75-88 Romer, D., Romer, D.H., 2010 The Macroeconomic Effects of Tax Changes: Estimates Based on a New Measure of Fiscal Shocks American Economic Review, Volume 100 , p 763–801 Spilimbergo, A., Symansky, S., Schindler, M., 2009 Fiscal Multipliers, s.l.: International Monetary Fund Staff Position Note SPN/09/11 Talvi, E., Végh, C.A., 2005 Tax base variability and procyclical fiscal policy in developing countries J Dev Econ, 78(1), p 156–190 Taylor, J., 2009 The lack of an empirical rationale for a revival of discretionary fiscal policy American Economic Review, 99(2), p 550–555 61 Trần Đình Thiên, Chu Minh Hội, 2016 Counter-cyclical fiscal policy in vietnam: theory, evidence and policy recommendation European Journal of Business and Social Sciences, 4(10), pp 73-85 Uhlig, H., 2005 What are the effects of monetary policy on output? Results from an agnostic identification procedure Journal of Monetary Economics, 52(2), p 381– 419 Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Nguyệt, 2012 Đánh giá vai trị sách tài khóa ổn định chu kỳ kinh tế Việt Nam từ năm 1996 đến thông qua đo lường xung lực tài khóa Tạp chí Quản lý kinh tế Nguyễn Anh Phong, 2016 Tác động sách tài khóa đến kinh tế Việt Nam số khuyến nghị Tạp chí tài Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2017 [Trực tuyế n] Available at: http://www.gso.gov.vn [Đã truy câ ̣p September 2017] Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, & Phan Nữ Thanh Thủy, 2000 Giáo trình Kinh tế vĩ mơ NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Vietsock.vn [Online] Available at: http://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/Default.htm [Accessed September 2017] ... đầy đủ nghiên cứu - Chương thảo luận sở lý thuyết sách tài khóa, cơng cụ sách tài khóa, sách tài khóa mở rộng – thu hẹp, sách tài khóa chủ động – tự động, sách tài khóa thuận chu kỳ - phản chu kỳ... quốc gia, từ chủ động sử dụng sách tài khóa nhằm điều tiết kinh tế mức sản lượng tiềm Từ đó, có hai loại sách tài khóa: sách tài khóa mở rộng sách tài khóa thu hẹp Chính sách tài khóa mở rộng: Trong... hai quan điểm sách tài khóa, sách tài khóa tự động sách tài khóa chủ động 10 Chính sách tài khóa chủ động Theo quan điểm nhà kinh tế học Keynes, Chính phủ phải xem xét đến tình trạng thực tế