1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tong hop

26 294 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 192 KB

Nội dung

GIAÙO AÙN 5 HKII TUAÀN 19 Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009 Kể chuyện . Tiết : 19 Chiếc đồng hồ TGDK : 35phút . SGK/ 9 A/ Mục tiêu : HS nắm được Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng ; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình … ( mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quí) . Rèn cho HSKN nói : dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn câu chuyện Chiếc đồng hồ .Rèn KN nghe : nghe cô và bạn kể , nhớ câu chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể . GDHS có tinh thần tập thể cao, chăm chỉ học tập và rèn luyện . B/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa SGK C/ Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : Ôn định lớp . 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : GV kể chuyện GV kể chuyện lần 1 – HS nghe GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ tranh minh họa/SGK – HS nghe và chú ý . Hoạt động 2 : HDHS kể chuyện - 1HS đọc yêu cầu của giờ kể chuyện . - HS kể chuyện theo cặp . - HS kể chuyện theo đoạn ( 4 em kể nối tiếp 4 đoạn ) - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện . - HS rút ra ý nghĩa câu chuyện . - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói . 3/ Củng cố : - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện . - VN : kể cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau . - GV nhận xét tiết học . .D B ổ sung: 1 GIÁO ÁN 5 HKII TUẦN 19 TẬP ĐỌC : Người công dân số 1. SGK trang : Dự kiến thời gian : 40 phút I. Mục tiêu : - Biết đọc văn kòch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật. - Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn trích. - Hiểu nội dung, ý nghóa phần 1 của trích đoạn kòch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành - GD lòng Yêu mến kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bò : + GV : - Tranh minh họa bài học ở SGK. - Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng . - Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp : A. Bài cũ : Ôn tập – kiểm tra sách vở học sinh. - Giáo viên nhận xét . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2 (môn TĐ, chủ điểm đầu tiên “Người công dân”, giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người công dân số 1” Ghi bảng người công dân số 1. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kòch thành đoạn để học sinh luyện đọc. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?” - Đoạn 2: “Anh Lê … hết”. - Tổ chức đọc nối tiếp lượt 1. - Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba … - Tổ chức đọc nối tiếp lần 2 Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) 3 Luyện đọc trong nhóm - GV đọc mẫu lần 2. 4. Tìm hiểu bài . - Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kòch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? 2 GIÁO ÁN 5 HKII TUẦN 19 - Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghó tới dân, tới nước? - Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước. - Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. - Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dó câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghóa khác nhau mạch suy nghó của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghó đến việc cứu nước, cứu dân. 3. Luyện đọc diễn cảm : - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kòch từ đầu đến … làm gì? - Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. - Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tónh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghó về vận nước. - Giọng anh Lê : hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghó còn hạn hẹp. - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ. - VD: Anh Thành! - Có lẽ thôi, anh a! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ. - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? - Cho học sinh các nhóm phân vai kòch thể hiện cả đoạn kòch. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. * Nội dung : Tâm trạng day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành c . Củng cố - Dặn dò : - GD học sinh lòng kính yêu Bác Hồ. - Chuẩn bò: “Người công dân số 1 (tt)”. Nhận xét tiết học D B ổ sung : 3 GIÁO ÁN 5 HKII TUẦN 19 TOÁN Diện tích hình thang. SGK trang : Dự kiến thời gian : 40 phút I. Mục tiêu : - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác. II. Chuẩn bò : + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bò 2 tờ giấy thủ công kéo. III. Các hoạt động trên lớp : A. Bài cũ: Hình thang. - Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - B. Bài mới : Diện tích hình thang.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. - Hình thang ABCD → hình tam giác ADK. - Cạnh đáy gồm cạnh nào? - Tức là cạnh nào của hình thang. - Chiều cao là đoạn nào? - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. - Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. * Bài 1 : Tính S hình thang biết : a/ Độ dài hai đáy là 12 cm và 8 cm; CC là 5 cm b/ Độ dài hai đáy là 9,4 cm và 6,6 cm; CC là 10, 5 cm. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở nháp, gọi 2 em lên bảng làm bài . - Nhận xét sửa sai. * Bài 2 : * GV giao việc : - Đọc đề toán bài 2 . - Quan sát hình a,b và dựa các số đo của đáy và chiều cao trong hình vẽ để tính S. 4 GIÁO ÁN 5 HKII TUẦN 19 - Cho lớp làm vào vở; hai học sinh làm phiếu lớn. - Chữa bài - Nhận xét. * Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. - Cho học sinh giải vào vở, gọi một em làm bảng lớp. - Giáo viên nhận xét và chốt lại. C. Củng cố - Dặn dò : - Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang - Dặn học sinh xem bài trước ở nhà. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học D B ổ sung : Lịch sử . Tiết 19 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ TGDK : 35phút . SGK/37 A/ Mục tiêu : HS nắm được ngun nhân, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ . HS biết tóm tắt sơ lược về diễn biến chiến dịch . HS tự hào về truyền thống u nước của dân tộc . Ra sức học tập tốt . B/ Đồ dùng dạy học : GV : Bản đồ hành chánh VN , SGK . C/ Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra HKI 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : Ngun nhân và diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ . - HS quan sát bản đồ, chỉ ra địa danh ĐBP . - HS làm việc SGK – Thảo luận nhóm đơi, nêu ngun nhân và tóm tắt sơ lược diễn biến chiến dịch ĐBP . - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung . - GV kết luận : Trước tình thế thực dân Pháp rơi vào thế bị động, qn ta dành thế chủ động ở chiến trường trong chiến dịch Biên giới 1950- 1953 . Qn ta liên tiếp mở nhiều cuộc tấn cơng . Chiến dịch Điện Biên Phủ được tấn cơng thành 3 đợt từ ngày 13/3/1954 đến ngày 7/5/1954 . Hoạt động 2 : Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch ĐBP . - HS trả lời câu hỏi : Chiến thắng lịch sử ĐBP có ý nghĩa như thế nào ? - HS nói về tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch . 5 GIAÙO AÙN 5 HKII TUAÀN 19 - GV kết luận . - HS nêu tóm tắt bài học . 3/ Củng cố : - HS nêu nội dung bài học . - VN : Học bài , chuẩn bị bài sau . - GV nhận xét tiết học . D B ổ sung : Mĩ thuật . Tiết : 19 Vẽ tranh : Đề tài Ngày tết , lễ hội và mùa xuân TGDK : 35phút . SGK/60,61 A/ Mục tiêu : HS nắm được những hình ảnh của Đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh ; vẽ được tranh về ngày tết , lễ hội và mùa xuân ở quê hương . HS thêm yêu quê hương, đất nước . B/ Đồ dùng dạy học : GV : Một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân; bài vẽ HS lớp trước HS : đồ dùng để vẽ . C/ Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài . - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân giúp HS nắm được không khí , những hoạt động , những hình ảnh và màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân . - Gợi ý HS kể về ngày Tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương mình Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS chọn một số nội dung để vẽ tranh về đề tài trên . - HS nhận xét một số bức tranh để nhận ra cách vẽ : vẽ hình ảnh chính, đến các hình ảnh phụ , vẽ màu tươi sáng rực rỡ ( có đậm, có nhạt ) Hoạt động 3 : Thực hành - GV nhắc HS : Vẽ hình người, cảnh vật sao cho hợp lí , vẽ được các dáng hoạt động ; vẽ màu tươi sáng rực rỡ thể hiện không khí vui tươi phù hợp với nội dung đề tài . - HS chọn nội dung và vẽ tranh như đã HD . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá sản phẩm . - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét . - HS nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng . 6 GIAÙO AÙN 5 HKII TUAÀN 19 - GV tổng kết . 3/ Củng cố : - HS nhắc lại cách vẽ . - VN : Vẽ tiếp ( nếu chưa xong ) . Chuẩn bị bài sau . - GV nhận xét tiết học . D B ổ sung : Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Thể dục . Tiết : 37 Trò chơi “Đua ngựa”và “Lò cò tiếp sức” TGDK : 30phút . SGV/102,103 A/ Mục tiêu : Ôn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp . Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác ; chơi hai TC Đua ngựa và Lò cò tiếp sức . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động . Rèn cho HS thực hiện tốt các động tác và TC trên . HS có ý thức trật tự và kỉ luật trong giờ học . B/ Đồ dùng dạy học : Kẻ sân chơi TC và vệ sinh sân bãi tốt . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Mở đầu - GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu tiết học . - HS khởi động – GV theo dõi . - Chơi TC khởi động . Hoạt động 2 : Cơ bản - Chơi TC Đua ngựa : GV nhắc lại cách chơi, qui định chơi . HS thực hiện chơi TC ; có qui định thắng thua và biểu dương, phạt . - Ôn đi đều theo 2-4 hàng dọc và đổi chân khi đi sai nhịp : ôn trong tổ và có thi đua giữa các tổ . GV biểu dương tổ tập đều , đúng . Phê bình hoặc phạt tổ tập yếu . - Chơi TC Lò cò tiếp sức : HS nhắc lại cách chơi và thực hiện chơi . Có thi đua dưới sự điều khiển của GV . Sau một số lần chơi , GV có thể tăng thêm yêu cầu , đảo vị trí giữa các em , khích lệ HS tham gia nhiệt tình và thể hiện quyết tâm của toàn đồng đội . Hoạt động 3 : Kết thúc - HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống lại bài học . - VN : Ôn lại động tác đi đều - GV nhận xét tiết học . 7 GIAÙO AÙN 5 HKII TUAÀN 19 D B ổ sung : Chính tả . Tiết : 19 (Nghe- viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực TGDK : 35 phút . SGK/6 A/ Mục tiêu : HS nghe-viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực HS biết viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi và âm chính o, ô . HS biết thêm Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước của Việt Nam . GDHS cẩn thận khi viết chính tả . Ra sức học tập tốt . B/ Đồ dùng dạy học : SGK , VBT C/ Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho HK2 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : HDHS nghe-viết chính tả . - GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực – HS theo dõi SGK - HS đọc thầm bài chính tả, trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì ? ( NTT là nhà yêu nước nổi tiếng của VN, trước lúc hi sinh ông nói một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở : Bao giờ người Tây nhô … đánh Tây ). - HS luyện viết đúng một số từ ngữ: chài lưới, khảng khái, khởi nghĩa, một số danh từ riêng . - GV đọc chính tả - HS viết bài – Soát bài . - Chấm, chữa bài – Nhận xét . Hoạt động 2 : HDHS làm bài tập chính tả . Bài 1 : Giúp HS phân biệt được âm đầu r/d/gi và âm chính o,ô . - HS đọc yêu cầu – Làm VBT – Nêu kết quả - Đọc toàn bài thơ . Thứ tự các từ cần điền : giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt . Bài 2a : Tiến hành tương tự bài 1 . Thứ tự các từ cần điền : ra, giải, gìa, dành . 3/ Củng cố : - HS viết lại những từ ngữ đã viết sai . - VN : Xem lại bài . Chuẩn bị bài sau . - GV nhận xét tiết học . D B ổ sung : Toán . Tiết : 92 Luyện tập 8 GIAÙO AÙN 5 HKII TUAÀN 19 TGDK : 40 phút .VBT/ 6,7 A/ Mục tiêu : Củng cố kiến thức về cách tính diện tích hình tam giác , hình thang . Biết giải các bài toán về tính diện tích hình tam giác, hình thang . HS cẩn thận khi tính toán . B/ Đồ dùng dạy học : HS : VBT C/ Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : Kiểm tra bài Diện tích hình thang . 2/ Bài mới : HDHS làm bài tập . Bài 1 : Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình thang . - HS nêu yêu cầu - Làm VBT – Chữa bài . Lưu ý HS cần đổi về cùng một đơn vị đo . Kết quả : 150cm 2 ; 30 13 ; 0,93 dm 2 . Bài 2 : HS đọc bài toán – Phân tích bài toán – Nêui cách giải . Cả lớp làm VBT – 1 HS lên bảng làm – Chữa bài Bài giải : Kèm HS yếu ( Liêm, Luận, Trung, Phước) Đáy lớn hình thang : 26 + 8 = 34(m) Chiều cao hình thang : 26 – 6 = 20(m) Diện tích thửa ruộng là : (34 + 26) x 20 : 2 = 600(m 2 ) 600m 2 gấp 100m 2 số lần là : 600 : 100 = 6(lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó : 70,5 x 6 = 423(kg) Đáp số : 423kg . Bài 3 : Tiến hành tương tự bài 2 . Bài giải : Kèm HS yếu ( Như, Triệu, Toại …) a/ 20m 2 = 2000dm 2 Chiều cao hình thang : (2000 x 2) : (55 + 45) = 40(dm) b/ Trung bình cộng hai đáy của hình thang : (7 x 2) : 2 : 2 = 3,5(m) Đáp số : a/ 40dm b/ 3,5m Bài 4 : Củng cố cho HS về tính diện tích hình tam giác . - HS đọc bài toán , tự làm bài – Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả . Kết quả : 8cm 2 3/ Củng cố : - HS nêu lại công thức và quy tắt tính diện tích hình thang . - VN : Xem lại bài, chuẩn bị bài sau . - GV nhận xét tiết học . D B ổ sung : 9 GIAÙO AÙN 5 HKII TUAÀN 19 Luyện từ và câu . Tiết : 37 Câu ghép TGDK : 35phút . SGK/8 A/ Mục tiêu : Giúp HS nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản . HS xác định được vế câu trong câu ghép, nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, đặt được câu ghép . HS vận dụng tốt vào viết văn . B/ Đồ dùng dạy học : VBT,SGK. C/ Các hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của HS . 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : Nhận xét . - HS đọc nối tiếp nhau toàn bộ nội dung các bài tập – Cả lớp theo dõi , đọc thầm lại đoạn văn – Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong bài tập – Nêu kết quả - Cả lớp cùng GV nhận xét . Lời giải : Câu 1 : Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc … Câu 2 : Hễ con chó / đi chậm , con khỉ / cấu hai tai chó giật giật . Câu 3 : Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. Câu 4 : Chó / chạy thong thả , khỉ / buông thõng … ngúc ngắc . Câu đơn là câu 1 ; câu ghép là câu 2,3,4 . Không thể tách mỗi cụm C-V trong câu ghép nói trên được vì các vế câu diễn tả nhựng ý có quan hệ chặt chẽ với nhau . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . HS nêu ghi nhớ / SGK – GV ghi bảng . Hoạt động 3 : Luyện tập ( Bài tập 1,3 : Kèm HS yếu ) Bài 1 : HS đọc yêu cầu – Tự làm VBT –Nêu miệng kết quả - Nhận xét . Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1 (Chữa bài : 1 HS lên bảng làm , cả lớp , GV nhận xét, sữa sai .) Bài 3 : Tiến hành tương tự bài 2 (Chữa bài : HS đổi vở, chữa bài – GV chấm điểm ) GV xem tùy theo bài làm HS phù hợp, thêm vế câu thích hợp có đủ chủ ngữ, vị ngữ . 3/ Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài . - VN : Xem lại bài . Chuẩn bị bài sau . - GV nhận xét tiết học . D B ổ sung : 10

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

Xem thêm

w