Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Xác định trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai Nguyễn Văn Trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Đại Hải Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu sinh khối trạng thái rừng khộp: Sinh khối cá thể ưu lâm phần rừng khộp; Sinh khối tầng cao trạng thái rừng khộp; Sinh khối tầng bụi, thảm tươi vật rơi rụng trạng thái rừng khộp; Sinh khối toàn lâm phần trạng thái rừng khộp Nghiên cứu trữ lượng bon trạng thái rừng khộp : Trữ lượng bon cá thể ưu rừng khộp ; Trữ lượng bon toàn lâm phần trạng thái rừng khộp Xây dựng mố i quan ̣ giữa sinh khối , trữ lươ ̣ng bon với nhân tố điều tra rừng Đề xuấ t phương pháp xác định trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai Keywords: Các bon; Rừng Khộp; Gia Lai; Sinh khối; Kinh tế học môi trường; Hệ sinh thái rừng Content ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị định thư Kyoto trở thành thực dựa Công ước khung Liên hơ ̣p quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC-1992) nhằm ứng phó với nóng lên toàn cầu Nội dung quan trọng Nghị định thư đưa tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý nước phát triển chế giúp nước phát triển đạt phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững thông qua thực “Cơ chế phát triển sạch” (CDM) Nghị định thư đưa vào tháng 12 năm 1997, có 160 quốc gia thông qua ký kết Đến ngày 16/02/2005, Nghị định thư Kyoto có hiệu lực thi hành Việt Nam phê chuẩn UNFCCC Nghị định thư Kyoto Những năm gần , Việt Nam cũng đã có nhiều nỗ lực việc giảm thiểu biến đổi khí hậu Một số sách ban hành như: định 380/QĐ-TTg sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng (ngày 10/04/2008); định số 158/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (ngày 02/12/2008); Nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (ngày 24/9/2010) Tạo hội cải thiện sống sinh kế cho người dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng Vấn đề Việt Nam phải xác định giá trị dịch vụ môi trường mà rừng mang lại bao gồm giá trị lưu giữ hấp thụ CO2 rừng làm sở để triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Rừng khộp kiểu rừng mà thuộc họ Dầu rộng (Dipterocarpaceae) chiếm ưu Nó hệ sinh thái đặc thù khu vực Tây Nguyên, nơi tập trung nhiều loài động thực vật quý cần phải bảo tồn Tuy nhiên, thu nhập người sinh sống nghề rừng thấp, dẫn tới họ không gắn bó với rừng Hàng năm có diện tích không nhỏ rừng khộp bị phá chuyển sang mục đích sử dụng khác trồng công nghiệp Từ lý trên, đề tài “Xác định trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai” đặt cấp thiết có ý nghĩa mặt khoa học lẫn thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quan tìm hiểu số công trình nghiên cứu giới nước vấn đề có liên quan, rút số nhận xét sau đây: Trên giới, công trình nghiên trữ lượng bon rừng thực từ sớm ngày phát triển mặt phương pháp lẫn đối tượng nghiên cứu Sự kết hợp khoa học kỹ thuật đại công nghệ phân tích hóa học, sinh học, công nghệ viễn thám GIS góp phần nâng cao giá trị khoa học công trình nghiên cứu Ở Việt Nam, nghiên cứu trữ lượng bon rừng thực tương đối chậm bước đầu đạt thành tựu đáng kể Bước đầu xác định khả lưu trữ bon cho số dạng rừng trồng phổ biến như: Thông nhựa, Thông mã vĩ, Keo loại Đồng thời bắt đầu có số công trình nghiên cứu thực cho đối tượng rừng tự nhiên trạng thái IIa, IIb, IIIa1, IIIa2 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu ít, tản mạn thực cho số trạng thái rừng tự nhiên nên chưa đủ sở khoa học thực tiễn cho việc triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tham gia vào thị trường bon, triển khai chương trình REDD pha II Việt Nam Rừng khộp hệ sinh thái rừng đặc trưng nước ta có phân bố khu vực Tây Nguyên, có tỉnh Gia Lai, đối tượng rừng cần định lượng giá trị dịch vụ môi trường bao gồm khả tích lũy bon rừng nhằm thực sách chi trả môi trường rừng tham gia vào thị trường bon Xuất phát từ thực tế đó, đề tài nghiên cứu đặt thực cần thiết Chƣơng 2: MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu dài hạn: Góp phần xây dựng luận khoa học cho định giá trị môi trường định giá rừng kiểu rừng rộng tự nhiên chủ yếu Việt Nam - Mục tiêu ngắn hạn: + Xác định sinh khố i và trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai + Xây dựng mô hình dự báo sinh khối trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai + Đề xuấ t phương pháp xác định trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu rừng khộp trạng thái sau: - Rừng chưa có trữ lượng: Rừng gỗ đường kính bình quân < cm, trữ lượng đứng 10 m3/ha - Rừng nghèo: Trữ lượng đứng từ 10-100 m3/ha - Rừng trung bình: Trữ lượng đứng từ 101-200 m3/ha - Rừng giàu: Trữ lượng đứng từ 201-300 m3/ha 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trữ lượng bon rừng khộp phần thực vật (tầng cao, bụi thảm tươi vật rơi rụng), không nghiên cứu lượng bon đất rừng 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sinh khối trạng thái rừng khộp - Nghiên cứu trữ lượng bon trạng thái rừng khộp - Xây dựng mố i quan ̣ giữa sinh khối , trữ lươ ̣ng bon v ới nhân tố điều tra rừng - Đề xuấ t phương pháp xác định trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận - Khả hấp thụ CO2 rừng tự nhiên hiểu khả hấp thụ CO2 khí thông qua trình quang hợp để chuyển thành lượng bon tích luỹ thực vật rừng đất rừng Nếu lượng bon tích luỹ rừng nhiều khả hấp thụ CO2 tốt và ngươ ̣c la ̣i - Mỗi kiể u rừng có đă ̣c điể m riêng về hiǹ h thá i ngoa ̣i ma ̣o , có khác cấu trúc tổ thành loài , suấ t , trữ lươ ̣ng từ đó dẫn đế n khả hấ p bon của các kiể u rừng khác - Trong từng kiể u rừng , khả hấp thụ CO2 có mối quan hệ chặt chẽ với các trạng thái rừng đặc trưng suất sinh khối trữ lượng rừng Vì vậy, đố i với từng kiể u rừng trước hế t luận văn sẽ tiếp cận theo các tra ̣ng thái rừng , mỗi tra ̣ng thái rừng la ̣i phân chia thành cấp khác d ựa vào trữ lượng rừng ; từng cấp đó sẽ tiế n hành lâ ̣p ÔTC để đo đếm, xác định sinh khối lượng bon tích lũy 2.4.2 Phương pháp cụ thể a) Phương pháp kế thừa Kế thừa tài liệu liên quan đến phương pháp, số liệu trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai b) Phương pháp thu thập số liệu trường - Lập ô tiêu chuẩn: Tại trạng thái rừng khộp, lập ô tiêu chuẩn điển hình (gọi ô sơ cấp) có diện tích 2.500 m2 (50 m x 50 m), riêng trạng thái rừng nghèo lập ô Trong trình lập ô tiêu chuẩn, trạng thái rừng, ô tiêu chuẩn lập cho rải từ cấp trữ lượng thấp đến cấp trữ lượng cao Trên ô sơ cấp lập ô thứ cấp có diện tích 100 m2 (10 m x 10 m), bố trí ô góc ô trung tâm ô sơ cấp Tại ô thứ cấp, lập ô dạng có diện tích 25 m2 (5 m x m) - Điều tra tầng cao: Xác định tên cây; đo D1.3 Hvn của toàn gỗ có D1.3 >30 cm ô sơ cấp; đo D1.3, Hvn toàn gỗ có D1.3 = 5-30 cm ô thứ cấp - Xác định chặt hạ để đo đếm sinh khối (cây tiêu chuẩn): Cây tiêu chuẩn cấp đường kính ưu kiểu rừng, có đường kính D1.3 Hvn gần giá trị Dg Hg cấp đường kính Mỗi cấp đường kính chọn tiêu chuẩn (đối với cấp đường kính có trở lên) để chặt hạ, ưu tiên lựa chọn loài khác cấp đường kính - Đo đếm sinh khối tiêu chuẩn: Chặt hạ tiêu chuẩn Dùng cưa dao để tách phận thân, vỏ, cành, lá, rễ Cân phận để xác định sinh khối tươi - Đo đếm sinh khối bụi thảm tươi: Trong ô dạng bản, chặt toàn bụi thảm tươi cân để xác định khối lượng Dùng cuốc đào thu nhặt toàn rễ cây, cân để xác định khối lượng rễ - Đo đếm sinh khối vật rơi rụng (cành khô, rụng, chết ): Thu nhặt toàn vật rơi rụng (cành khô, lá, hoa rụng, thảm mục, chết) ô m2 ô dạng Cân để xác định sinh khối tươi - Lấy mẫu phân tích sinh khối: Lấy mẫu riêng cho phận với gỗ (thân, cỏ, cành, lá, rễ), bụi thảm tươi, vật rơi rụng Khối lượng mẫu khoảng 0,5-1,0 kg c) Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Xác định sinh khối khô phương pháp tủ sấy nhiệt độ 1050C Mẫu sấy khoảng thời gian 72 liên tục đến đạt trọng lượng không đổi Dùng cân phân tích có độ xác 10-3 gam để xác định trọng lượng mẫu d) Tính toán xử lý số liệu - Sử dụng chương trình Microsoft Exel để tính toán số liệu sinh khối, trữ lượng bon cho: Từng phận tiêu chuẩn, tầng cao, bụi thảm tươi, vật rơi rụng toàn lâm phần rừng khộp - Xây dựng mối quan hệ sinh khối, trữ lượng bon với số nhân tố điều tra: Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 lựa chọn phương trình có hệ số tương quan cao sai số bé nhất, dễ áp dụng kiểm tra tồn phương trình hệ số hồi quy cho xác suất nhỏ 0,05 (giá trị mặc định phần mềm SPSS 16.0) e) Đề xuất phương pháp xác định sinh khối trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số đề xuất xác định sinh khối trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát đặc điểm khu vực nghiên cứu Gia Lai tỉnh cao nguyên miền núi nằm phía Bắc khu vực Tây Nguyên Với diện tích 15.494,9 km², nằm độ cao trung bình 800-900 m, với đỉnh cao Kon Ka Kinh thuộc huyện K’Bang (1.748 m) nơi thấp vùng hạ lưu sông Ba (100 m) Ðịa hình có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đông sang Tây với kiểu địa hình chính: Đồi núi, cao nguyên thung lũng Theo phân loại FAO - UNESCO đất đai tỉnh gồm: Nhóm đất phù sa, nhóm đất xám, nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất đen dốc tụ nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá Tỉnh Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi độ ẩm, có lượng mưa lớn, bão sương muối Khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Gia Lai có 871.645 đất lâm nghiệp, diện tích có rừng 719.314 ha, trữ lượng gố 75,6 triệu m3 So với vùng Tây Nguyên, Gia Lai chiếm 28% diện tích lâm nghiệp, 30% diện tích có rừng 38% trữ lượng gỗ Sản lượng gỗ khai thác hàng năm rừng tự nhiên rừng trồng từ 160.000-180.000 m3 đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến gỗ, bột giấy với quy mô lớn chất lượng cao Gia Lai có quỹ đất lớn để phục vụ trồng rừng, trồng nguyên liệu giấy Thảm thực vật chủ yếu họ dầu, họ đậu, họ xoan, họ dẻ, họ gai, họ sim, cỏ lau Rừng phát triển chủ yếu địa hình núi cao, khe suối hợp thuỷ, có nhiều tầng, tầng thảm mục dày, đất tơi xốp Loại rừng có diện tích lớn, nguồn tài nguyên quý không riêng tỉnh, vùng Tây Nguyên nói chung mà nước Tuy nhiên, loại rừng đối tượng bị khai thác mạnh việc chuyển mục đích sử dụng sang trồng công nghiệp 3.2 Nghiên cứu sinh khối trạng thái rừng khộp 3.2.1 Sinh khối cá thể ưu lâm phần rừng khộp Kết điều tra khu vực nghiên cứu xác định có loài ưu tầng cao rừng khộp tỉnh Gia Lai là: Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus), Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius), Cà chít (Shorea roxburghii), Cẩm liên (Shorea siamensis), Chiêu liêu ổi (Terminalia corticosa) Chiêu liêu đen (Terminalia triptera) Luận văn tập trung nghiên cứu sinh khối trữ lượng bon tích lũy loài Trên sở sinh khối tươi hàm lượng nước phân tích cho phận giải tích, sinh khối khô cấu trúc sinh khối cá thể loài ưu tính toán cho phận Kết xác định sinh khối khô tổng hợp Bảng 3.4 Bảng 3.4 cho thấy: Sinh khối khô cá thể trạng thái rừng khộp tăng dần theo cấp đường kính, đạt giá trị lớn cấp đường kính >35 cm, dao động từ 587,2 kg/cây (Chiêu liêu ổi) đến 1.124,6 kg/cây (Dầu trà beng) thấp cấp đường kính 5-15 cm, dao động từ 23,6 kg/cây (Dầu đồng) đến 65,7 kg/cây (Chiêu liêu ổi) Bảng 3.4 Sinh khối cấu trúc sinh khối khô phận ƣu Loài Cấp đƣờn g kính (cm) 5-15 15-25 Cà chít 25-35 >35 Sinh khối khô cấu trúc sinh khối khô phận ƣu Dƣới Trên mặt đất đất Kg % Kg 20,3 43,1 9,2 95,4 47,6 31,6 167,4 54,6 403,8 62,1 15-25 Dầu đồng 25-35 >35 5-15 15-25 % 19, Rễ Cành % Kg % Kg % 2,8 5,9 7,7 16,4 7,1 15,2 47,1 0,18 15, 4,8 2,4 38,5 19,2 30,2 15,1 200,4 0,18 44,0 14, 6,1 2,0 43,4 14,1 45,7 14,9 306,5 0,18 73,5 11, 14,1 2,2 74,2 11,4 85,1 13,1 650,7 0,15 15, 3,1 15,3 14,6 0,17 9,3 39,2 4,9 20, 1,5 6,4 3,7 15,8 4,2 18,0 23,6 0,22 106,8 52,2 22,8 11, 5,8 2,8 35,4 17,3 33,8 16,5 204,5 0,20 349,6 55,7 66,4 10, 15,4 2,5 103,0 16,4 93,1 14,8 627,5 0,17 603,6 53,7 101,2 9,0 27,7 2,5 275,5 24,5 116,5 10,4 1.124, 0,12 3,5 18,5 50,2 TB Dầu trà beng Lá Tỉ lệ DMĐ Tổng /TM (kg/cây) Đ Kg 51,8 TB 5-15 Vỏ Thân mặt 20,5 42,1 9,5 121,2 45,4 36,7 12, 19, 13, 14,9 0,18 2,7 5,5 8,1 16,5 7,9 16,3 48,7 0,20 4,1 1,5 63,0 23,6 41,9 15,7 266,9 0,19 25-35 >35 336,1 53,0 84,7 13, 15,7 2,5 117,5 18,5 79,9 12,6 633,9 0,14 572,0 58,3 110,7 11, 23,0 2,3 167,8 17,1 107,7 11,0 981,1 0,12 3,0 18,9 49,7 TB 11,2 39,8 7,4 101,5 44,9 23,5 25-35 156,2 46,5 >35 282,2 46,5 5-15 15-25 Cẩm liên Chiêu liêu ổi 11,4 5,3 18,6 28,3 0,23 10, 11,2 5,0 56,7 25,1 32,9 14,6 225,8 0,17 29,3 8,7 17,0 5,1 85,5 25,5 47,8 14,2 335,8 0,17 52,9 8,7 30,7 5,1 154,5 25,5 86,4 14,2 606,7 0,17 4,8 21,9 8,9 15-25 109,6 56,9 15,1 25-35 271,6 60,8 >35 331,0 56,4 15-25 25-35 >35 TB TB chung 13, 13, 15,4 0,18 2,5 3,7 6,7 10,1 12,2 18,6 65,7 0,23 7,8 7,4 3,8 26,5 13,7 34,0 17,7 192,6 0,22 27,0 6,1 7,3 1,6 66,7 14,9 73,8 16,5 446,4 0,20 45,1 7,7 13,3 2,3 100,5 17,1 97,3 16,6 587,2 0,20 2,9 14,0 57,0 5-15 Chiêu liêu đen 3,2 54,0 TB 0,16 4,1 35,5 5-15 13,9 1,2 44,4 TB 14, 26, 21,1 46,7 6,8 119,2 48,4 36,9 160,0 42,5 276,6 46,1 8,8 15, 17,3 0,21 1,6 3,6 6,0 13,2 9,7 21,5 45,2 0,27 15, 5,5 2,2 48,9 19,8 35,8 14,5 246,3 0,17 67,7 18, 5,7 1,5 50,8 13,5 92,7 24,6 376,9 0,33 139,3 23, 7,6 1,3 93,3 15,5 83,4 13,9 600,2 0,16 45,9 17, 2,2 15,5 18,6 0,23 49,9 13, 3,2 17,4 15,8 0,19 Số liệu cho thấy cấp đường kính tăng lên tỷ lệ % sinh khối khô phần thân tăng theo thay đổi tỷ lệ % phận khác không rõ ràng, đặc biệt cấp đường kính lớn Phân tích cấu trúc sinh khối khô phận loài cho thấy sinh khối thân chiếm tỷ lệ lớn nhất, khoảng 49,9% tổng sinh khối (thấp 44,4% cao 57,0%), tiếp đến sinh khối cành chiếm khoảng 17,4% sinh khối rễ chiếm khoảng 15,8% tổng sinh khối, sinh khối vỏ chiếm 13,8%, thấp sinh khối chiếm khoảng 3,3% Sinh khối mặt đất chiếm tới 84,0% tổng sinh khối, sinh khối mặt đất chiếm khoảng 16,0% tổng sinh khối Như sinh khối mặt đất khoảng 19,0% sinh khối mặt đất 3.2.2 Sinh khối tầng cao trạng thái rừng khộp Sinh khối tầng cao trạng thái rừng khộp khu vực nghiên cứu tổng hợp Bảng 3.6 Bảng 3.6 Sinh khối tầng cao trạng thái rừng khộp OTC 01 Rừng chưa có OTC 02 trữ lượng TB OTC 03 1,1 3,0 Sinh khối khô TCC theo (tấn/ha) 5-15 15-25 25-35 (cm) (cm) (cm) 1,96 2,80 1,06 2,2 7,6 2,96 3,63 3,52 - 10,11 1,6 4,3 5,3 17,9 2,46 1,99 3,21 5,28 2,29 5,88 1,81 7,96 14,96 Rừng nghèo OTC 04 OTC 05 8,6 13,5 50,5 72,6 4,19 7,26 13,51 24,02 16,81 34,94 12,21 14,34 46,72 80,56 TB OTC 06 8,8 15,8 47,0 112,7 4,48 3,42 14,27 16,91 19,21 25,89 9,46 48,16 47,42 94,37 OTC 07 21,9 140,3 15,59 57,21 39,69 11,64 124,14 OTC 08 31,2 176,8 14,16 69,69 73,71 28,60 186,16 TB 23,0 143,3 11,06 47,94 46,43 29,47 134,89 OTC 09 38,2 217,9 18,06 51,21 75,26 55,82 200,35 OTC 10 OTC 11 42,8 47,1 249,0 277,1 16,22 12,43 100,35 81,59 84,05 148,07 32,05 66,89 232,67 308,99 TB 42,7 248,0 15,57 77,72 102,46 51,58 247,34 Trạng thái rừng Rừng trung bình Rừng giàu Kí hiệu G OTC (m2/ha) M (m3/ha) cấp đƣờng kính >35 (cm) - ∑Pk 5,82 - Sinh khối khô tầng cao lâm phần rừng khộp tăng dần với tăng lên trữ lượng rừng Sinh khối thấp trạng thái rừng chưa có trữ lượng với 7,96 tấn/ha; tiếp đến trạng thái rừng nghèo với 47,42 tấn/ha; rừng trung bình với 134,89 tấn/ha cao rừng giàu với 247,34 tấn/ha - Giữa trữ lượng rừng sinh khối khô tầng cao lâm phần có mối quan hệ chặt chẽ với Khi trữ lượng tăng lên sinh khối tăng lên ngược lại Trong trạng thái rừng, với biến động trữ lượng sinh khối có biến động lớn, cụ thể sau: + Rừng chưa có trữ lượng: Giá trị sinh khối tính trung bình cho rừng cấp trữ lượng 0-5 m3/ha 5,82 tấn/ha; số tăng gần gấp đôi cấp trữ lượng 5-10 m3/ha với 10,11 tấn/ha + Rừng nghèo: Ở cấp trữ lượng 10-30 m3/ha, sinh khối trung bình 14,96 tấn/ha; tăng lên gấp ba lần cấp trữ lượng 30-60 m3/ha với 46,72 tấn/ha đạt 80,56 tấn/ha cấp trữ lượng 60-100 m3/ha + Rừng trung bình: Sinh khối tươi tầng cao dao động mạnh cấp trữ lượng Ở cấp trữ lượng 100-130 m3/ha, sinh khối tươi đạt 94,37 tấn/ha tăng lên 124,14 tấn/ha cấp trữ lượng 130-160 m3/ha Ở cấp trữ lượng 160-200 m3/ha đạt 186,16 tấn/ha + Rừng giàu: Ở trạng thái rừng lượng sinh khối biến động mạnh cấp trữ lượng Ở cấp trữ lượng 200-230 m3/ha, sinh khối đạt 200,35 tấn/ha; tăng lên 232,67 tấn/ha cấp trữ lượng 230-260 m3/ha 308,99 tấn/ha cấp trữ lượng 260-300 m3/ha - Về phân bố sinh khối theo cấp đường kính: Kết cho thấy trạng thái rừng khác sinh khối tập trung chủ yếu cấp đường kính khác Ở trạng thái rừng chưa có trữ lượng, sinh khối tập trung chủ yếu cấp đường kính 15-25 cm với 3,21 tấn/ha; cấp đường kính 25-35 cm có số không nhiều đóng góp phần sinh khối không nhỏ (trung bình 2,29 tấn/ha) cấp đường kính 5-15 cm với 2,46 tấn/ha Riêng trạng thái rừng chưa có trữ lượng sinh khối phân bố cấp đường kính >35 cm Với trạng thái rừng lại sinh khối tập trung chủ yếu cấp đường kính 25-35 cm, tiếp đến cấp đường kính 15-25 cm cấp đường kính >35 cm Sinh khối phân bố phần nhỏ cấp đường kính 5-15 cm 3.2.3 Sinh khối bụi thảm tươi vật rơi rụng trạng thái rừng khộp Sinh khối tươi sinh khối khô bụi thảm tươi (CBTT) vật rơi rụng (VRR) tán trạng thái rừng khộp tổng hợp Bảng 3.7 Qua bảng cho thấy số nhận xét sau: - Về sinh khối bụi thảm tươi: Cây bụi thảm tươi tán rừng khộp bao gồm tầng thảm tươi (cỏ), bụi, dây leo rễ chúng Sinh khối tươi bụi thảm tươi biến động mạnh tùy thuộc vào trạng thái rừng OTC, dao động từ 0,90-7,53 tấn/ha Sinh khối tươi bụi thảm tươi tính cho toàn trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 4,71 tấn/ha Bảng 3.7 Sinh khối bụi thảm tƣơi vật rơi rụng trạng thái rừng khộp OTC 01 Rừng chưa có OTC 02 trữ lượng TB 1,1 3,0 SK khô (tấn/ha) CBTT VRR 2,34 2,32 2,2 7,6 0,43 0,36 0,79 1,6 5,3 1,39 1,34 2,73 OTC 03 OTC 04 4,3 8,6 17,9 50,5 2,12 1,45 1,17 0,73 3,29 2,18 OTC 05 13,5 72,6 2,65 1,8 4,45 Trạng rừng thái Kí hiệu G M OTC (m /ha) (m /ha) Rừng nghèo 10 Cộng 4,66 u liêu đen 15-25 25-35 >35 TB TB chung 66,61 52,28 17,8 14,0 2,48 1,95 23,2 18,26 17,1 13,4 127,4 0,16 84,88 44,94 31,5 16,7 2,29 1,21 24,9 13,23 45,1 23,8 188,8 0,32 123,1 43,22 69,6 24,4 3,80 1,33 46,6 16,37 41,7 14,6 285,0 0,17 155,8 0,23 47,08 17,5 2,03 15,29 18,0 52,10 13,0 3,10 16,84 14,8 - Loài Cẩm liên: Lượng bon tích lũy tính trung bình cá thể Cẩm liên tất cấp đường kính 149,59 kg/cây Lượng bon tích lũy cá thể cấp đường kính 5-15 cm 14,18 kg/cây tăng lên 112,90 kg/cây cấp đường kính 15-20 cm; đạt 303,36 kg/cây cấp đường kính >35 cm - Loài Chiêu liêu ổi: Lượng bon dao động khoảng từ 37,29-272,28 kg/cây, trung bình 162,38 kg/cây cho loài tất cấp đường kính - Loài Chiêu liêu đen: Tăng từ 22,29 kg/cây cấp đường kính 5-15 cm lên gấp 5,7 lần cấp đường kính 15-25 cm (127,41 kg/cây); đạt 188,86 kg/cây cấp đường kính 20-25 cm 285,00 kg/cây cấp đường kính >35 cm Tính trung bình cho loài tất cấp đường kính 155,89 kg/cây Bảng 3.10 cho thấy lượng bon tích lũy cá thể loài ưu lâm phần rừng khộp khu vực nghiên cứu tập trung chủ yếu phần thân cây, trung bình chiếm 52,10% tổng lượng bon cây, dao động từ 45,05% (Cẩm liên) đến 54,10% (Dầu đồng) Tiếp đến lượng bon tích lũy cành với trung bình 16,84%, dao động từ 13,12% (Chiêu liêu ổi) đến 21,69% (Cẩm liên) Lượng bon rễ dao động từ 12,43% (Dầu trà beng) đến 18,03% (Chiêu liêu đen), trung bình chiếm 14,89% Lượng bon chiếm tỷ lệ thấp với 3,10% số vỏ 13,07% Thông thường cấp tính tăng lên tỷ trọng lượng bon thân tăng theo, biến động phận khác không rõ rệt Tỷ lệ lượng bon tích lũy rễ lượng bon tích lũy phận mặt đất (tỷ lệ DMĐ/TMĐ) cá thể ưu tính trung bình cho loài 0,19, dao động từ 0,16-0,23 loài khác Tỷ lệ tính trung bình cho loài Cà chít 0,17; Dầu đồng 0,18; Dầu trà beng 0,16; Cẩm liên 0,18; Chiêu liêu ổi 0,21 Chiêu liêu đen 0,23 Thông thường việc xác định lượng bon tích lũy mặt đất phức tạp phải đào lấy rễ Vì vậy, sử dụng tỷ lệ để quy đổi lượng bon tích lũy rễ thông qua lượng bon tích lũy phận mặt đất 3.3.2 Trữ lượng bon toàn lâm phần trạng thái rừng khộp 15 0,19 Lượng bon tích lũy toàn lâm phần rừng khộp tính tổng lượng bon tích lũy tầng cao, bụi thảm tươi vật rơi rụng Kết tính toán cấu trúc lượng bon tích lũy toàn lâm phần rừng khộp tổng hợp Bảng 3.11 Từ Bảng 3.11 có số nhận xét sau: - Về cấu trúc trữ lượng bon toàn lâm phần: Lượng bon tích lũy lâm phần rừng khộp tập trung chủ yếu tầng cao với 90,16% Tỷ trọng bon tích lũy bụi thảm tươi vật rơi rụng chiếm phần nhỏ tương ứng với 5,32% 4,53% Bảng 3.11 Trữ lƣợng bon toàn lâm phần trạng thái rừng khộp Trạng thái rừng G (m2/ ha) M (m3/ ha) TCC 80 1,05 3,04 2,91 140 2,19 7,65 5,05 110 1,62 5,34 3,98 124 4,28 17,85 7,48 232 8,64 50,54 23,36 672 13,47 72,61 40,28 TB 452 8,79 47,00 23,71 OTC 06 300 15,77 112,7 47,18 948 21,88 960 31,20 954 22,95 1.480 38,22 1.552 42,76 1.152 47,14 1.352 42,70 N Kí hiệu (cây/ OTC ha) OTC 01 Rừng chưa có OTC trữ 02 lượng TB Rừng nghèo Rừng trung bình OTC 03 OTC 04 OTC 05 OTC 07 OTC 08 TB Rừng giàu OTC 09 OTC 10 OTC 11 TB 140,3 176,7 143,2 217,9 249,0 277,1 248,0 tấn/ 62,07 93,08 % 55,5 92,7 74,1 81,9 95,5 94,7 90,7 97,6 97,8 98,2 97,8 97,4 100,17 97,9 116,34 98,1 154,49 67,45 123,67 16 tấn/ % tấn/ % Tổng (tấn/ ha) 1,17 22,32 1,16 22,13 5,24 0,22 3,95 0,18 3,30 5,45 0,69 13,14 0,67 12,72 5,34 1,06 11,61 0,59 6,41 9,13 0,73 2,97 0,37 1,49 24,45 1,33 3,12 0,90 2,12 42,51 1,04 5,90 0,62 3,34 25,36 0,60 1,23 0,57 1,17 48,34 0,76 1,20 0,64 1,00 63,47 0,72 0,75 0,97 1,02 94,76 0,69 1,06 0,72 1,06 68,86 1,48 1,43 1,15 1,11 1,50 1,26 0,90 0,75 1,28 0,81 1,71 1,08 1,42 1,17 1,25 0,98 CBTT 97,8 VRR 102,7 118,7 157,4 126,3 - Về tổng lượng bon tích lũy toàn lâm phần: Tổng lượng bon tích lũy toàn lâm phần có xu hướng tăng lên với tăng chất lượng rừng (rừng chưa có trữ lượng -> rừng nghèo -> rừng trung bình -> rừng giàu) Cụ thể sau: + Ở trạng thái rừng chưa có trữ lượng, tổng lượng bon tích lũy trung bình đạt 5,34 tấn/ha + Trạng thái rừng nghèo: Tổng trữ lượng bon tích lũy dao động từ 9,13-42,51 tấn/ha, trung bình đạt 25,36 tấn/ha; + Trạng thái rừng trung bình: Tổng trữ lượng bon tích lũy đạt trung bình 68,86 tấn/ha, dao động từ 48,34-94,76 tấn/ha + Trạng thái rừng giàu: Tổng trữ lượng bon dao động từ 102,79-157,75 tấn/ha, trung bình đạt 126,33 tấn/ha 3.4 Xây dƣṇ g mố i quan ̣ giƣ̃a sinh khối , trữ lƣơ ̣ng bon với nhân tố điều tra rừng 3.4.1 Mối quan hệ sinh khối cá thể ưu với D 1.3 Kết thử nghiệm dạng hàm khác phần mềm thống kê SPSS 16.0 cho thấy, có mối quan hệ chặt sinh khối tươi, sinh khối khô với đường kính D 1.3 Kết tổng hợp Bảng 3.12 Đối với mối quan hệ sinh khối tươi cá thể ưu với D 1.3: Mối quan hệ mô tốt dạng hàm Power (Y=a*X b) (đối với Chiêu liêu ổi, Dầu đồng Dầu trà beng) hàm Linear (Y=a+b*X) (đối với Cà chít, Cẩm liên, Chiêu liêu đen) Đối với mối quan hệ sinh khối khô cá thể ưu với D 1.3: Dạng hàm Power sử dụng phổ biến để mô mối quan hệ tổng sinh khối khô cá thể với D1.3 ; bên cạnh hàm Linear lại mô tốt cho loài Cẩm liên Bảng 3.12 Mối quan hệ sinh khối cá thể với D1.3 Phƣơng trình R2 Sig.F Sig.Ta Sig.Tb Ký hiệu PT Ptct = -127,725 + 23,721*D1.3 0,97 0,00 0,00 0,00 (3.1) Pkct = 2,471*(D1.3)1,436 0,91 0,00 0,00 0,00 (3.2) Ptct = -222,178 + 30,027*D1.3 0,99 0,00 0,00 0,00 (3.3) Pkct = -116,467 + 15,868*D1.3 0,99 0,00 0,00 0,00 (3.4) Chiêu liêu Ptct = -155,976 + 26,405*D1.3 đen Pkct = -105,668 + 16,841*D1.3 0,98 0,00 0,00 0,00 (3.5) 0,98 0,00 0,00 0,00 (3.6) 0,98 0,00 0,02 0,00 (3.7) 0,97 0,00 0,04 0,00 (3.8) 0,98 0,00 0,00 0,00 (3.9) 0,94 0,00 0,00 0,00 (3.10) Loài Cà chít Cẩm liên 1,774 Chiêu liêu Ptct = 1,642*(D1.3) ổi Pkct = 1,085*(D1.3)1,732 Dầu đồng Ptct = 0,22*(D1.3)2,429 2,371 Pkct = 0,125*(D1.3) 17 Dầu beng 2,385 trà Ptct = 0,277*(D1.3) Pkct = 0,155*(D1.3)2,399 0,99 0,00 0,01 0,00 (3.11) 0,99 0,00 0,02 0,00 (3.12) Tất phương trình lựa chọn Bảng 3.12 có hệ số xác định R2 cao (dao động từ 0,91-0,99), điều nói lên mối quan hệ chặt Kết kiểm tra tồn hệ số xác định tiêu chuẩn Fisher tồn hệ số phương trình tiêu chuẩn T Student cho kết Sig.F Sig.Ta, Sig.Tb nhỏ 0,05 chứng tỏ hệ số tổn Do vậy, phương trình ứng dụng tốt thực tiễn xác định sinh khối tươi, sinh khối khô cá thể thông qua D 1.3 chúng 3.4.2 Mối quan hệ sinh khối mặt đất với sinh khối mặt đất cá thể ưu lâm phần rừng khộp Kết xây dựng mối quan hệ sinh khối tươi mặt đất mặt đất cá thể loài ưu chung cho loài lâm phần rừng khộp tổng hợp Bảng 3.13 Bảng 3.13 Mối quan hệ sinh khối dƣới mặt đất với sinh khối mặt đất cá thể ƣu lâm phần rừng khộp Phƣơng tƣơng quan Loài trình Ptdmđ = 0,236*(Pttmđ)0,977 Cà chít Pkdmđ = 0,227*(Pktmđ) 0,934 R Sig.F Sig.Ta Sig.Tb Tỷ lệ Kí DMĐ/ hiệu TMĐ PT 0,90 0,00 0,00 0,00 0,21 (3.13) 0,89 0,00 0,00 0,00 0,17 (3.14) 0,99 0,00 0,00 0,00 0,20 (3.15) 0,865 0,98 0,00 0,00 0,00 0,18 (3.16) 0,889 Chiêu liêu Ptdmđ = 0,340*(Pttmđ) đen Pkdmđ = 0,351*(Pktmđ)0,858 0,88 0,00 0,02 0,00 0,18 (3.17) 0,84 0,00 0,03 0,00 0,16 (3.18) 0,99 0,00 0,00 0,00 0,22 (3.19) 0,97 0,00 0,00 0,00 0,18 (3.20) 0,94 0,00 0,00 0,00 0,23 (3.21) 0,94 0,00 0,00 0,00 0,21 (3.22) 0,94 0,00 0,01 0,00 0,26 (3.23) 0,94 0,00 0,01 0,00 0,23 (3.24) Cẩm liên Ptdmđ = 0,291*(Pttmđ) 0,944 Pkdmđ = 0,352*(Pktmđ) 0,934 Chiêu liêu Ptdmđ = 0,324*(Pttmđ) ổi Pkdmđ = 0,321*(Pktmđ)0,887 Dầu đồng Dầu beng Ptdmđ = 0,203*(Pttmđ) 1,020 Pkdmđ = 0,299*(Pktmđ) 0,933 0,915 trà Ptdmđ = 0,407*(Pttmđ) Pkdmđ = 0,451*(Pktmđ)0,864 Bảng 3.13 cho thấy sinh khối mặt đất sinh khối mặt đất cá thể ưu rừng khộp thực tồn mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ với Tất mối quan hệ mô tốt hàm Power với hệ số xác định R cao, dao động từ 0,84-0,99 Kiểm tra tồn hệ số xác định hệ số phương trình cho kết Sig.F, Sig.Ta, Sig.Tb nhỏ 0,05 chứng tỏ hệ số tồn Có thể sử dụng phương trình để xác định nhanh sinh khối tươi/khô mặt đất cá thể ưu biết sinh khối tươi/khô mặt đất chúng 18 Có thể nhận thấy phần lớn số mũ biến số phương trình xấp xỉ 1, quan hệ sinh khối mặt đất mặt đất gần với dạng tuyến tính lớp Do sử dụng hệ số chuyển đổi tỷ lệ sinh khối DMĐ/TMĐ để xác định nhanh sinh khối mặt đất 3.4.3 Mối quan hệ sinh khối khô với sinh khối tươi cá thể Việc lập mối quan hệ sinh khối khô sinh khối tươi có ý nghĩa quan trọng việc xác định nhanh lượng sinh khối khô thông qua lượng sinh khối tươi thu số loài rừng chủ yếu Kết xây dựng mối quan hệ sinh khối khô sinh khối tươi cá thể số loài ưu lâm phần rừng khộp tổng hợp Bảng 3.14 Bảng 3.14 Mối quan hệ sinh khối khô với sinh khối tƣơi cá thể ƣu lâm phần rừng khộp Loài Phƣơng trình tƣơng R2 quan Sig.F Sig Ta Sig Tb Tỷ lệ Kí hiệu Pkct/Ptct PT Cà chít Pkct = 0,654*(Ptct)0,986 0,99 0,00 0,00 0,00 0,61 (3.25) Cẩm liên Pkct = 0,451*(Ptct) 1,027 0,99 0,00 0,00 0,00 0,52 (3.26) Chiêu liêu đen Pkct = 0,430*(Ptct)1,058 0,99 0,00 0,00 0,00 0,59 (3.27) Chiêu liêu ổi Pkct = 0,644*(Ptct) 0,983 0,99 0,00 0,00 0,00 0,51 (3.28) Dầu đồng Pkct = 0,563*(Ptct)0,971 0,91 0,00 0,00 0,00 0,58 (3.29) 1,007 0,99 0,00 0,00 0,00 0,50 (3.30) Dầu trà beng Pkct = 0,558*(Ptct) Qua Bảng 3.14 cho thấy hàm số mũ (Power) dạng hàm dùng để biểu thị tốt cho mối quan hệ tổng lượng sinh khối khô với tổng lượng sinh khối tươi loài ưu lâm phần rừng khộp tỉnh Gia Lai Mối quan hệ chặt chẽ, với hệ số xác định R2 dao động khoảng 0,91-0,99 Kết kiểm tra tồn hệ số xác định hệ số phương trình cho thấy hệ số tồn Dựa vào phương trình xác định nhanh tổng lượng sinh khối khô thông qua tổng lượng sinh khối tươi cá thể lâm phần rừng khộp tỉnh Gia Lai Thông qua phương trình tương quan thấy hệ số mũ gắn với D 1,3 xấp xỉ 1, mối quan hệ gần giống với dạng quan hệ tuyến tính Trên sở đề tài xây dựng hệ số chuyển đổi sinh khối tươi sinh khối khô Kết cho thấy hệ số cho loài khác dao động khoảng 0,50-0,61 Có thể sử dụng hệ số để xác định nhanh sinh khối tươi biết sinh khối khô 3.4.4 Mối quan hệ sinh khối tầng cao lâm phần với tổng tiết diện ngang trữ lượng rừng khộp Sinh khối tầng cao phụ thuộc vào sinh khối cá thể mà phụ thuộc vào mật độ rừng Vì đề tài sử dụng tiêu tổng tiết diện ngang (G/ha) trữ 19 lượng (M/ha) (là tiêu tích hợp mật độ đường kính, chiều cao rừng) để xây dựng mối quan hệ với sinh khối khô tươi lâm phần Kết tổng hợp Bảng 3.15 Bảng 3.15 Mối quan hệ tổng sinh khối tầng cao với G M Sinh khối Phƣơng trình tƣơng quan Sinh khối tươi PtCC = 8,161*G1,059 0,99 PtCC = 2,884*M0,891 1,057 0,889 Sinh khối khô PkCC = 4,678*G PkCC = 1,657*M R2 Sig Kí hiệu PT Sig.Ta Sig.Tb 0,00 0,00 0,00 (3.31) 0,98 0,00 0,00 0,00 (3.32) 0,99 0,00 0,00 0,00 (3.33) 0,98 0,00 0,00 0,00 (3.34) F Các kết thu Bảng 3.15 cho thấy thực tồn mối quan hệ tuyến tính sinh khối khô sinh khối tươi lâm phần với tổng tiết diện ngang trữ lượng rừng Các mối liên hệ có hệ số xác định cao Hàm mô tốt cho mối quan hệ hàm Power Kết kiểm tra tồn hệ số xác định R2 tiêu chuẩn Fisher hệ số phương trình tiêu chuẩn T Student cho kết Sig.F, Sig.Ta, Sig.Tb nhỏ 0,05 chứng tỏ hệ số tồn Có thể sử dụng phương trình để xác định nhanh sinh khối lâm phần thông qua tổng tiết diện ngang trữ lượng rừng 3.4.5 Xây dựng mối quan hệ trữ lượng bon với nhân tố điều tra 3.4.5.1 Mối quan hệ lượng bon tích lũy ưu với D1.3 Kết xây dựng mối quan hệ lượng bon tích lũy cá thể với D1,3 tổng hợp Bảng 3.16 Kết Bảng 3.16 cho thấy: Giữa lượng bon tích lũy cá thể với đường kính D1.3 thực tồn mối quan hệ tuyến tính với hệ số xác định R2 cao, dao động từ 0,88-0,99 Kết kiểm tra tồn hệ số xác định tiêu chuẩn F hệ số phương trình tiêu chẩn T cho thấy hệ số tồn Trong dạng hàm phổ biến dạng hàm Power dùng để mô tốt cho mối quan hệ lượng bon tích lũy cá thể với D1.3 loài cây: Chiêu liêu ổi, Dầu đồng Dầu trà beng; khi, loài Cà chít, Cẩm liên Chiêu liêu đen mô tốt hàm Linear Có thể sử dụng phương trình để xác định nhanh lượng bon tích lũy biết D 1.3 cho loài Bảng 3.16 Mối quan hệ lƣợng bon tích lũy ƣu với D1.3 Loài Phƣơng trình tƣơng quan R2 Sig.F Sig Ta Sig Tb Cà chít Mcct = -25,081 + 6,478*D1.3 0,97 0,00 0,01 0,00 Cẩm liên Mcct = -58,185 + 7,933*D1.3 0,99 0,00 0,00 0,00 20 Kí hiệu PT (3.35 ) (3.36 ) Chiêu liêu đen Mcct = -53,171 + 8,394*D1.3 0,99 0,00 0,00 0,00 Chiêu liêu ổi Mcct = 0,543*(D1.3)1,732 0,94 0,00 0,00 0,00 Dầu đồng Mcct = 0,055*(D1.3)2,408 0,94 0,00 0,00 0,00 Dầu trà beng Mcct = 0,076*(D1.3)2,399 0,99 0,00 0,02 0,00 (3.37 ) (3.38 ) (3.39 ) (3.40 ) 3.4.5.2 Mối quan hệ lượng bon tích lũy tầng cao với tổng tiết diện ngang trữ lượng rừng Cũng tương tự sinh khối, đề tài tiến hành xây dựng mối tương quan lượng bon lích lũy tầng cao với tổng tiết diện ngang trữ lượng rừng, kết thể Bảng 3.17 Bảng 3.17 Mối quan hệ trữ lƣợng bon tầng cao với G M McCC = 2,338*G1,057 Sig R2 Phƣơng trình tƣơng quan 0,99 0,889 McCC = 0,828*M 0,98 Sig F Ta Sig Tb 0,00 0,00 0,00 (3.41) 0,00 0,00 0,00 (3.42) PT Qua bảng ta thấy trữ lượng bon tầng cao lâm phần với tổng tiết diện ngang trữ lượng lâm phần có mối quan hệ chặt chẽ với Các mối quan hệ mô tả hàm Power với hệ số xác định R2 cao (0,98-0,99) Kết kiểm tra tồn hệ số xác định hệ số phương trình cho thấy Sig.F, Sig.Ta, Sig.Tb nhỏ 0,05 chứng tỏ hệ số tồn Có thể sử dụng phương trình để xác định trữ lượng bon tầng cao rừng khộp biết tổng tiết diện ngang trữ lượng chúng theo trạng thái rừng 3.5 Đề xuất phƣơng pháp xác định sinh khối trữ lƣợng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai 3.5.1 Xác định sinh khối lượng bon tích luỹ cá thể loài ưu Để xác định sinh khối khô lượng bon tích luỹ cá thể loài ưu chung cho loài lâm phần rừng tự nhiên rộng thường xanh, cần xác định tiêu sinh trưởng D1,3 loài, sau sử dụng phương trình tương quan sinh khối khô, sinh khối tươi lượng bon tích luỹ Bảng 3.18 Bảng 3.18 Phƣơng trình xác định sinh khối lƣợng bon tích lũy cá thể ƣu rừng khộp Loài Cà chít Sinh khối tƣơi Ptct = -127,725 Sinh khối khô 1,436 + Pkct = 2,471*(D1.3) 21 Lƣợng bon tích lũy Mcct = -25,081 + 23,721*D1.3 6,478*D1.3 Cẩm liên Ptct = -222,178 30,027*D1.3 + Pkct = -116,467 15,868*D1.3 + Mcct = -58,185 7,933*D1.3 + Chiêu liêu đen Ptct = -155,976 26,405*D1.3 + Pkct = -105,668 16,841*D1.3 + Mcct = -53,171 8,394*D1.3 + Chiêu liêu ổi Ptct = 1,642*(D1.3)1,774 Pkct = 1,085*(D1.3)1,732 Mcct = 0,543*(D1.3)1,732 Dầu đồng Ptct = 0,22*(D1.3)2,429 Pkct = 0,125*(D1.3)2,371 Mcct = 0,055*(D1.3)2,408 Dầu trà beng Ptct = 0,277*(D1.3)2,385 Pkct = 0,155*(D1.3)2,399 Mcct = 0,076*(D1.3)2,399 3.5.2 Xác định sinh khối khô thông qua sinh khối tươi cá thể Khi biết sinh khối tươi cá thể (Pt ct), xác định nhanh sinh khối khô (Pkct) làm sở tính toán lượng bon tích luỹ thông qua phương trình tương quan lập sử dụng hệ số chuyển đổi (HSCĐ) có dạng: Pkct = HSCĐ* Ptct Kết thể Bảng 3.19 Bảng 3.19 Phƣơng trình xác định sinh khối khô cá thể qua sinh khối tƣơi Loài Cà chít Phƣơng trình Pkct = 0,654*(Ptct)0,986 HSCĐ 0,61 Phƣơng trình chuyển đổi Pkct = 0,61*Ptct Cẩm liên Pkct = 0,451*(Ptct)1,027 0,52 Pkct = 0,52*Ptct Chiêu liêu đen Pkct = 0,430*(Ptct) 1,058 0,59 Pkct = 0,59*Ptct Chiêu liêu ổi Pkct = 0,644*(Ptct)0,983 0,51 Pkct = 0,51*Ptct Dầu đồng Pkct = 0,563*(Ptct) 0,971 0,58 Pkct = 0,58*Ptct Dầu trà beng Pkct = 0,558*(Ptct)1,007 0,50 Pkct = 0,50*Ptct 3.5.3 Xác định sinh khối mặt đất thông qua sinh khối mặt đất cá thể ưu Khi biết sinh khối tươi sinh khối khô mặt đất (TMĐ) cá thể, xác định nhanh sinh khối tươi sinh khối khô mặt đất (DMĐ) chúng thông qua phương trình tương quan xác định ban đầu phương trình tương quan có sử dụng hệ số chuyển đổi có dạng: Ptdmđ = HSCĐ*Pttmđ Pkdmđ = HSCĐ*Pktmđ Bảng 3.20 Phƣơng trình xác định sinh khối DMĐ thông qua sinh khối TMĐ Loài Cà chít Cẩm liên Phƣơng trình ban đầu Ptdmđ = 0,236*(Pttmđ)0,977 HSCĐ 0,21 Phƣơng trình chuyển đổi Ptdmđ = 0,21*Pttmđ Pkdmđ = 0,227*(Pktmđ)0,944 0,17 Pkdmđ = 0,17*Pktmđ 0,20 Ptdmđ = 0,20*Pttmđ 0,18 Pkdmđ = 0,18*Pktmđ 0,18 Ptdmđ = 0,18*Pttmđ 0,16 Pkdmđ = 0,16*Pktmđ Ptdmđ = 0,291*(Pttmđ) 0,934 Pkdmđ = 0,352*(Pktmđ)0,865 0,889 Chiêu liêu Ptdmđ = 0,340*(Pttmđ) đen Pkdmđ = 0,351*(Pktmđ)0,858 22 0,934 Chiêu liêu Ptdmđ = 0,324*(Pttmđ) ổi Pkdmđ = 0,321*(Pktmđ)0,887 Dầu đồng Ptdmđ = 0,203*(Pttmđ) 1,020 Pkdmđ = 0,299*(Pktmđ) 0,933 0,915 Dầu beng trà Ptdmđ = 0,407*(Pttmđ) Pkdmđ = 0,451*(Pktmđ)0,864 0,22 Ptdmđ = 0,22*Pttmđ 0,18 Pkdmđ = 0,18*Pktmđ 0,23 Ptdmđ = 0,23*Pttmđ 0,21 Pkdmđ = 0,21*Pktmđ 0,26 Ptdmđ = 0,26*Pttmđ 0,23 Pkdmđ = 0,23*Pktmđ 3.5.4 Xác định sinh khối trữ lượng bon tầng cao thông qua tổng tiết diện ngang trữ lượng lâm phần Khi xác định D1,3, Hvn mật độ trạng thái rừng khộp Tính toán tổng tiết diện ngang lâm phần G (m2/ha) trữ lượng lâm phần M (m3/ha) Từ xác định sinh khối tươi, sinh khối khô lượng bon tích lũy trạng thái rừng Bảng 3.21 Bảng 3.21 Phƣơng trình xác định sinh khối trữ lƣợng bon tầng cao thông qua tổng tiết diện ngang (G) trữ lƣợng rừng (M) Chỉ tiêu xác định Phƣơng trình Sinh khối tươi Sinh khối khô Trữ lượng bon PtCC = 8,161*G1,059 PtCC = 2,884*M0,891 PkCC = 4,678*G1,057 PkCC = 1,657*M0,889 McCC = 2,338*G1,057 McCC = 0,828*M0,889 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Sinh khối trạng thái rừng khộp * Sinh khối cá thể ưu thế: Sinh khối cá thể tuân theo quy luật tăng dần theo cấp đường kính, nghĩa cấp đường kính lớn tổng lượng sinh khối đạt lớn Các loài khác có sinh khối khác Trong sinh khối thân chiếm chủ yếu với trung bình 49,9% tổng sinh khối * Sinh khối tầng cao: Sinh khối tầng cao có khác trạng thái rừng tỉ lệ thuận với trữ lượng rừng, đạt cao trạng thái rừng giàu với 429,05 tươi/ha; 247,34 khô/ha thấp trạng thái rừng chưa có trữ lượng với 13,96 tươi/ha; 7,96 khô/ha * Sinh khối bụi thảm tươi vật rơi rụng: 23 Sinh khối bụi thảm tươi vật rơi rụng không phụ thuộc vào trạng thái rừng Tổng sinh khối bụi thảm tươi vật rơi rụng trạng thái rừng khộp dao động khoảng 4,80-10,01 tươi/ha 2,73-5,33 khô/ha * Sinh khối toàn lâm phần: Tổng sinh khối toàn lâm phần rừng khộp tăng dần theo cấp trữ lượng, dao động từ 10,48-314,95 tấn/ha Trong sinh khối tầng cao chiếm chủ yếu với khoảng 90% tổng sinh khối toàn lâm phần Sinh khối bụi thảm tươi vật rơi rụng chiếm khoảng 10% tổng sinh khối toàn lâm phần 2) Trữ lượng bon trạng thái rừng khộp * Lượng bon tích lũy cá thể ưu thế: Các loài khác có trữ lượng bon khác Loài Cà chít có trữ lưỡng bon thấp với trung bình cho cấp đường kính 140,12 kg/cây, loài Dầu trà beng có trữ lượng cao với trung bình 231,02 kg/cây Trữ lượng bon tập trung chủ yếu phần thân, chiếm trung bình 52,1% tổng trữ lượng bon * Trữ lượng bon toàn lâm phần: Lượng bon tích lũy lâm phần rừng khộp tập trung chủ yếu tầng cao với 90,16% Lượng bon tích lũy bụi thảm tươi vật rơi rụng chiếm phần nhỏ, tương ứng 5,32% 4,53% Trạng thái rừng giàu có trữ lượng bon lớn với trung bình 126,33 tấn/ha Trong trữ lượng bon rừng chưa có trữ lượng đạt trung bình 5,34 tấn/ha 3) Mối quan hệ sinh khối, trữ lượng bon nhân tố điều tra * Đối với loài ưu rừng khộp: Các mối quan hệ giữa: sinh khối cá thể với D1.3; sinh khối mặt đất với sinh khối mặt đất; sinh khối khô với sinh khối tươi; lượng bon tích lũy với D1.3 có quan hệ chặt Các mối quan hệ biểu thị tốt dạng hàm Power hàm Linear * Đối với lâm phần rừng khộp: Luận văn xây dựng mối quan hệ sinh khối/trữ lượng tầng cao với tổng tiết diện ngang (G) trữ lượng (M) lâm phần Các phương trình biểu thị tốt mối quan hệ là: + Sinh khối tươi: PtCC = 8,161*G1,059; PtCC = 2,884*M0,891 + Sinh khối khô: PkCC = 4,678*G1,057; PkCC = 1,657*M0,889 + Trữ lượng bon: McCC = 2,338*G1,057; McCC = 0,828*M0,889 4) Đề xuất phương pháp xác định sinh khối trữ lượng bon trạng thái rừng khộp tỉnh Gia Lai Từ mối quan hệ xây dựng, xác định sinh khối lượng bon tích lũy cá thể thông qua D1.3 chúng 24 Cũng xác định sinh khối trữ lượng bon tầng cao thông qua tổng tiết diện ngang trữ lượng lâm phần Kiến nghị - Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài xác định lượng bon tích lũy thực vật, chưa xác định lượng bon tích lũy phần đất rừng, phần sinh khối bị đem khỏi rừng tỉa thưa khai thác trái phép Luận văn chưa xác định giá trị môi trường trạng thái rừng nghiên cứu Do cần thêm nghiên cứu để xác định đầy đủ trữ lượng bon giá trị thương mại rừng khộp - Để ứng dụng kết cần ý xác định đối tượng rừng, đo toàn đường kính tầng cao lâm phần References Tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Chương hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô hình toán học để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Đinh Quang Diệp (1988), Nghiên cứu sở khoa học kỹ thuật để kinh doanh tổng hợp rừng khộp Tây nguyên, Báo cáo Đề tài cấp nhà nước Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiến cứu tiến trình tái sinh rừng Khộp Easup tỉnh Đắk Lắk, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm cở sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Accia auriculiformis A.Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Võ Đại Hải (2009), “Nghiên cứu khả hấ p thu ̣ carbon của rừng trồ ng urophylla ở Viê ̣t Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, (1), tr 102-106 Võ Đại Hải tác giả (2009), Năng suấ t sinh khố i và khả hấ p thụ carbon của một số dạng rừng trồ ng ở Viê ̣t Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 10 Võ Đại Hải cộng (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại carbon Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Bảo Huy (2009), Ước lượng lực hấp thụ CO Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) mô hình nông lâm kết hợp Bời lời đỏ - Sắn huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai - Tây Nguyên, Việt Nam, Báo cáo khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên, Đăk Lăk 13 Vũ Thị Thu Huyền (2010), Khả hấp thụ carbon hiệu tổng hợp phương thức NLKH Chè - Quế Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cải tạo đất rừng trồng Keo lai số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ Môi trường đất nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (12) 18 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Vũ Tấn Phương (2006)a, Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài - Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Vũ Tấn Phương (2006)b, “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (8), tr 81-84, Hà Nội 21 Vũ Tấn Phương, Nguyễn Viết Xuân (2008), “Xây dựng mô hình tính toán trữ lượng carbon rừng trồng Keo lai Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (8), tr 79-82 26 22 Vũ Tấn Phương (2009), “Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, (2), tr 79-82 23 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 24 Ngô Đình Quế CTV (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu 26 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây 27 Dương Hữu Thời (1992), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học thông tin KHKT, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Tiến, 2011, Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 29 Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) Cà Mau - Minh Hải, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 31 Lê Thị Tú (2011), Xác định lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng Khộp tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 32 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú 33 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 34 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2001), Tổng hợp hoàn thiện loại biểu số loài trồng rừng Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 27 35 Australian Greenhouse Office (2002), Field Measurement Procedures for Carbon Accounting, Report No - Version 2002 36 Brown, S (1994), “Estimating biomass and biomass change of tropical forests: A primer” FAO forestry paper 134 37 Cannell, M.G.R (1982), World forest Biomass and Primary Production Data, Academic Press Inc (London), 391 pp 38 Digno C Garcia (2007), Carbon Stock Assessment of Selected Reforestation Species in Watershed Areas within NPC Jurisdiction Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests International Rice Research Institute, Los Baños, 21-31 January 2008 39 FAO (2004), A review of carbon sequestration projects, Rome, Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys 40 Fleming, R.H (1957), “General features of the Oceans”, In: Treatise on Marine Ecology and Paleoecology, J.W Hedgepeth, et Vol Ecology, Geologycal Society of American Mem, 67(1): pp 87-108 41 Houghton, R.A (1991), Releases of carbon to the atmosphere from degradation of forests in tropical Asia, Canadian Journal of Forest Research 21:132-142 42 IPCC (2000), Land Use, Land Use Change and forestry, Cambridge University Press, Cambridge 43 Lasco (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea 44 Leuvina Micosa-Tandug (2007), Biomass and carbon sequestration of Gmelina arbrorea Roxb, Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests, International Rice Research Institute, Los Baños, 21-31 January 2008 45 Liebig, J V (1840), Organic chemistry and its Applications to Agriculture and physiology (Engl-ed.L playfair and W Gregory), London Taylor and Walton, 387pp 46 Lieth, H (1964), Versuch einer kartographischen Dartellung der produktivitat der pflanzendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag 72-80pp 47 Mc Kenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001), Sampling measurement and analytical protocols for carbon estimation in soil, litter and coarse woody debris, Australian Greenhouse Office 48 Riley G.A (1944), “The carbon metabolism and photosynthetic efficiency of the earth as a Whole”, Amer Sci 32: 129-134 28 49 Steemann, N E (1954), On organic production in the Oceans J Cns Perm Int Explor Mer 19: 309-328 29