Tiết 40 thep PPCT Ngày soạn: 3-1-2009 SĨNG ĐIỆNTỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa sóng điện từ. - Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ. - Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điệntừ trong khí quyển. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức cũ để suy luận, tìm kiến thức mới. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích bộ môn. 4.Trọng tâm: - Sóng điện từ, đặc điểm của sóng điện từ. Sóng điệntừ ứng dụng trong thông tin vô tuyến. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm của Héc về sự phát và thu sóng điệntừ (nếu có). - Một máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy. - Mơ hình sóng điệntừ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó. 2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung của bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Trả lời các câu hỏi trong phần trắc nghiệm ở bài trước. Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu về sóng điệntừ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Thơng báo kết quả khi giải hệ phương trình Mác-xoen: điệntừ trường lan truyền trong khơng gian dưới dạng sóng → gọi là sóng điện từ. - Sóng điệntừ và điệntừ trường có gì khác nhau? - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ. - Sóng điệntừ có v = c → đây là một cơ sở để khẳng định ánh sáng là sóng điện từ. - Sóng điệntừ lan truyền được trong điện mơi. Tốc độ v < c và phụ thuộc vào hằng số điện mơi. - HS ghi nhận sóng điệntừ là gì. - HS đọc Sgk để tìm các đặc điểm. I. Sóng điệntừ 1. Sóng điệntừ là gì? - Sóng điệntừ chính là từ trường lan truyền trong khơng gian. 2. Đặc điểm của sóng điệntừ a. Sóng điệntừ lan truyền được trong chân khơng với tốc độ lớn nhất c ≈ 3.10 8 m/s. b. Sóng điệntừ là sóng ngang: E B c ⊥ ⊥ r r r c. Trong sóng điệntừ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm ln ln đồng pha với nhau. d. Khi sóng điệntừ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. e. Sóng điệntừ mang năng lượng. f. Sóng điệntừ có bước sóng từ - Y/c HS quan sát thang sóng vơ tuyến để nắm được sự phân chia sóng vơ tuyến. - Quan sát hình 22.1 vài m → vài km được dùng trong thơng tin liên lạc vơ tuyến gọi là sóng vơ tuyến: + Sóng cực ngắn. + Sóng ngắn. + Sóng trung. + Sóng dài. Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyển Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi các dải tần ta thấy một số dải sóng vơ tuyến tương ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m… tại sao là những dải tần đó mà khơng phải những dải tần khác? → Đó là những sóng điệntừ có bước sóng tương ứng mà những sóng điệntừ này nằm trong dải sóng vơ tuyến, khơng bị khơng khí hấp thụ. - Tầng điện li là gì? (Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km) - Mơ tả sự truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất. - HS đọc Sgk để trả lời. - Là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị ion hố rất mạnh dưới tác dụng của tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. II. Sự truyền sóng vơ tuyến trong khí quyển 1. Các dải sóng vơ tuyến - Khơng khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn. - Khơng khí cũng hấp thụ mạnh các sóng ngắn. Tuy nhiên, trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như khơng bị hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vơ tuyến. 2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li - Tầng điện li: (Sgk) - Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng. Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố – Hướng dẫn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản -Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học: +Khái niệm sóng điện từ? +Đặc điểm của sóng điện từ? +Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển? Trả lời câu hỏi đưa ra. Hoạt động 5 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - u cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM V. CAÂU HOÛI TRAÉC NGHIEÄM . I. Sóng điện từ 1. Sóng điện từ là gì? - Sóng điện từ chính là từ trường lan truyền trong khơng gian. 2. Đặc điểm của sóng điện từ a. Sóng điện từ lan truyền. gọi là sóng điện từ. - Sóng điện từ và điện từ trường có gì khác nhau? - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ. - Sóng điện từ có v =